Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Cân bằng hóa học

pdf 20 trang hapham 1750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_10_can_bang_hoa_hoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Cân bằng hóa học

  1. CÂN BẰNG HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 MỚI Tiết1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Viếtphương trình phản ứng thực hiệnchuỗibiếnhòasau: Fe FeS H2SSO2 SO3 H2SO4 ĐÁP ÁN
  3. 1)Fe + S to FeS 2)FeS + 2HCl FeCl2 + H2S to 3)2H2S + 3 O2 2SO2 + 2H2O V2O5 4)2SO2 + O2 2SO3 to
  4. Bài 9 : CÂN BẰNG HÓA HỌC DÀN BÀI: ( tiết1) I. Phản ứng thuân nghịch II. Cân bằng hóa học III.Sự chuyểndịch cân bằng hóa học. Nguyên lí Lechatelier
  5. I. Phản ứng thuận nghịch V2O5 Ví dụ: 2SO2 + O2 450oC 2SO3 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng đồng thờixảy ra theo hai chiềungượcnhauở cùng điềukiện. toC Ví dụ: H2 + I2 2HI II. Cân bằng hóa học
  6. 9Từ ví dụ, em hãy cho biếtthế nào là phản ứng thuận nghịch? 9Em hãy lấy thêm thí dụ về phản ứng thuận nghịch.
  7. Xet phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 bđ : a b 0 ( mol) Tốc độ phản ứng Vn Trạng thái cân bằng Vt Thờigian Ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch còn Ở trEmạng hãy thái cho cân bi bếằtthng,ế nnàoồng làđộ câncác bằ chngất hóa trong họ phc?ản ứng có xảy ra không? biến đổi không? Tạisao
  8. II. Cân bằng hóa học ¾Cân bằng hóa họclàtrạng thái củahỗn hợpcácchấtphản ứng khi tốc độ phản ứng thuậnbằng tốc độ phản ứng nghịch. ¾Cân bằng hóa họclàcânbằng động vì ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuân và phản ứng nghịch vẫn đang xảyra. ¾Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không đổi.
  9. III. Sự chuyể dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí Lechartelier 1.Khái niệmvề sự chuyểndịch cân bằng hóa học. Xét cân bằng: 2NO2 N2O4 Từ thí nghiệm, em hãy cho biếtthế ¾nàoSự làchuy sựểchuyndịchểnd cânịch b cânằng b hóaằng họclà quáhóa trình học biến đổinồng độ các chất trong hỗnhợpphản ứng từ trạng thái cân bằng này đếntrạng thái cân bằng khác do sự thay đổi điềukiệncủamôitrường.
  10. 2. Các yếutốảnh hưởng đếncânbằng hóa học. a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Nồng độ d) Xúc tác
  11. a.Ảnh hưởng củasự thay đổiápsuất Ví dụ 1: 2SO2 + O2 2SO3 Khi tăng áp suấtthìcânbằng trên chuyển dịch theo chiều nào ? ¾Khi tăng áp suấtthìcânbằng trên chuyểndịch theo chiềuthuận. ¾Vậykhităng áp suấtthìcânbằng hóa họcchuyểndịch theo chiều làm giảmsố mol khí ( làm giảmápsuất).
  12. a.Ảnh hưởng củasự thay đổiápsuất Thí nghiệm: Đun nóng hỗnhợp(1mol SO2 +0,5 o mol O2) ở 450 C, ở các áp suất khác nhau. Áp suất 5atm 10atm 20atm Số mol SO3 0,68 0,72 0,78 Các SO 2 0,32 0,28 0,22 chất ở các trạng 0,16 0,14 0,11 O2 thái CB
  13. a.Ảnh hưởng củasự thay đổiápsuất Ví dụ 1: 2SO2 + O2 2SO3 ¾Khi tăng áp suấtthìcânbằng trên chuyểndịch theo chiềuthuận. ¾Vậykhităng áp suấtthìcânbằng hóa họcchuyểndịch theo chiều làm giảmsố mol khí ( làm giảmápsuất). Ví dụ 2: H2 + Cl2 2HCl KhiKhi tă tngăng ho ápặcgi suấảtthìcânbmápsuấ ằthìng cân trên bằ chuyng trênển khôngdịch theo bị chuy chiểềndu nàoịch. ?
  14. b. Ảnh hưởng củasự thay đổi nhiệt độ. Thí nghiệm: 2NO2 N2O4 (∆H < 0) Khí nâu đỏ khí không màu ¾KhiKhi gi tăảngm ho nhiặệcgit độả,m cân nhi bệằtngđộ trênthì cân chuy bằểngnd trênịch theochuy chiểềnduthuịchậ theon( chi chiềutềuỏ nào?a nhiệt, làm giảm nhiệt độ) ¾Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyểndịch theo chiều nghịch( chiều thu nhiệt)
  15. c. Ảnh hưởng củasự thay đổ nồng độ Ví dụ : 2SO2 + O2 2SO3 KhiKhi cho cho thêm thêm SO SO33 vàovào h hỗỗnhnhợợpthìcânpthìcân bbằằngng trên trên chuy chuyểểndndịịchch theo theo chi chiềềuu nào? nghịch (phân hủySO3, làm giảmnồng độ SO3) ¾Vậykhitatăng nồng độ mộtchất trong phản ứng thì cân bằng chuyểndịch theo chiều làm giảmnồng độ chất đó
  16. ¾Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa họcmàchỉđưahệ nhanh chóng đạt đếntrạng thái cân bằng
  17. Sau khi nghiên cứunhững yếutốảnh hưởng đếntốc độ phản ứng, em hãy tổng hợplại thành một nguyên lí chung về sự chuyểndịch cân bằng hóa học? 3. Nguyên lí Lechartelier Nếumộthệđang ở trạng thái cân bằng, khi thay đổimột trong các yếutố ( nồng độ, nhiệt độ, áp suất) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiềuchống lạisự thay đổi đó.
  18. CỦNG CỐ( tiết1) 1.Cho cân bằng N2 + 3 H2 2NH3 (∆H < 0) Cân bằng hóa họctrênchuyểndịch như thế nào khi: a.Làm giảm nhiệt độ. b.Làm giảmápsuất c.Thêm N2 vào
  19. Đáp án 1.a. Khi làm giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyểndịch theo chiềuthuận để làm tăng nhiệt độ. b. Khi làm tăng áp suất thì CBHH này chuyểndịch theo chiềuthuận để làm tăng số mol khí c. Khi thêm N2 vào thì CBHH này chuyểndịch theo chiềuthuận để làm giảmnồng độ củaN2
  20. 2. Chọncâutrả lời đúng nhất Cho cân bằng: CaCO3 CaO + CO2 (∆H > 0) Để cân bằng trên chuyểndịch theo chiều thuận: a) Ta giảm nhiệt độ Cầnxemlại b) Ta tách CO2 ra khỏihh Cầnxemlại c) Ta giảmápsuất Cẩnthậnhơn d) Cả b) và C) đều đúng Chúc mừng bạn