Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam Bộ

pdf 7 trang hapham 2100
Bạn đang xem tài liệu "Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbieu_tuong_hoa_cau_trong_le_cuoi_cua_nguoi_khmer_nam_bo.pdf

Nội dung text: Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam Bộ

  1. 54 BIỂU TƯỢNG HOA CAU TRONG LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Areca flower as a symbol of Khmer wedding in Southern Viet Nam Nguyễn Thị Thu Hương1 Tóm tắt Abstract Nghiên cứu về biểu tượng trong văn hóa dân Researching symbols in folk culture and gian hay văn học dân gian là mảng đề tài đã và literature has been conducted by various đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu researchers nationwide and worldwide. On the trong và ngoài nước. Trong phạm vi bài viết này, basis of theory and practice, this paper is initially trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầu to delve into the origin and meaning of “areca tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoa flower” symbol in Southern Khmer weddings. In cau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, một addition, it is, on the one hand, to testify the literary mặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểu values of “areca flower” symbols represented in a tượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bài number of wedding folk songs, and on the other dân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳng hand, to affirm the cultural values in Khmer people’s định thêm giá trị văn hóa đặc sắc trong phong tục traditional weddings in Southern Viet Nam. cưới hỏi của người Khmer Nam Bộ. Key words: symbols, areca flower, folk songs, Từ khóa: Biểu tượng, hoa cau, dân ca, lễ cưới Khmer wedding in Southern Vietnam. Khmer Nam Bộ. 1. Đặt vấn đề1 bằng những nhạc khúc về hoa cau. Hoa cau vừa là biểu tượng văn học thể hiện qua một số bài dân Lễ cưới của người Khmer (Pithi Apea Pipea) là ca lễ cưới Khmer vừa là biểu tượng văn hóa thể một trong những nghi lễ vòng đời được tổ chức với hiện đặc trưng trong phong tục cưới hỏi của người nhiều nghi thức mang màu sắc tín ngưỡng dân gian Khmer Nam Bộ. và tín ngưỡng Phật giáo. Hôn lễ truyền thống được cử hành trong ba ngày (nay còn lại hai ngày) trước 2. Nội dung sự chứng kiến của trời đất, thần linh, tổ tiên, sư sãi, gia đình, họ hàng và bạn bè. Qua từng nghi thức Vấn đề nghiên cứu về biểu tượng trong văn học trong lễ cưới, người xưa gửi gắm những tâm tư, dân gian của các dân tộc trên thế giới nói chung và tình cảm cũng như quan niệm, triết lí sống mang ở Việt Nam nói riêng đã có rất nhiều công trình, ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Tham dự lễ cưới của bài viết đề cập đến. Ở Việt Nam, có thể kể đến một người Khmer, chúng ta không khỏi thắc mắc khi vài công trình, bài viết về biểu tượng trong ca dao, thấy trong các sính lễ của nhà trai mang đến cho dân ca tiêu biểu như: Trong cuốn Tục ngữ ca dao nhà gái lúc nào cũng có buồng hoa cau. Nếu như dân ca Việt Nam, (Vũ Ngọc Phan 1999) đã viết về trong lễ cưới của người Kinh, ngoài những mâm lễ biểu tượng con cò, cái bống nhằm biểu trưng cho vật có bánh, trái cây, rượu thịt thì nhất thiết phải có hình ảnh người nông dân Việt Nam; trong cuốn mâm đựng buồng cau và dăm miếng trầu cay được Thi pháp ca dao, (Nguyễn Xuân Kính 2004) khi phủ khăn đỏ mang đến cho nhà gái. Còn trong lễ nghiên cứu về biểu tượng trong ca dao, tác giả đã cưới của người Khmer, thay cho buồng cau đó lại chia biểu tượng thành hai nhóm. Một là nhóm biểu là buồng hoa cau. Lễ vật này thể hiện phong tục tượng hình thành từ thế giới tự nhiên bao gồm: tập quán vừa có nét tương đồng vừa khác biệt với hiện tượng tự nhiên, động vật, thực vật. Hai là người Kinh. Nét văn hóa khác biệt ấy càng trở nên nhóm biểu tượng hình thành từ thế giới vật thể sinh động và giá trị khi có sự kết hợp giữa nghi nhân tạo bao gồm: các đồ dùng cá nhân, các dụng thức trao lễ vật với phần diễn xướng minh họa cụ sinh hoạt trong gia đình, các công cụ sản xuất, các công trình kiến trúc.Trong công trình này, tác 1 Thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Trường Đại học Trà Vinh giả cũng đã chỉ ra một số đặc sắc riêng của một Soá 16, thaùng 12/2014 54
  2. 55 số biểu tượng cây trúc, cây mai, hoa nhài, trong 2.1. Biểu tượng “hoa cau” nhìn từ góc độ văn học. mối tương quan với văn học viết. Trong tác phẩm Từ những công trình nghiên cứu về thơ ca trữ Những thế giới nghệ thuật ca dao (Phạm Thu Yến tình dân gian Việt Nam cho thấy chiếm số lượng 1998) đã viết về “Vấn đề nghiên cứu biểu tượng lớn nhất trong hệ thống các hình ảnh mang ý nghĩa trong thơ ca thơ trữ tình Việt Nam”, trên cơ sở biểu trưng đó chính là hình ảnh các loài hoa. Hình tiếp cận lý thuyết về nghiên cứu biểu tượng và ảnh hoa có giá trị biểu trưng phong phú: biểu trưng đặc trưng thể loại trữ tình dân gian của các nhà cho cái đẹp, cho phẩm chất, cho sức sống, cho sự nghiên cứu nổi tiếng về văn học dân gian Nga trong trắng, cho hạnh phúc tình yêu và cho cả nỗi như: Vi.Ia. Prôp, F.M Xêlivanôp, Bêlinxki, N.P. đau về thân phận của người phụ nữ. Với đặc điểm Cônpacôva, tác giả đã xác định ranh giới giữa đa dạng sinh học của các loài hoa, liên tưởng nghệ biểu tượng và ẩn dụ; biểu tượng thơ ca dân gian thuật của con người trở nên phong phú, điều đó thể với đặc trưng thể loại; sự hình thành và phát triển hiện mối quan hệ gắn kết giữa thế giới thực vật của biểu tượng thơ ca dân gian. Tiếp đến là bài viết trong tự nhiên với đặc điểm, tính chất trong mối Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng trong ca dao Việt tương quan với đặc điểm, tính chất của con người. Nam, (Nguyễn Thị Ngọc Điệp 2001) đã nêu khái Từ đó đã làm nảy sinh nhiều sáng tạo nghệ thuật niệm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong ca mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc. Trong số các loài dao Việt Nam. Tác giả đã chỉ ra rằng biểu tượng hoa mang ý nghĩa biểu trưng, không loại trừ loài trong ca dao Việt Nam xuất phát từ nhiều nguồn hoa nào, dù là hoa quý và hay hoa dại: hoa lan, hoa gốc khác nhau: Thứ nhất là xuất phát từ phong tục huệ, hoa hồng, hoa mai, hoa đào, hoa cúc, hoa sen, hoa nhài, hoa chanh, hoa cà, hoa tầm xuân, hoa tập quán của người Việt Nam, từ quan niệm dân mắc cỡ, hoa khoai, hoa bắp, cũng đều góp mặt gian, tín ngưỡng dân gian; thứ hai là xuất phát từ trong những câu ca dao trữ tình sâu lắng: “Miệng văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc; thứ ba là xuất cười như cánh hoa nhài; Như nụ hoa quế như tai phát từ sự quan sát trực hằng ngày của nhân dân. hoa hồng” hay “Hoa lí là chị hoa lài; Hoa lí có tài Ngoài ra còn có nhiều công trình bài viết đã được hoa lài có duyên”; “Hoa đào héo nhụy anh thương; đăng trên các tạp chí, trang web cũng như các luận Anh mong bẻ lá, che sương cho hoa đào”, văn thạc sĩ, tiến sĩ cũng đã khai thác nghiên cứu về các biểu tượng như: dải yếm, nước, chim, cây đa, 2.1.1. Hình ảnh hoa và hoa cau trong dân ca Khmer. biểu tượng con số, Và công trình gần đây nhất là Qua khảo sát một số công trình sưu tầm về ca cuốn Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dao dân ca của người Khmer Nam Bộ tiêu biểu dân gian (Nguyễn Thị Bích Hà 2013) đã xem biểu như: “Dân ca Cửu Long” của Lư Nhất Vũ, Nguyễn tượng là một loại mã văn hóa tiêu biểu nhất, tác giả Văn Hoa, Lê Giang, Thạch An, 1986, Sở Văn hóa đã trình bày về ý nghĩa, đặc điểm, phân loại biểu Thông tin Cửu Long; “100 làn điệu dân ca Khmer” tượng. Tác giả cũng đã trình bày một số nghiên của Nguyễn Văn Hoa, 2003, Nxb Trẻ; “Dân ca cứu trường hợp như: Biểu tượng lanh trong dân ca Kiên Giang” của Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, dân tộc Mông; biểu tượng dòng sông trong bài ca Lê Giang, 2005, Sở Văn hóa Thông tin Kiên tang lễ một số dân tộc vùng Bắc Bộ Việt Nam, Giang, Riêng phần ca dao dân ca Khmer, hình ảnh các loài hoa như: hoa đọt chiếc, hoa rau ngổ, Như vậy, qua các công trình nghiên cứu tiêu hoa tràm, hoa càng cua, hoa súng, hoa rau dừa, hoa biểu nêu trên, chúng ta thấy rằng thế giới biểu sen, hoa kết vòng, hoa Baty, hoa Thơlây, vốn rất tượng văn học nói riêng và biểu tượng văn hóa nói đặc trưng trong đời sống của người Khmer Nam chung hết sức phong phú và đa dạng. Trên cơ sở Bộ. Tần số xuất hiện của các loài hoa tuy không những nghiên cứu mang tính chất tiền đề cùng với nhiều (mỗi loài hoa được nhắc đến một đến hai việc quan sát thực tiễn và tìm hiểu về phong tục tập lần) nhưng có thể khái quát lên một điều rằng hầu quán của người Khmer, đặc biệt là trong lễ cưới, hết các loài hoa ấy đều nhằm ca ngợi vẻ đẹp duyên người viết bước đầu tìm hiểu và giải mã biểu tượng dáng, mộc mạc giản dị và phẩm chất thanh cao, “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer Nam Bộ. trong sáng của người phụ nữ: Soá 16, thaùng 12/2014 55
  3. 56 “ Em ơi! Sen mọc lên trong bùn Anh ôm vào lòng; Rồi buộc vào khăn. Mà cớ sao sen thơm lừng Để trên cái mâm; Trông thấy đẹp mắt Khiến lòng anh ngất ngây thương em vô cùng” Thắp lên đèn cày; Với lòng cầu nguyện (Bơi thuyền) Đưa đến nhà em; Anh giao tận tay”, (Xin cắt buồng hoa cau) Bên cạnh những loài hoa kể trên, với đặc tính của hoa cau trong buồng, xuất hiện trong một số Sáng ngày hôm sau, họ hàng nhà trai cùng chú bài dân ca lễ cưới được sưu tầm trong các công rể hân hoan phấn khởi mang sính lễ sang nhà gái trình nêu trên giúp ta liên tưởng đến vẻ đẹp của trong tiếng nhạc vui tươi, rộn ràng với ca khúc tấu người phụ nữ mới trưởng thành. Hình ảnh hoa cau lên rằng: ấy đã trở thành biểu tượng văn hóa về phong tục “Bình minh tỏa sáng; Khắp cả đất trời hôn nhân của người Khmer Nam Bộ: Nhà bên đàng trai; Mọi người đông đủ “Thật tiếc lắm thay, ngày cưới của chúng mình, Tay cầm hoa cau; Tay cầm đèn cày Ngày cưới rắc hoa cau trắng phau trên thềm cửa Tiễn đưa chú rể; Có cả rượu, trầu, cau ” Anh và em ngồi kế bên nhau (Đưa sính lễ) Ôi, hạnh phúc biết dường nào, ” Thái độ trân trọng, nâng niu của nhà trai đối với (Nhớ ngày cưới) buồng hoa cau khi mang sang nhà gái xuất phát từ Trong lễ cưới truyền thống của người Khmer, một huyền thoại về hoa cau được lưu truyền như ứng với từng lễ thức nói chung và lễ thức Xin cắt sau: “Ngày xưa có một chàng trai con nhà giàu, hoa cau và Cắt hoa cau nói riêng đều có khúc hát có thế lực nhưng lại rất độc ác. Anh ta muốn dùng dân ca nói về hoa cau được tấu lên cùng với những sức mạnh chiếm đoạt người con gái đẹp nhất sóc động tác diễn xướng minh họa cho từng lễ tiết đã Kưl. Bố mẹ cô gái không muốn gả con mình cho tạo nên không khí trang trọng, sinh động vui tươi anh ta nhưng lại sợ nên đã nghĩ ra một đòi hỏi và qua đó gửi gắm những thông điệp ý nghĩa về hôn ngặt nghèo, mong anh ta phải rút lui: Nếu anh ta nhân gia đình của người Khmer trong ngày cưới. tìm được bông cau còn đang trong bẹ nguyên vẹn (khi ấy người Khmer chưa biết trồng cây cau) đem 2.1.2. Nguồn gốc, ý nghĩa biểu tượng “hoa cau” đến làm lễ cưới thì ông gả con gái cho. Chàng trai trong dân ca lễ cưới người Khmer. quyết đi tìm cho được bẹ cau mang về làm sính lễ Liên quan đến biểu tượng “hoa cau” xuất hiện cưới cô gái. Lang thang lâu ngày và đi xa hàng trong lễ cưới, chúng ta chú ý đến hai lễ tiết. Trước vạn dặm, anh vẫn chưa tìm được bẹ cau. Vào một tiên là lễ tiết: Xin cắt buồng hoa cau (ở nhà trai) đêm nằm ngủ, trong giấc mơ, chàng trai thấy một và lễ tiết Cắt hoa cau (ở nhà gái). Mỗi lễ tiết ẩn con sáo mách bảo chỗ có bông cau. Khi tỉnh dậy, chứa một ý nghĩa sâu sắc và xuất phát từ những lần theo đường con sáo mách bảo, anh đến một câu chuyện kể khác nhau. Khi ông mai làm lễ hòn đảo nhỏ giữa đầm lầy, chống trả với cả đàn Xin cắt buồng hoa cau từ trên cây cau xuống thì sấu để vào được nơi có cây cau và lấy bẹ cau mang dàn nhạc bắt đầu tấu lên khúc hát Cắt bông cau. về. Thấm thoát đã ba năm, như hẹn ước, chàng trai Theo nhạc tấu của bài hát, ông mai diễn xuất với mang bẹ cau đến nhà gái dâng lên cha mẹ cô gái động tác dẫn dắt một thanh niên khỏe mạnh trèo và xin được cầu hôn. Cha mẹ cô gái giữ lời hứa, gả lên cây hái bẹ cau trong sự chứng kiến, chờ đợi con gái cho chàng trai. Đôi trai tài gái sắc đã thành hồi hộp của họ nhà trai. Vì bông cau đang ấp bẹ, vợ chồng, chàng trai trở thành người chồng tốt và chứa đựng nguyên vẹn những gì tinh khôi nhất nên họ sống với nhau hạnh phúc sinh con đàn cháu người cắt phải hết sức cẩn thận, nâng niu như một đống. Từ đó về sau đám cưới của người Khmer 2 vật quý: đều lấy bẹ cau làm lễ vật thiêng liêng nhất”. “Hoa cau thơm ngát; Mo cau thắc cứng Cùng giải thích về nguồn gốc của hoa cau trong Bụi hoa tung bay; Thơm theo chiều gió. ngày cưới, ở khía cạnh văn học, theo bản kể nêu Anh lấy tay cắt; Thận trọng đem về 2 Hoàng, Túc. 2011. Diễn ca Khmer Nam Bộ, NXB Thời đại. tr99. Soá 16, thaùng 12/2014 56
  4. 57 trên cho thấy hoa cau là một trong những sính lễ Từ những lý giải về nguồn gốc biểu tượng “hoa gắn với mô típ “điều kiện thách cưới” mà chúng ta cau” như đã nêu trên, chúng ta thấy rằng, giữa một thường thấy trong truyện kể dân gian của các dân số thể loại văn học dân gian của các dân tộc nói tộc. Điều kiện thách cưới nhằm mục đích mượn cớ chung và với văn học dân gian Khmer nói riêng để từ chối hoặc cũng có khi nhằm muốn thử thách có mối quan hệ sinh thành và phát triển, cụ thể ở tài trí và tính kiên nhẫn của đối phương, với mong đây là sự gắn kết giữa thể loại truyện kể dân gian muốn tìm được người xứng đáng nhất. Cũng chính với thể loại ca dao dân ca, với vai trò giải thích về vì vậy mà những thử thách đặt ra khiến đối phương nguồn gốc và ý nghĩa biểu tượng “hoa cau” trong mất một khoảng thời gian và trải qua nhiều gian lễ cưới của người Khmer Nam Bộ. nan để đi tìm và những thứ cần tìm là những vật rất hiếm và thậm chí là không có. Nếu như trong phong tục cưới hỏi của người Kinh, biểu tượng trầu cau và vôi vốn tượng trưng Ở một dị bản khác, khi giải thích về nguồn gốc cho mối duyên nồng thắm, bền chặt của đôi vợ biểu tượng hoa cau, xuất phát từ tín ngưỡng Phật chồng và nó bắt nguồn từ Sự tích trầu cau, một giáo, trong dân gian cũng đã truyền tai nhau về câu câu chuyện có kết cuộc bi ai, gây xúc động lòng chuyện được kể lại rằng: “Ngày xưa, có một thanh người bởi đạo nghĩa vợ chồng và tình anh em gắn niên thông minh tài trí tên Vithu Banh Đếch. Lúc tu bó. Với người Khmer, trong ngày cưới vẫn không hành Vithu Banh Đếch rất giỏi thuyết pháp. Tiếng thiếu trầu cau và có điều đặc biệt là trong mâm sính tăm của chàng nổi tiếng khắp nơi và lọt đến tai lễ, trầu cau được xếp xung quanh buồng cau trắng nhà vua Thủy tề. Mặc dù chàng đã hoàn tục nhưng như góp phần tô đậm thêm ý nghĩa của hôn lễ. Hoa nhà vua vẫn không thể nào mời chàng về cung của mình được. Mãi về sau nhà vua buộc phải treo cau có mặt trong hôn lễ của người Khmer vừa là giải thưởng rằng ai đưa được Vithu Banh Đếch biểu tượng trưng cho vẻ đẹp tinh khiết, trong trắng về cung vua thì người đó sẽ được làm rể nhà vua. của người con gái đồng thời biểu thị tình nghĩa Tin này truyền đến tay chằn tinh và chằn tinh đã bắt keo sơn gắn bó, lòng biết ơn của con cái đối với được Vithu Banh Đếch đem xuống thủy cung đòi cha mẹ, anh em. Buồng hoa cau được xẻ ra thành ban thưởng. Nhà vua đem câu chuyện kể cho Vithu từng nhánh nhỏ sau đó cột lại thành ba bó: bó hoa Banh Đếch nghe. Nghe xong, chàng gợi ý cho nhà trưởng (phka sla chbong) với 21 miếng trầu cau, vua cách thử xem hai người họ quả có duyên nợ với biểu thị lòng biết ơn đối với người cha; bó hoa kế nhau không. Chàng nói: “Nếu chằn tinh và công (phka sla bon top) với 12 miếng trầu cau, biểu thị chúa có duyên nợ kiếp trước, nhà vua hãy ra điều lòng biết ơn dành cho người mẹ; bó hoa út (phka kiện là trong vòng một tuần nếu chằn tinh tìm được sla pâu) với 6 miếng trầu cau, biểu thị lòng biết ơn “hoa nở trong buồng” đem về làm quà sinh lễ thì sẽ người anh. Các bó hoa được cắm trong bình hoa được cưới công chúa, con không thì hủy lời ước”. đặt ở nơi trang trọng. Lễ tiết này được diễn ra trong tấu khúc minh họa bởi bài hát Cắt hoa cau làm cho Nhà vua đồng ý và ra điều kiện cho chằn tinh. không khí trở nên trang trọng và hôn lễ cũng tăng Sáu ngày trôi qua nhưng chằn tinh vẫn không tìm thêm phần ý nghĩa: đươc hoa nào nở trong buông như lời nhà vua nói. Đang trong lúc mệt mỏi cộng với sự tuyệt vọng “ Tôi kể về nàng da ngâm; Mặt trông thật sáng sủa trong lòng, chằn tinh nằm tựa dưới gốc cây cau. Mẹ nàng cắt hoa cau; Mười chín lượng, ba báth Trong cơn mơ, chằn tinh nghe văng vẳng tiếng ai Người sẽ chúc phúc đức; Xin mời ông Maha, nói bên tai: “Hoa nở trong buồng là hoa của cây Tiếp cắt hoa cau chúc phúc mà nhà ngươi đang ngồi dựa đó”. Chằn tinh nghe Xin ông cắt hoa trưởng; Nàng xinh đẹp, khôn ngoan ơi xong, mừng qua, choàng đứng dậy và quan sát cây Mẹ nàng cắt hoa cau; Mười chín lượng, hai báth cau. Cuối cùng, chằn tinh cũng tìm được đáp án và Hoa cau thứ ba; Là hoa cau nàng út được cưới con vua Thủy tề”.3 Nàng Meas ô Ray; Người con gái thông minh Mẹ nàng cắt hoa cau; Mười chín lượng, một báth ” 3 Lý, Minh Trâm. “Dân ca trong lễ hội của người Khmer Sóc Trăng”. (Luận văn Thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ, 2010.tr 44,45. ( Cắt hoa cau) Soá 16, thaùng 12/2014 57
  5. 58 Lễ tiết Cắt hoa cau và tục cột cành hoa cau về người tài giỏi; thứ hai là cả hai truyện đều có làm ba bó, bắt nguồn từ truyện tích:“Ngày xưa, motif cứu người đẹp nhưng người đẹp chỉ có thể có bốn người kết bạn với nhau, cùng đi tìm đạo chọn một người để làm chồng trong khi có tới ba sĩ học phép thuật. Vị đạo sĩ dạy mỗi người một chàng trai (người Kinh) và có tới bốn chàng trai phép thuật. Vị thứ nhất học bắn cung. Người thứ tài giỏi (người Khmer), mỗi người đều góp một hai học bói toán. Người thứ ba học lặn. Người thứ phần vào quá trình cứu người đẹp; thứ ba là cách tư học cứu người chết sống lại. Sau khi học thành phân xử của người Khmer cũng có một điểm giống tài, bốn người xin phép sư phụ trở về quê quán. với người Kinh đó là dựa vào đạo lý làm người để Trên đường về, đến gần một bãi biển, bốn người phân tích thiệt hơn; thứ tư là Ba chàng thiện nghệ mới nghỉ chân. Anh có tài bói toán mới lấy quẻ ra của người Kinh cũng như Hoa Cau người Khmer bói: “Lát nữa, con đại bàng bắt cóc người đẹp sẽ đều tôn vinh người dân với nghề nghiệp của từng bay qua đây. Chúng ta hãy chuẩn bị để cứu người nhân vật gắn với đời sống nông nghiệp, gần gũi đẹp”. Quả thật, lát sau con chim đại bàng tha một sông nước và cả hai câu chuyện cùng lí giải về mối phụ nữ bay ngang. Anh bắn cung giỏi liền giương quan hệ vợ chồng và bạn bè. cung lên bắn, con đại bàng trúng tên bị thương, buông rơi người đẹp xuống biển khơi. Anh lặn giỏi 2.2. Biểu tượng “ hoa cau” nhìn từ góc độ văn hóa. liền nhảy xuống lặn tìm kiếm. Tìm được nàng, thì nàng đã tắt thở. Anh ta mới bế nàng lên bờ. Anh Theo truyền thuyết, tục ăn trầu của người Kinh có tài cứu người chết sống lại mới trổ tài. Và anh đã có từ thời Hùng Vương. Từ trước đến nay, trầu ta thành công, làm cho nàng hồi sinh. Khi người cau được xem như một hiện tượng văn hóa truyền đẹp sống lại, ai cũng kể công và có ý muốn cô gái tải những triết lý nhân sinh, phản ánh tập tục lâu làm vợ của mình. Không ai chịu nhường ai, bốn đời và giữ vai trò quan trọng trong các lễ nghi người mới đưa nhau đến nhờ sư phụ phân xử. Vị truyền thống. Đối với các nam nữ thanh niên xưa đạo sĩ phán rằng: “Người có tài bói toán được làm kia thì miếng trầu là nguyên cớ để bắt đầu một tình cha, người đã giúp cho nàng sống lại được làm yêu, một cuộc hôn nhân: “Miếng trầu nên dâu nhà mẹ, người bắn chim đại bàng trọng thương được người”. Trong cưới hỏi nhận lễ vật trầu cau là đồng làm anh. Còn người lặn giỏi mới được làm chồng, nghĩa với việc nhận lời cầu hôn, là giao ước giữa vì anh ta đã ôm nàng vào lòng khi cứu nàng lên từ hai họ. Đó là nét đẹp trong phong tục của người biển khơi” Kinh: “Từ ngày ăn phải miếng trầu; Miệng ăn môi đỏ, dạ sầu đăm chiêu”. Đối với người Khmer cũng Bốn người vâng lời dạy của sư phụ, nhưng họ thế, bài hát Xin trầu cau (Bon sum sla srây) cũng cầu xin lấy gì làm vật chứng lòng biết ơn, để cô dâu chú rể khi thành hôn, biểu lộ lòng biết ơn của đã nói lên vai trò quan trọng của trầu cau trong lễ mình đối với cha, mẹ và anh. Vị đạo sĩ dạy rằng: cưới, bài dân ca với nội dung vui hài nhưng chứa “Trong đời người, lễ cưới là lễ quan trọng nhất, đựng nhiều tình ý: nên lấy buồng hoa cau (là vật trong trắng, tinh “Anh xin trầu cau; Em răng không có khôi nhất) làm biểu tượng cho tình cảm tốt đẹp của Mà môi em đỏ; Tấm trầu của em con người đông thơi vưa tượng trưng cho sự trong Trầu này ai têm; Cau nhà ai chín trắng của cô gái, rồi cắt ra, lấy cành hoa cột thành Dù em giấu kín; Anh cũng biết rồi ba bó: Bó thứ nhất là ơn cha, dùng để tặng cha; Bó Cả buồng cau tươi; Trong tay em đó thứ hai là ơn mẹ, dùng để tặng mẹ; Bó thứ ba là ơn Em răng không có; Để anh xin hoài, ” anh, dùng để tặng anh”.4 (Xin trầu cau) Chúng ta nhận thấy rằng truyện Hoa Cau Trong đám cưới của người Kinh, sính lễ bao giờ của người Khmer có nhiều điểm tương đồng cũng phải có buồng cau thật đẹp và tệp lá trầu phải với truyện Ba chàng thiện nghệ của người Kinh. thật tươi. Cũng với quan niệm này, người Khmer Thứ nhất, cả hai truyện đều thuộc nhóm truyện cũng chú trọng việc chọn những quả cau ngon, những lá trầu vàng và đặc biệt hơn là còn chuẩn bị 4 Trần, Văn Bổn. Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ. NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội. 2002. tr76-77. buồng hoa cau sao cho hoàn hảo để chuẩn bị cho Soá 16, thaùng 12/2014 58
  6. 59 ngày cưới. Vì trầu cau tượng trưng cho tình duyên, hoa cau được ông Maha và họ hàng rắc lên người cau trầu càng tươi thắm thì duyên tình đôi trẻ càng cô dâu chú rể với ý nghĩa nói lên niềm tự hào của mặn nồng. Hoa cau trong buồng cùng với dăm người mẹ về sự xinh đẹp, khôn ngoan của con gái, miếng trầu cau luôn có mặt trong hôn lễ của người đồng thời thể hiện sự hài lòng về cuộc hôn nhân và Khmer là sự khơi gợi, nhắc nhở mọi người hướng dành những lời chúc phúc, dặn dò với mong muốn về tình yêu son sắt, một cuộc sống vợ chồng gắn con mình được hạnh phúc trăm năm: bó, thủy chung và luôn lấy nghĩa tình làm trọng và “ Con gái mẹ xinh xinh; Nhìn biết ngay là khôn ngoan điều đó xuất phát từ nền tảng vững chắc bởi mối Mẹ đã chọn quài bông cau; Mười chín lượng và hai báth quan hệ gia đình, lòng biết ơn ông bà, cha mẹ và Mẹ đã bằng lòng rồi; Con hãy thương nhau cho anh em. Trong văn hóa phương Đông nói chung và đúng mức, ” Việt Nam nói riêng, triết lý hòa hợp Âm - Dương (Cắt hoa cau) để nhằm hướng tới của sự phát triển bền vững, đây là điều mà con người luôn quan tâm. Phong Bên cạnh đó, ta thấy trầu cau, vôi đều là sản tục cưới hỏi của người Khmer cũng không nằm phẩm của sơn lâm và là loại thức ăn có từ rất sớm, ngoài triết lý đó. Trầu cau nói chung và hoa cau nói gắn với việc chống rét của người Kinh cổ, do thời riêng đã trở thành biểu tượng của hôn nhân, của sự xa xưa đó, con người sống gắn với thiên nhiên may mắn, hạnh phúc đối với người Kinh Nam nói hoang dã, chưa có đủ đồ mặc ấm để chống lại cái chung và đối với người Khmer nói riêng. Rõ ràng, rét cắt da cắt thịt nơi rừng sâu núi thẳm. Dần về sau, trầu cau trở nên phổ biến trong đời sống sinh hoạt qua nghi lễ đám cưới của người Khmer, việc chuẩn hằng ngày và rồi dần đi vào những câu chuyện kể bị trầu cau, hoa cau từ việc xin phép thần linh đến dân gian và rồi từ ý nghĩa vật chất, miếng trầu đã việc dâng sính lễ lên tổ tiên, ông bà đều xuất phát trở thành biểu tượng văn hóa tượng trưng cho sự từ tín ngưỡng tâm linh với mong muốn cho gia hòa hợp của đạo nghĩa vợ chồng và tình anh em đình luôn được hạnh phúc viên mãn. Như vậy, trầu khắng khít. Cũng như người Kinh, người Khmer cau, hoa cau không chỉ có giá trị về vật chất mà tại các phum sóc, trong vườn hay trước sân nhà, họ còn có giá trị về tinh thần, trở thành biểu tượng thường trồng nhiều cây cau và giàn trầu. Cùng với thiêng liêng kết nối giữa đời sống thực tại với đời các dân tộc em, người Khmer cũng có tục ăn trầu, sống tâm linh của người Khmer Nam Bộ. điều này đã trở thành mỹ tục mang tính đặc thù của nền hóa nông nghiệp. Cùng với trầu cau, buồng hoa Việc tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng “hoa cau” cau trong ngày cưới và cả những lễ vật mà nhà trai trong dân ca lễ cưới của người Khmer còn giúp mang đến nhà gái đều là sản phẩm nông nghiệp, do chúng ta nhận ra dấu ấn chế độ mẫu hệ của người chính bàn tay của người nông dân lao động làm ra, Khmer xưa cũng được thể hiện rõ nét. Hoa cau là nó không chỉ thể hiện cuộc sống bình dị của người biểu tượng tôn vinh cho vẻ đẹp thể chất lẫn tâm thôn quê mà còn cho ta thấy được mối quan hệ gắn hồn của người phụ nữ. Qua biểu tượng hoa cau, ta kết giữa con người với thiên nhiên, nhất là trong thấy hình ảnh cô gái hiện ra với vẻ e ấp như cau môi trường sống - lao động sản xuất. Mặt khác, khi trong buồng được bảo bọc kỹ lưỡng nên rất tinh tìm hiểu truyện Hoa Cau của người Khmer, ta thấy khiết, trong sáng, đáng để các chàng trai nâng niu, trong cuộc phân xử xem trong bốn chàng trai ai sẽ trân trọng và giữ gìn. Người Khmer vốn có văn là người được cưới công chúa, không chỉ dựa trên hóa tôn trọng phụ nữ, bởi trước đây người Khmer việc phân tích hành động của các chàng trai khi sống theo chế độ mẫu hệ, trong gia đình vai trò của tham gia vào quá trình cứu người đẹp, tác giả dân người phụ nữ rất quan trọng. Bằng chứng là trong gian còn đưa ra một thử thách mới. Đó là bốn chàng hôn nhân của con cái, việc chọn chồng cho con gái trai phải đi tìm một loài hoa mang về tặng cho công phần lớn do người phụ nữ quyết định. Việc tổ chức chúa. Cuối cùng, anh lặn giỏi là người thắng cuộc. đám cưới chủ yếu diễn ra ở nhà gái. Cụ thể là trong Vì trong lúc cứu công chúa, anh đã ôm nàng vào nghi thức cắt hoa cau, chúng ta cũng thấy xuất hiện lòng. Hành động đó chỉ có ở đạo nghĩa vợ chồng, người mẹ cùng với ông Maha (ông mai) cắt hoa theo quan niệm của người xưa. Mặt khác, anh lặn cau chúc phúc cho con gái và chàng rể. Trước khi giỏi trong cuộc thi tìm hoa cho công chúa, anh cũng cô dâu chú rể bước vào phòng tân hôn, những bông đã chọn hoa cau, một loài cây có mặt trong đời Soá 16, thaùng 12/2014 59
  7. 60 sống cư dân nông nghiệp. Trong bốn loại hoa mà ra là hiểu được hệ giá trị văn hóa của một dân bốn chàng trai tìm được, hoa cau được công chúa tộc được kết tinh lại trong biểu tượng tức là có yêu thích hơn cả. Có lẽ hoa cau được hình thành ở thể hiểu hết tận cùng con người của dân tộc ấy”. độ cao nhất định, được bao bọc trong lớp vỏ phủ Nhận định này là rất đúng. Và việc tìm hiểu biểu kín. Sự bao bọc ấy giúp cho hoa cau đã giữ được tượng “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer đã hương thơm thoảng nhẹ, dễ chịu. Nét đẹp ấy chẳng góp phần làm phong phú thêm hệ thống biểu tượng khác nào nét đẹp của người thiếu nữ mới trưởng trong kho tàng văn hóa dân gian Khmer nói riêng thành. Còn màu trắng và hương thơm của hoa cau và văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung. Thông thể hiện sự tinh khôi, trắng trong của người thiếu qua việc lý giải về nguồn gốc, ý nghĩa của biểu nữ. Chính vì hoa cau mang ý nghĩa như vậy nên tượng “hoa cau”, chúng ta thấy rằng, mỗi dân tộc anh lặn giỏi cuối cùng được chọn làm chồng. Với thể hiện lối tư duy, cái nhìn thẩm mỹ về các sự vật công chúa, anh là người xứng đáng nhất. Không tồn tại trong tự nhiên cũng như trong đời sống lao những thế, hoa cau được anh lặn giỏi cất công tìm động sinh hoạt hằng ngày theo cách riêng của dân kiếm và mang về làm sính lễ, điều đó đã thể hiện tộc mình. Theo thời gian, những giá trị ấy luôn tồn lòng kiên nhẫn, tư tưởng trân quý và mong muốn tại mãi. Và thực tế ngày nay, trong đám cưới của bảo bọc người phụ nữ mình yêu. Đó cũng chính là người Khmer, chúng ta vẫn thấy buồng hoa cau là một trong những nét tính cách tốt đẹp được hình một trong những sính lễ không thể thiếu. Nghiên thành từ văn hóa nông nghiệp của cư dân vùng cứu về giá trị văn học cũng như giá trị văn hóa Đông Nam Á. qua biểu tượng “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé 3. Kết luận vào việc khám phá, giữ gìn và phát huy những vẻ Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Hà (2013:tr64): đẹp, những nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống “thấu hiểu ý nghĩa của các biểu tượng, nói rộng của người Khmer Nam Bộ. Tài liệu tham khảo Bùi, Mạnh Nhị. 2001. Văn học dân gian - những công trình nghiên cứu. NXB Giáo dục. Hoàng, Túc. 2011. Diễn ca Khmer Nam Bộ. NXB Thời đại. Lý, Minh Trâm. 2010. “Dân ca trong lễ hội của người Khmer Sóc Trăng”. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ. Lư, Nhất Vũ, Nguyễn, Văn Hoa, Lê, Giang. 2005. Dân ca Kiên Giang. Sở Văn hóa Thông tin Kiên Giang. Lư, Nhất Vũ, Nguyễn, Văn Hoa, Lê, Giang, Thạch, An. 1986. Dân ca Cửu Long. Sở Văn hóa Thông tin Cửu Long. Nguyễn, Xuân Kính. 2004. Thi pháp ca dao. NXB. Đại học Quốc gia. Hà Nội. Nguyễn, Thị Bích Hà. 2013. Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, NXB.Văn hóa Thông tin. Nguyễn, Văn Hoa .2003. 100 làn điệu dân ca Khmer. NXB Trẻ. Trần, Văn Bổn .2002. Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ. NXB. Đại học Quốc gia. Hà Nội. Phạm, Thu Yến .1998. Những thế giới nghệ thuật ca dao. NXB Giáo dục. Langvietonline.vn, Trầu cau trong đời sống tâm linh Việt. 2012. xem 25.9.2014, Soá 16, thaùng 12/2014 60