Sống chung với nước láng giềng lớn hơn - Các lựa chọn chính sách

ppt 15 trang hapham 2620
Bạn đang xem tài liệu "Sống chung với nước láng giềng lớn hơn - Các lựa chọn chính sách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptsong_chung_voi_nuoc_lang_gieng_lon_hon_cac_lua_chon_chinh_sa.ppt

Nội dung text: Sống chung với nước láng giềng lớn hơn - Các lựa chọn chính sách

  1. SỐNG CHUNG VỚI NƯỚC LÁNG GIỀNG LỚN HƠN – CÁC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH
  2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ⚫ Đa phần là các mối quan hệ khó khăn ⚫ Tính phi đối xứng (asymmetry) về mọi mặt ⚫ Bị ràng buộc bởi các luật chơi trong QHQT: nước lớn-nước nhỏ ⚫ Tâm lý nghi kỵ từ nước nhỏ hơn ⚫ Nước nhỏ có thể áp dụng một hoặc nhiều chính sách kết hợp ⚫ Phương châm: “Không có bạn, thù vĩnh viễn; chỉ có lợi ích quốc gia mới là vĩnh viễn.” ⚫ Việt Nam: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”
  3. PHÙ THỊNH (BANDWAGONING) ⚫ Hiểu là: nhân nhượng (appeasement) hoặc gió chiều nào theo chiều ấy (opportunistic) ⚫ Châu Á thời phong kiến (với TQ) ⚫ Belarus, Kazakhstan (với Nga) ⚫ Mexico (với Mỹ) ⚫ Được và mất: có được cái ô an ninh vs. nguy cơ mất độc lập chủ quyền
  4. ĐỐI ĐẦU (COUNTER-BALANCE) ⚫ Grudia (với Nga) ⚫ Cuba (với Mỹ) ⚫ Pakistan (với Ấn Độ)
  5. CÂN BẰNG (BALANCING) ⚫ Chính sách cân bằng khác với cân bằng lực lượng ⚫ Nghệ thuật giữ thăng bằng (đu dây) ⚫ Điều kiện: bên trong, bên ngoài ⚫ Thái Lan (ngoại giao cây tre) ⚫ Myanmar (giữa Ấn Độ và TQ)
  6. PHÒNG NGỪA RỦI RO (HEDGING) ⚫ Còn gọi là cân bằng mềm (soft- balancing) hay can dự (engagement) ⚫ Giống nguyên tắc đầu tư: “Không bỏ hết trứng vào cùng một giỏ” ⚫ Được đa số các nước nhỏ ưa thích
  7. TRUNG LẬP, KHÔNG LIÊN KẾT (NEUTRALITY, NON-ALIGNMENT) ⚫ Các nước Scandinavia (Phần Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Na Uy) và Thuỵ Sỹ ⚫ Indonesia
  8. BIỆT LẬP (ISOLATION) VS. ĐI CON ĐƯỜNG RIÊNG Bắc Triều Tiên - Nhật Bản - Singapore
  9. Honeymoon, Divorce & Remarriage
  10. Background o Asymmetry: a ‘small’ vs. a giant o Neighbors with thousands years of relations, cultural and geographical proximity o 1000 year-domination by China (from 207 BC to 938 AD).
  11. Honeymoon (1950-1970) ▪ Struggle for independence: Red brotherhood (communist bloc) ▪ Mao & Ho: “Lips and teeth” alliance
  12. Divorce (1976- 1989) ❖ Soviet-China’s split ❖ Vietnam leaned to Soviet Union (1978) ❖ Cambodian conflict ❖ Chinese ethnics in VN ❖ 1979: border war ❖ 1974, 1988: clashes in South China Sea ❖ Deng: “teaches Vietnam a lesson” ❖ Le Duan: “China is VN’s No. 1 enemy” (enshrined in the 1982 Constitution)
  13. Remarriage 16 golden-word (1991- ?) guideline: 4-good motto: ✓ Friendly ✓ Good friends neighborliness ✓ Good ✓ Comprehensive neighbors cooperation ✓ Good partners ✓ Long-term stability ✓ Good comrades ✓ Future-oriented thinking “The rivers and mountains of VN & China are adjacent, cultures similar, ideologies shared and destinies Intertwined” (PM Nguyen, 2008)
  14. Yet, no longer the same PATTERNS DISPUTES ❑ Comrades but not allies ❑ Chinese ethnics factor ❑ Intimate but not so close, ❑ Trade deficits distant but not ❑ Memory of so far, and 1000 year having domination disputes but no and 1979 war conflicts ❑ Fear of China’s political meddling ❑ South China Sea (East Sea) disputes ❑ Rise of nationalism?
  15. Thảo luận 1 (ngày 27.05): Tương lai quan hệ Việt-Trung ❑ Nhóm 1: Khả năng 1 – đồng minh ❑ Nhóm 2: Khả năng 2 – đối thủ ❑ Nhóm 3: Khả năng 3 – cân bằng (bao gồm phòng ngừa rủi ro) ❑ Nhóm 4: Khả năng 4 – nguyên trạng (như hiện nay) YÊU CẦU: ▪ Bài tập giả định và dự báo (trong vòng 30 năm tới) ▪ Các yếu tố và điều kiện nào dẫn đến khả năng đó? ▪ Quan hệ Việt-Trung sẽ như thế nào trong khả năng đó? ▪ Đánh giá về khả năng có thể trở thành hiện thực ▪ Thời gian: 20 phút trình bày + 10 phút Q&A ▪ Hình thức thể hiện: mở (thuyết trình, phóng sự, đóng kịch, kể chuyện )