Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đỗ Sơn Hải

ppt 37 trang hapham 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đỗ Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_do_son_hai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đỗ Sơn Hải

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Đỗ Sơn Hải
  2. NỘI DUNG HỌC PHẦN • Một số khái niệm • Mục đích của học phần • Kỹ năng xử lý thông tin • Kỹ năng viết • Kỹ năng trình bày (thuyết trình)
  3. Tài liệu tham khảo • Vũ Cao Đàm, 1999, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà nội, Nxb. Khoa học và kỹ thuật • Vương Liêm, 2003, Hướng dẫn viết tiểu luận, Luận văn và Luận án, TP HCM, Nxb Trẻ • Đỗ Sơn Hải, 1998, Hướng dẫn viết Luận văn tốt nghiệp (chuyên ngành QHQT), Học viện QHQT
  4. Một số khái niệm • Khoa học: Hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy • Nghiên cứu khoa học: Là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết Bản chất sự vật Nhận thức K/H Ph.pháp mới
  5. Phân loại nghiên cứu khoa học 1. Theo chức năng nghiên cứu: ➢ Nghiên cứu mô tả ➢ Nghiên cứu giải thích ➢ Nghiên cứu dự báo ➢ Nghiên cứu sáng tạo
  6. Phân loại nghiên cứu khoa học 2. Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu: N/c cơ bản thuần túy ➢ Nghiên cứu cơ bản: N/c cơ bản định hướng ➢ Nghiên cứu ứng dụng ➢ Triển khai thực nghiệm N/c N/c nền tảng chuyên đề
  7. Các loại hình nghiên cứu khoa học của sinh viên • Tiểu luận (Essay): ✓ Chuyên khảo về một chuyên đề khoa học, thường được làm trong quá trình học tập một môn học. ✓ Thông thường, Tiểu luận không bao quát toàn bộ hệ thống vấn đề của môn học ✓ Nội dung 1 bài Tiểu luận thường giới hạn từ 5-15 trang đánh máy, khổ A4 (size 14 VNTime hoặc UNICODE 39)
  8. Bìa ngoài của 1 Tiểu luận Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao Bộ môn Sử quan hệ quốc tế TIỂU LUẬN CƠ SỞ HÌNH THÀNH “CHIẾN LƯỢC NGĂN CHẶN” CỦA MỸ SAU THẾ CHIẾN II Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang Hà nội 3/2007
  9. Các loại hình nghiên cứu khoa học của sinh viên • Khóa luận (Paper): ✓ Chuyên khảo về một chuyên đề khoa học, thường được làm sau khi kết thúc quá trình học tập một môn học, hoặc vài môn học. ✓ Khóa luận phải bao quát toàn bộ hệ thống vấn đề của môn học ✓ Nội dung 1 bài khóa luận thường giới hạn từ 15-25 trang đánh máy, khổ A4 (size 14 VNTime hoặc UNICODE 39)
  10. Bìa ngoài của 1 Khóa luận Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao Bộ môn Sử quan hệ quốc tế KHÓA LUẬN “CHIẾN LƯỢC NGĂN CHẶN” CỦA MỸ SAU THẾ CHIẾN II Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang Hà nội 3/2007
  11. Các loại hình nghiên cứu khoa học của sinh viên • Luận văn hay Khóa luận tốt nghiệp (Dissertation): ❖ Chuyên khảo về một chuyên đề khoa học, thường được làm sau khi kết thúc quá trình học tập tại cơ sở đào tạo ❖ Luận văn phải thể hiện được kết quả học tập (khối lượng kiến thức đã thu lượm được trong quá trình học tập tại cơ sở đào tạo) ❖ Nội dung 1 bài Luận văn thường giới hạn từ 35-45 trang đánh máy, khổ A4 (size 14 VNTime hoặc UNICODE 39) ❖ Luận văn phải có giáo viên hướng dẫn và được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn
  12. Bìa ngoài của 1 luận văn BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHÍNH SÁCH NHÂN QUYỀN CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH LẠNH Giáo viên hướng dẫn: TS. Đỗ Sơn Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang Lớp K 31 Hà nội 2007
  13. KỸ NĂNG XỬ LÝ THÔNG TIN • Các loại hình thông tin • Thu thập thông tin • Xử lý thông tin ➢ Phân nhóm (sàng lọc) ➢ Phân tích (đánh giá) ➢ Tổng hợp (khái quát) → Lựa chọn cuối cùng
  14. Các loại hình thông tin • Nguồn thông tin cấp I ✓ Các bài phát biểu chính thức ✓ Các Hiệp định, Công ước, Nghị quyết v.v ✓ Công trình khoa học đã được công bố, kiểm chứng → Nguồn không cần kiểm chứng
  15. TREATY OF MUTUAL COOPERATION AND SECURITY BETWEEN JAPAN AND THE UNITED STATES OF AMERICA • ARTICLE I • The Parties undertake, as set forth in the Charter of the United Nations, to settle any international • disputes in which they may be involved by peaceful means in such a manner that international peace and • security and justice are not endangered and to refrain in their international relations from the threat or
  16. TREATY OF MUTUAL COOPERATION AND SECURITY BETWEEN JAPAN AND THE UNITED STATES OF AMERICA • use of force against the territorial integrity or political independence of any state, or in any other manner • inconsistent with the purposes of the United Nations. The Parties will endeavor in concert with other • peace-loving countries to strengthen the United Nations so that its mission of maintaining international • peace and security may be discharged more effectively.
  17. • ARTICLE II • The Parties will contribute toward the further development of peaceful and friendly international • relations by strengthening their free institutions, by bringing about a better understanding of the • principles upon which these institutions are founded, and by promoting conditions of stability and well- • being. They will seek to eliminate conflict in their international economic policies and will encourage • economic collaboration between them. • ARTICLE III • The Parties, individually and in
  18. • ARTICLE IV • The Parties will consult together from time to time regarding the implementation of this Treaty, and, at • the request of either Party, whenever the security of Japan or international peace and security in the Far • East is threatened. • ARTICLE V • Each Party recognizes that an armed attack against either Party in the territories under the administration • of Japan would be dangerous to its own peace and safety and declares that it would act to meet the • common danger in accordance with its constitutional provisions and processes. Any such armed attack • and all measures taken as a result thereof shall be immediately reported to the Security Council of the • United Nations in accordance with the provisions of Article 51 of the Charter. Such measures shall be • terminated when the Security Council has taken the measures necessary to restore and maintain • international peace and security.
  19. • ARTICLE VI • For the purpose of contributing to the security of Japan and the maintenance of international peace and • security in the Far East, the United States of America is granted the use by its land, air and naval forces • Page 1 of 3 • TREATY OF MUTUAL COOPERATION AND SECURITY BETWEEN JAPAN AND • 8/10/2003 • america/us/q&a/ref/1.html
  20. Các loại hình thông tin • Nguồn thông tin cấp II ✓ Các công trình nghiên cứu khoa học dựa trên tài liệu cấp I ✓ Các sách, tạp chí, báo chuyên san v. v → Nguồn phải kiểm chứng
  21. Các loại hình thông tin • Phỏng vấn • Phiếu điều tra • Chuyên gia
  22. Thu thập thông tin • Theo chủ đề • Theo các ý chính Quá trình tích lũy
  23. Xử lý thông tin • Phân nhóm (sàng lọc thông tin) Theo ý chính ✓ Tiêu chí phân nhóm Theo lĩnh vực (các ý nhỏ)
  24. Xử lý thông tin • Phân tích (đánh giá thông tin) ✓ Đánh giá các quan điểm ✓ Đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý ✓ Đánh giá mặt mạnh-yếu • Tổng hợp (khái quát thông tin) ✓ Sắp xếp tư liệu (theo Lịch đại; Đồng đại; Nhân-Quả) ✓ Sự lựa chọn cuối cùng
  25. Xử lý thông tin • Phân tích (đánh giá thông tin) ✓ Đánh giá các quan điểm ✓ Đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý ✓ Đánh giá mặt mạnh-yếu • Tổng hợp (khái quát thông tin) ✓ Sắp xếp tư liệu (theo Lịch đại; Đồng đại; Nhân-Quả) ✓ Sự lựa chọn cuối cùng
  26. KỸ NĂNG VIẾT • Trình tự logic của nghiên cứu khoa học • Trình tự thực hiện một bài nghiên cứu (Tiểu luận, Khóa luận,Luận văn)
  27. Trình tự logic của NCKH Phát hiện vấn đề Đặt giả thuyết Lập phương án thực hiện Phân tích-đánh giá (triển khai) Tổng hợp kết quả
  28. Trình tự thực hiện 1 bài NCKH Lựa chọn đề tài Xây dựng đề cương Thu thập thông tin Viết và chỉnh sửa
  29. Lựa chọn đề tài • Đề tài bị khống chế • Đề tài tự chọn Hợp sở thích Phù hợp khả năng Phù hợp thời gian quy định Đừng chọn đề tài quá khó và mới
  30. Xây dựng đề cương • Lý do chọn đề tài • Đối tượng nghiên cứu • Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu • Giới hạn nghiên cứu • Phương pháp sẽ sử dụng • Những nội dung chính
  31. Xây dựng đề cương • Bạn hãy đặt ra tất cả các câu hỏi mà bạn có thể nghĩ được, có liên quan tới đề tài • Hãy loại bỏ những câu hỏi có ý nghĩa trùng lặp • Hãy sắp xếp các câu hỏi đó theo một trình tự logic
  32. Thu thập thông tin • Tìm tư liệu liên quan đến đề tài (thậm chí tìm trước khi lập đề cương) • Tìm tư liệu theo từng tiểu mục của đề cương (sau khi lập đề cương) Cách nào thì bạn vẫn phải vào Thư viện thôi!!!
  33. Thu thập thông tin • Nên tra cứu danh mục tư liệu để có thể tìm được những tài liệu liên quan • Trước hết hãy đọc tờ mục lục để nắm được những nội dung chính của cuốn sách • Đánh dấu những đoạn trùng lặp của các sách • Đọc những nội dung đã được sàng lọc • Hãy ghi chép ngay những dữ liệu cần thiết
  34. Đánh số chương, mục • Đánh số theo thứ tự sau: Tập - Phần – Chương - Mục lớn - Mục nhỏ, ví dụ: Chương I Tình hình VN sau 20 năm Đổi mới 1. Những thay đổi trong lĩnh vực kinh tế 1.1. Nguồn ODA và FDI Công trình NCKH của các bạn chỉ có thể bắt đầu từ Chương
  35. Cách ghi trích dẫn • Đánh theo từng trang • Đánh theo số thứ tự của Chú thích • Theo Quy chuẩn đối với Luận án Tiến sĩ [ 2, 14-15 ]
  36. Bài tập thi hết môn • Viết Đề cương của một Khóa luận • Lý do chọn đề tài (đề tài tự chọn) • Mục đích nghiên cứu • Đối tuợng và giới hạn nghiên cứu • Tóm tắt những nội dung chính (Yêu cầu có 3 chương, có các tiểu mục) • Danh mục tài liệu tham khảo • Đánh máy trên khổ giấy A4, tối đa 8 trang
  37. Những điểm cần chú ý khi viết Đề cương Phải rõ ràng Trình bày Đúng Yêu cầu