Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Kinh tế học vi mô và vĩ mô
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Kinh tế học vi mô và vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_kinh_te_hoc_vi_mo_va_vi_mo.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Kinh tế học vi mô và vĩ mô
- Kinh tế Vĩ mô Macroeconomics Giới thiệu 2014 1
- Giảng viên Châu Văn Thành Đỗ Thiên Anh Tuấn Hoàng Thị Chinh Thon Nguyễn Quý Tâm 2
- Nhóm chủ đề 1. Giới thiệu 2. Mối quan hệ NIA và BOP 3. Chính sách tài khóa và tiền tệ 4. Tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính 5. Chu kỳ kinh tế 6. Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn 7. Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở 8. BOP, dòng vốn và chính sách kinh tế vĩ mô 9. Tỷ giá hối đoái và hệ thống tiền tệ 10. Ba điều không thể xảy ra đồng thời 11. Ngang bằng lãi suất 12. Giảm phát và bẫy thanh khoản 13. Sáu tranh luận kinh tế vĩ mô 3 14. Kinh tế toàn cầu và thảo luận về kinh tế Việt Nam
- Tài liệu Đề cương môn học (syllabus) Tóm tắt bài giảng Các bài đọc 4
- Đánh giá và yêu cầu Cơ cấu điểm: 20%+30%+25%+25% Tham gia lớp: đầy đủ - đúng giờ Nộp bài: 8h20 sáng Đọc tài liệu ở nhà Thảo luận và tranh luận Không điện thoại! 5
- Bài giới thiệu hôm nay 1. Kinh tế học Vĩ mô và Vi mô 2. Vấn đề kinh tế vĩ mô quan tâm 3. Trục trặc kinh tế vĩ mô 4. Mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô 5. Chu kỳ kinh tế và tăng trưởng kinh tế 6. Chính sách bình ổn so chính sách tăng trưởng 6
- Kinh tế học vi mô và vĩ mô Greek makro = ‘big’ “Macro system” Vi mô: hộ gia đình và doanh nghiệp. Vĩ mô: nền kinh tế tổng thể, với 2 vấn đề: Tăng trưởng Biến động 7
- Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu những vấn đề của nền kinh tế ở góc độ tổng thể và tác động của các chính sách Biến động kinh tế là do đâu? (chu kỳ kinh tế) Tại sao một số các quốc gia tăng trưởng nhanh hơn? (tăng trưởng kinh tế) Nguyên nhân gây nên thất nghiệp? Điều gì làm cho giá cả thay đổi? (lạm phát) Liệu chính phủ có vai trò gì không? (chính sách tài khóa và tiền tệ) Hệ thống kinh tế toàn cầu tác động đến nền kinh tế của một quốc gia như thế nào? 8
- Kinh tế Vĩ mô - Tại sao quan tâm? Ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Hiểu thế giới chúng ta đang sống. Quan trọng để các nhà chính sách đưa ra các giải pháp tốt. Cần thiết để chúng ta hiểu về các chính trị gia. 9
- Các vấn đề Kinh tế Vĩ mô quan tâm Vấn đề vĩ mô 1. Sản lượng 2. Giá cả 3. Việc làm 4. Cán cân thanh toán 5. Tăng trưởng kinh tế 6. Nợ công và ngân sách 7. Tại sao mỗi vấn đề bên trên lại quan trọng? Tại sao hiểu kinh tế vĩ mô lại trở nên cần thiết với tất cả chúng ta? 10
- Mối quan hệ kéo theo Sản xuất Chi tiêu Thu nhập 11
- Nguồn: Mankiw 2013 12
- Báo cáo kinh tế vĩ mô (UBKTQH 2014) 13
- Nguồn: James Riedel (2014) 14
- Bao giờ đuổi kịp? 10 năm 20 năm 30 năm 40 năm 2% 1,2 1,5 1,8 2,2 4% 1,5 2,2 3,2 4,8 6% 1,8 3,2 5,7 10,3 8% 2,2 4,7 10,1 21,7 10% 2,6 6,7 17,4 45,3 Quy tắc 70: [70/gX = n] PCI = GDP/POP •gX: tốc độ tăng chỉ tiêu X gPCI = gGDP - gPOP •n: số năm cần thiết để X tăng gấp đôi 17
- Từ vấn đề vĩ mô đến mục tiêu Vấn đề: Mục tiêu: 1. Sản lượng Tùy quốc gia 2. Giá cả Giai đoạn 3. Việc làm Bối cảnh 4. Cán cân thanh toán Đánh đổi mục tiêu 5. Tăng trưởng kinh tế 18
- Mục tiêu chủ yếu của chính sách Tăng trưởng kinh tế bền vững Giá cả ổn định (lạm phát thấp) Công ăn việc làm cao Mức sống trung bình được cải thiện Tình trạng bền vững của cán cân thanh toán Tình hình tài chính chính phủ vững mạnh 19
- Sự đánh đổi giữa các mục tiêu Liệu có sự đánh đổi giữa các mục tiêu? Có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát? Có sự đánh dổi giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát không? Tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán-Có sự đánh dổi? 20
- Chu kỳ kinh tế và xu hướng tăng trưởng dài hạn 21
- Chính sách đạt mục tiêu Chính sách kinh tế vĩ mô có thật sự cần thiết? Ổn định hóa (ngắn hạn) Chính sách phía cầu 1. Chính sách tài khóa 2. Chính sách tiền tệ 3. Chính sách tỷ giá Chính sách phía cung (dài hạn) Tăng trưởng (dài hạn) 1. Vốn vật chất 2. Vốn nhân lực 3. Thay đổi công nghệ/Năng suất 22
- Chính sách quản lý phía cầu Những nỗ lực của chính phủ nhằm làm thay đổi mức và tốc độ tăng AD, kéo theo thay đổi sản lượng, việc làm, lạm phát, BOP, và tăng trưởng thông qua các chính sách tài khoá và tiền tệ Các trục trặc có thể có: Dữ liệu không chính xác Mâu thuẫn giữa các mục tiêu chính sách Lựa chọn công cụ chính sách đúng Độ trễ thời gian (trong và ngoài) Các cú sốc bên ngoài Chính sách chủ động và bị động 23
- Chính sách phía cung Chính sách phía cung là gì? Chính sách phiá cung và thị trường sản phẩm Tư nhân hoá (cổ phần hóa) Giảm ràng buộc đối với các thị trường Tăng cường chính sách cạnh tranh Cam kết tự do hoá thương mại quốc tế Phát triển SMEs/tinh thần doanh nghiệp Đầu tư vốn và phát minh sáng chế Chính sách phía cung cho thị trường lao động Cải cách nghiệp đoàn Tăng chi tiêu cho giáo dục và đào tạo Cải cách thuế thu nhập và khuyến khích làm việc 24
- Tăng trưởng kinh tế Lợi thế của tăng trưởng kinh tế: Mức sống cao hơn Tác động việc làm Nguồn thu tài khoá Thúc đẩy đầu tư Niềm tin kinh doanh Bất lợi của tăng trưởng kinh tế Rủi ro lạm phát Các quan tâm về môi trường 25
- Tăng trưởng kinh tế Xu hướng về tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng trung bình dài hạn Sản lượng tiềm năng dài hạn phụ thuộc: Tốc độ tăng của lực lượng lao động Tốc độ tăng của trữ lượng vốn – vai trò của đầu tư vốn cố định Tốc độ tăng của năng suất vốn và lao động Sự cải tiến công nghệ 26
- Các trường phái kinh tế vĩ mô The Keynesian Revolution (Cuộc cách mạng của Keynes) The New Classicals (Cổ điển mới) The New Keynesian (Keynes mới) The theory and empirics of long-run economic growth (Tăng trưởng kinh tế dài hạn) A New Synthesis (Trào lưu tổng hợp mới) “God put macroeconomists on earth not to propose and test elegant theories but to solve practical problems” (Mankiw 2006) 27
- Macro and Growth Policies in the Wake of the Crisis Washington, DC, March 7 and 8, 2011 Session I. Monetary Policy Session II. Fiscal Policy Session III. Financial Intermediation and Regulation Session IV. Capital Account Management Session V. Growth Strategies Session VI . The International Monetary System 28
- Xem xét lại chính sách kinh tế vĩ mô Khủng hoảng 2008 chứng tỏ đánh giá thấp sự nguy hiểm hệ thống tài chính và vai trò chính sách kinh tế vĩ mô. Khủng hoảng khu vực euro cho thấy cần xem lại vận hành của liên minh tiền tệ và chính sách tài khóa. Mặc dù nhiều chính sách ra đời (quantitative easing, money-financed fiscal stimulus), vấn đề vẫn còn đó: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa Chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng và khôn ngoan 29
- Xem xét lại chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ và vai trò ngân hàng trung ương Người cho vay cuối cùng Đối phó với “zero bound” Kiểm soát bong bóng tín dụng và giá tài sản Chính sách tài khóa Mức nợ công an toàn Số nhân tài khóa Những chương trình điều chỉnh trung hạn tài khóa 30