Bài giảng Ung thư trẻ em - Chuẩn đoán và phát hiện sớm - Trần Chánh Khương

pdf 40 trang hapham 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ung thư trẻ em - Chuẩn đoán và phát hiện sớm - Trần Chánh Khương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ung_thu_tre_em_chuan_doan_va_phat_hien_som_tran_ch.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ung thư trẻ em - Chuẩn đoán và phát hiện sớm - Trần Chánh Khương

  1. UNG THƯ TRẺ EM: Chẩn đoán và Phát hiện sớm BS TRẦN CHÁNH KHƯƠNG Khoa Nội 3, Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM
  2. BỆNH UNG THƯ Trẻ em UNG THƯ TRẺ EM UNG BƯỚU NHI
  3. •I. ĐẠI CƯƠNG (1) Tuổi thơ : niềm vui, hạnh phúc của gia đình. Trẻ em : thế hệ tương lai của xã hội. Ung thư : bệnh hiểm nghèo của nhân loại, không miễn trừ một lứa tuổi, giới tính, dân tộc nào Một số ít trẻ mắc bệnh ung thư (1-2%) Tần suất 100/1triệu, 10% tử vong trẻ em có liên quan bệnh ung thư. (Parker, 1997).
  4. •I. ĐẠI CƯƠNG (2) Ung thư trẻ em o Tác động tâm lý – xã hội sâu xa, lâu dài đến trẻ em, gia đình, xã hội. o Có một số điểm khác biệt ung thư người lớn. o Một số UT trẻ em có thể trị được Ung bướu nhi Chuyên khoa sâu, mới Có nhiều tiến bộ trong 20 năm qua: chẩn đoán và điều trị. Hướng phát triển: hợp tác đa ngành, liên BV, hợp tác quốc tế
  5. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM Ung Thư TRẺ EM -Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ: một số điểm khác người lớn về: tâm sinh lý, sinh học -GĐhìnhthànhcơquanvàhoànchỉnh bộ máy. 50-70% tr.lượng là nước - Nguy cơ: nhiễm trùng, suy d.dưỡng lớn - Bệnh tật bẫm sinh phối hợp: H/C Down, H/C Beckwith Wiedemann
  6. UT trẻ em cũng khác biệt UT người lớn. 10 loại ung thư thường gặp ở người lớn và trẻ em (bảng1). Bệnh học: Bạch cầu cấp chiếm # 40%. Bướu đặc xuất phát từ tế bào non, tăng sinh mạnh → Bướu nguyên bào. Nguyên nhân : đột biến gien (#70%) Diễn tiến nhanh, chẩn đoán trễ, gđ II, III (2/3). Điều trị : phối hợp đa mô thức đúng mức. Một số kết quả điều trị đáng khích lệ: Bạch cầu lymphô cấp, Hodgkin, Lymphôm, B.Wilms, Bướu MBSD, Sarcôm cơ vân, Bướu NB gan, Bướu NB thần kinh
  7. •Mười vị trí ung thư thường gặp tại TP. HCM (1997) NGƯỜI LỚN TRẺ EM STT CÁC LOẠI BỆNH TỈ LỆ (%) STT CÁC LOẠI BỆNH TỈ LỆ (%) 1 K cổ tử cung 24.1 1 Bệnh Bạch Cầu 40.1 2 K gan 9.2 2 Bướu não 13.9 3 K phổi 8.3 3 Lymphôm 11.6 4 K vú 7.7 4 Bướu NB võng mạc 6.3 5 K da 5.1 5 Sarcôm phần mềm 6.0 6 K họng miệng 4.1 6 Bướu mầm bào SD 5.3 7 K vòm hầu 4.0 7 Bướu Wilms 2.6 8 K tuyến giáp 3.4 8 Bướu NB thần kinh 2.3 9 K bao tử 2.7 9 Sarcôm xương 1.7 10 Lymphôm 2.5 10 Bướu gan 1.0
  8. •Mười vị trí UT trẻ em thường gặp tại TP. HCM (1997) Bệnh bạch cầu 40.1 Bướu não 13.9 Lymphôm 11.6 Bướu NB võng mạc 6.3 Sarcôm phần mềm 6 Bướu mầm bào SD 5.3 Bướu Wilms 2.6 Bướu NB thần kinh 2.3 Sarcôm xương 1.7 Bướu gan 1 0 1020304050
  9. •Các dạng ung thư trẻ em thường gặp tại TP. HCM (chung cho cả hai giới) Nam Nữ Chung 2 giới ASR % ASR % ASR % Tổng số 93.3 100.0 83.3 100.0 88.4 100.0 Bệnh Bạch cầu 35.7 38.6 33.1 41.7 34.4 40.1 Lymphôm 13.7 14.6 7.4 8.3 10.6 11.6 Bướu não 11.8 14.6 9.8 13.2 10.8 13.9 Bướu NB thần kinh 2.0 1.9 2.6 2.8 2.2 2.3 Bướu NB võng mạc 9.1 8.2 4.1 4.2 6.7 6.3 Bướu thận 3.1 3.2 2.0 2.1 2.5 2.6 Bướu gan 1.5 1.3 0.8 0.7 1.1 1.0 Bướu xương 0.9 1.3 1.2 2.1 1.0 1.7 Sarcôm phần mềm 4.4 5.1 7.1 6.9 5.7 6.0 Bướu mầm bào SD 3.7 3.2 6.5 7.6 5.1 5.3 Carcinôm 2.6 3.2 3.6 4.9 3.1 4.0 Loại khác 4.8 5.1 5.3 5.6 5.0 5.3
  10. •VI. CHẨN ĐOÁN UT hệ tạo huyết: BCC, Lymphôm Lâm sàng: Sốt kéo dài. Xanh xao. Vết bầm/ chảy máu. Viêm loét họng miệng Hạch to. Gan lách to. Ho, khó thở, phù mặt cỗ Cận lâm sàng: Huyết đồ, tủy đồ ± Ag bề mặt, Định dòng tế bào B, T Siêu âm, XQ, chụp scan bụng/ngực ST hạch, GPB Tế bào Δ dịch não tủy
  11. UT Bướu đặc: Bướu ổ bụng, Sarcôm xương/ phần mềm, Bướu não Lâm sàng: khối u bất thường - Bụng to có bướu - Trẻ chậm lớn, Sốt nhẹ. Tiêu chảy. - Tiểu khó. Phát triển giới tính sớm - Nhức đầu, nôn ói. Thay đổi tính cách. Cận lâm sàng: - Siêu âm, XQ, Scan/ MRI -Dấuấnungthư: AFP, βHCG -GPB
  12. V. VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN BỆNH SỚM Bảy triệu chứng thường gặp ở trẻ bị ung thư: 1. Sốt kéo dài và có khuynh hướng bầm hay chảy máu dưới da 2. Xanh xao và mệt mỏi vô cớ 3. Một khối u hay chỗ sưng bất thường 4. Đau khớp xương kéo dài hoặc đi khập khễnh 5. Nhức đầu tăng dần, có thêm nôn ói 6. Mắt nhìn không rõ bất chợt hay có đốm trắng ở tròng đen mắt 7. Sụt cân, bụng to sờ thấy bướu (Theo Kline NE: Principles and Practice of pediatric Oncology 1997)
  13. + Vai trò của thông tin giáo dục, truyền thông: phổ biến rộng rãi + Ý thức và hiểu biết của cha mẹ, cô nuôi dạy trẻ, thầy cô + Trách nhiệm và nhạy cảm của nhân viên y tế cơ sở, BS đa khoa
  14. •V. KẾT LUẬN (1) UT trẻ em ít gặp (1-2%), nhưng có tác động mạnh mẻ và sâu sắc -> trẻ, gia đình, xã hội. 2/3 được chẩn đoán trể, điều trị khó khăn, tốn kém, ít kết quả. Cần chú ý phát hiện bệnh sớm và chuyển đến điều trị đúng mức ở các BV chuyên khoa Một số UT trẻ em phổ biến và có cơ may trị được: Bạch cầu lymphô cấp, Hodgkin, Lymphôm, Bướu Wilms’, Sarcôm cơ vân, Bướu MBSD, Bướu NB gan
  15. •VII. KẾT LUẬN (2) Vai trò và trách nhiệm của NV y tế, của cha mẹ, cô nuôi dạy trẻ: phát hiện bệnh sớm Một số UT trẻ em có thể trị được nếu phát hiện sớm, điều trị thích hợp. Việc hình thành Khoa Ung Bướu Nhi đáp ứng phần nào nhu cầu chăm sóc và điều trị trẻ em không may mắc bệnh này. Thể hiện tính xã hội và tính nhân bản của ngành y tế TP đối với chiến lược phòng chống ung thư ở nước ta.
  16. CHÂN THÀNH CÁM ƠN