Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Amini Axit - Nguyễn Thị Minh Thu

pdf 29 trang hapham 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Amini Axit - Nguyễn Thị Minh Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_12_amini_axit_nguyen_thi_minh_thu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Amini Axit - Nguyễn Thị Minh Thu

  1. BBààii :: AMINOAXITAMINOAXIT
  2. KIKIỂỂMM TRATRA BBÀÀII CCŨŨ Axit axetic có thể tác dụng đượcvớichất nào sau đây. Gọitênsảnphẩm: A. Na, NaOH, HCl 0 B. NaOH, HCl, C2H5OH(xt,t ) 0 C. Na, NaOH, C2H5OH (xt,t ) D. C2H5OH (xt,t), HCl Metylamin tác dụng đượcvớichấtnào sau đây. Gọitênsảnphẩm: A. Na B. NaOH C. HCl 0 D. C2H5OH (xt,t )
  3. TRTRẢẢ LLỜỜII CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2 Natri axêtat CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O xt Natri axetat CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5 +H20 Etyl axetat Metylamin chỉ tác dụng đượcvới HCl CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl Mêtyl amoniclorua
  4. ChChươươngng VV AMINOAXITAMINOAXIT VÀVÀ PROTITPROTIT BàBàii 11 AMINOAXITAMINOAXIT
  5. I. Định nghĩa - CTTQ - Danh pháp – Đồng phân 1. Định nghĩa 2. Công thứctổng quát 3. Danh pháp NNỘỘII DUNGDUNG 4. Đồng phân II. Tính chấtvậtlý III. Tính chấthóahọc 1. Sự phân ly ion trong dung dịch 2. Tính axit 3. Tính bazơ 4. Phản ứng trùng ngưng IV. Ứng dụng
  6. I.I. 1.1. ĐĐịịnhnh nghnghĩĩaa Aminoaxit là những hợpchấthữucơ tạp chức, trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức: Amino (— NH2) và Cacboxyl (— COOH) Ví dụ: CH —COOH 2 CH3 – CH – COOH NH2 NH2 Mụclục
  7. I. 2. Công thứctổng quát (NH2)a R(COOH)b Hay CxHyOzNt Lưu ý: x, y cùng chẵnhoặc cùng lẻ Nếu a=b=1, gốc R no : NH2 -CnH2n –COOH n≥ 1 Hay CnH2n+1O2Nn ≥2 Mụclục
  8. I. 3. Danh pháp Gọitêntheothứ tự: Axit + vị trí nhóm amino (a,b,g,d ) + amino + tên thường của axit Lưu ý: Vị trí là vị trí kế cận nhóm —COOH, từ đó đánh số ra
  9. I. 3. Danh pháp CH3 COOH Axit Axetic H2NH -CH2 - COOH AxitaminoAxetic (glyxin)
  10. I. 3. Danh pháp C2H5 - COOH Axit propionic β α CH3 – CH – COOH CH2 –CH2 – COOH NHH 2 HNH2 Axit propionic-amino Axit βpropionic-amino (alanin)
  11. I. 3. Danh pháp ε δ γ βα CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 – COOH NHH 2 Axit -aminocaproic Mụclục
  12. I. 4. Đồng phân Cách viết đồng phân aminoaxit: Dựatrênđồng phân axit, sau đó di chuyển nhóm -NH2 Ví dụ: C3H7O2N H H H H H CCCOOH H CCCOOH H NH2 H2N H
  13. I. 4. Đồng phân C4H9O2N CH3 CH3 –CH2 –CH –COOH CH3 – C – COOH NH 2 NH2 CH3 –CH –CH2 – COOH NH2 CH3 CH2 –CH2 –CH2 – COOH CH2 – CH – COOH NH 2 NH2 Mụclục
  14. II. Tính chấtvậtlý Aminoaxit là những chấtrắn, kếttinh, tan tốttrongnướcvà có vị hơingọt Mụclục
  15. III.III. TTÍÍNHNH CHCHẤẤTT HHÓÓAA HHỌỌCC IV.IV.III.1.III.1. SSưự ̣ phânphân lyly ionion trongtrong dungdung ddịịchch H2N – CH2 –COOH H2N – CH2 – COO— + H+ HH2N3N+ –CH2 –COO— + H+ Mụclục
  16. III.III. 2.2. TíTínhnh axitaxit (do(do nhónhómm –– COOHCOOH quyquyếếtt đđịịnhnh)) ‰T/d với bazơ, oxit bazơ muốivà nước: H2N – CH2 –COO H + Na OH H2N – CH2 –COOH +NaH2OOH Natriaminoaxetat ‰T/d vớirượu Este và nước HCl H2N – CH2 –CO OH + C2H5O H H2N – CH2 –CO OH + C2H5H2OOH Etylaminoaxetat Mụclục
  17. III. 3. Tính bazơ (do nhóm - H2N quyết định) ‰ T/d với axit H2N –CH2 –COOH + HCl Axit Aminoaxetic ClH3N –CH2 –COOH Amonicloruaaxetic Mụclục
  18. III. 4. Phản ứng trùng ngưng Khi đun nóng, các aminoaxit liên kếtvới nhau theo cách loại đi phân tử H2O giữa nhóm -COOH của phân tử thứ 1 với nhóm -NH2 của phân tử thứ 2 tạo liên kết peptit. — C — OH + H — N — O H — C — N — + H2O O H Liên kết peptit
  19. III. 4. Phản ứng trùng ngưng Ví dụ: Xét phản ứng trùng ngưng các aminoaxetic: + + H NH−CH2−COH H NH−CH2−COH O O O to + H NH−CH2−COH NH−CH2−C−NH−CH2−C−NH−CH2−C + nH2O O O O
  20. Hay phương trình phản ứng trùng ngưng to n (H2N – CH2 –COOH) ( N – CH2 – C ) n + n H2O H O
  21. KKếếtt luluậậnn Tính axit Aminoaxit Tính bazơ Phản ứng trùng ngưng Lưu ý: Nếu a=b: aminoaxit trung tính (NH2)a R(COOH)b Nếu a >b: aminoaxit có tính bazơ Nếu a < b: aminoaxit có tính axit
  22. ÁÁpp ddụụngng ‰ Cho ba ống nghiệm không nhãn chứariêngbiệt từng dung dịch sau: a) dd CH3 – COOH b) dd H2N – CH2 – COOH c) dd H2N – CH2 –CH2 – CH(NH2) – COOH Hãy nhậnratừng dd bằng phương pháp hóa học. Mụclục
  23. IV.IV. ỨỨngng ddụụngng z Aminoaxit là chấtcơ sở xây dựng nên các chấtprotittrongcơ thể động vậtvà thựcvật.
  24. IV.IV. ỨỨngng ddụụngng z Mộtsố aminoaxit được dùng làm nguyên liệu điềuchế dượcphẩm Canxi glutamat, Magiê glutamat chữabệnh tâm thần phân liệt.
  25. IV.IV. ỨỨngng ddụụngng z Dùng làm gia vị cho thức ăn. Bộtngọt: Mononatri glutamat z Mộtsố aminoaxit được dùng làm nguyên liệu trong sảnxuấttơ tổng hợp.
  26. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh a) H2N – CH2 – COOH b) CH3 –CH2 – COOC2H5 c) H2N – CH2 –CH2 – CH – COOH NH2 d) HOOC – CH2 –CH2 –CH – COOH NH2
  27. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2: Khi bị đun nóng, nhóm Cacboxyl của phân tử aminoaxit này tác dụng vớinhóm amino củaphântử aminoaxit kia cho sảnphẩm có khốilượng lớn, đồng thờigiải phóng nước. Phản ứng này đượcgọi là: a) Phản ứng trùng hợp b) Phản ứng thủyphân c) Phản ứng khử nước d) Phản ứng trùng ngưng
  28. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3: A là một amino axit có chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có khốilượng phân tử M=83. Vậy A có CTCT là: a) NH2 –CH2 – COOH b) NH2 –CH2 –CH2 – COOH c) CH3 – CH – COOH NH2 d) Cả b và c đều đúng
  29. XinXin trântrân trtrọọngng ccảảmm ơơnn quýquý ThThààyy CôCô đđãã thamtham ddựự titiếếtt ddạạyy