Công tác phòng chống bạo lực gia đình (Phần 1)

pdf 82 trang hapham 2381
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công tác phòng chống bạo lực gia đình (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_tac_phong_chong_bao_luc_gia_dinh_phan_1.pdf

Nội dung text: Công tác phòng chống bạo lực gia đình (Phần 1)

  1. CỤC CHÍNH TRỊ - HẬU CẦN CẢNH SÁT PCTP - BCA VỤ PHÁP LUẬT HC & HS - BTP CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC VIÊN NGÀNH HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP VIỆT NAM Hà Nội, 2011 (Tái bản lần 2)
  2. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC VIÊN NGÀNH HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP VIỆT NAM CỤC CHÍNH TRỊ - HẬU CẦN CẢNH SÁT PCTP - BCA
  3. Lời cảm ơn Tài liệu này được xây dựng thử nghiệm và chỉnh lý trong khuôn khổ dự án của Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên Hiệp quốc (UNODC) “Tăng cường năng lực cho các cơ quan hành pháp và tư pháp chống bạo lực gia đình ở Việt Nam” (VNM/T28) dựa trên bản thảo tài liệu của UNODC “Giáo trình tập huấn: Xử lý hiệu quả bạo lực đối với phụ nữ của cảnh sát”. Dự án của UNODC được tài trợ bởi Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC), Chính phủ Hoa Kỳ và Quỹ phát triển thiên niên kỷ Tây Ban Nha thông qua Chương trình chung của Liên Hiệp quốc về bình đẳng giới. UNODC xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến bà Eileen Skinnider về việc xây dựng tài liệu. Bà Skinnider cũng đã được sự giúp đỡ của các chuyên gia đến từ Bộ Công an (Ông Lê Hữu Anh), Bộ Tư pháp (Bà Đỗ Thúy Vân) và Trường cán bộ tòa án (Ông Cao Việt Hoàng) trong quá trình xây dựng bản thảo về những đóng góp rất quý giá của họ. Nhóm điều phối dự án của UNODC Việt Nam đã đóng góp cho việc xây dựng tài liệu gồm có Bà Jenni Viitala, Ông Nguyễn Tuấn Anh, Bà Nhữ Thị Minh Nguyệt, Ông Nguyễn Hoa Chi, Bà Daria Hagemann, Bà Phan Minh Châu và Bà Trần Thị Thanh Vân.
  4. NỘI DUNG
  5. Nội dung MÔ-ĐUN 1: 9 GIỚI THIỆU: TẬP HUẤN VỀ BLGĐ CHO CÁC CÁN BỘ HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP TẠI VIỆT NAM 11 Mục 1: Xuất phát điểm và mục đích của tài liệu 11 Mục 2: Xác định bối cảnh 13 MÔ-ĐUN 2: 19 TÌM HIỂU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 21 Mục 1: Hiểu về mối liên hệ giữa bất bình đẳng giới và BLGĐ 21 Mục 2: Khái niệm giới và bình đẳng giới 21 Mục 3: Định nghĩa bạo lực gia đình 24 Mục 4: Quan niệm sai lầm và sự thực về bạo lực gia đình 28 Mục 5: Tìm hiểu về Vòng tròn bạo lực 30 Mục 6: Hậu quả của bạo lực gia đình 31 Mục 7: Tóm tắt ý chính 33 MÔ-ĐUN 3: 35 KHUNG PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 37 Mục 1: Tiêu chuẩn quốc tế liên quan 37 Mục 2: Khung pháp lý của Việt Nam 40 Mục 3: Thủ tục pháp lý 51 Mục 4: Các cơ quan có trách nhiệm 55 MÔ-ĐUN 4: 83 XỬ LÝ BAN ĐẦU ĐỐI VỚI CÁC VỤ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 85 Mục 1: Giải quyết bạo lực gia đình với tư cách là cơ quan xử lý ban đầu-Tổng quan 85 Mục 2: Xử lý bạo lực gia đình – Tiếp nhận thông tin ban đầu 86 Mục 3: Đến hiện trường vụ việc bạo lực gia đình 87 Mục 4: Công tác thu thập chứng cứ 88 Mục 5: Đánh giá ban đầu về vụ việc bạo lực gia đình 97 Mục 6: Lập và quản lý hồ sơ 100 Mục 7: Bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân 103 MÔ-ĐUN 5: 109 HỆ THỐNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 111 Mục 1: Khái quát về hệ thống xử lý vi phạm hành chính về bạo lực gia đình 111 Mục 2: Xử phạt hành chính trong các vụ việc bạo lực gia đình 114 Mục 3: Các biện pháp khác liên quan tới vi phạm hành chính 118 MÔ-ĐUN 6: 123 HỆ THỐNG TƯ PHÁP HÌNH SỰ VÀ CÁC VỤ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 125 Mục 1: Khái quát về hệ thống tư pháp hình sự trong giải quyết các vụ án bạo lực gia đình 125 Mục 2: Tiến hành điều tra vụ án hình sự 129 Mục 3: Quyết định khởi tố vụ án hình sự 132 Mục 4: Các biện pháp ngăn chặn phù hợp 141 Mục 5: Tiến hành phiên tòa 142 Mục 6: Kỹ thuật làm việc với nạn nhân 146 PHỤ LỤC
  6. Lời nói đầu Bạo lực đối với phụ nữ là hiện tượng mang tính toàn cầu nhưng mức độ ảnh hưởng và hậu quả của nó vẫn thường bị đánh giá thấp. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến 1/3 số phụ nữ trên thế giới vì cứ 3 người phụ nữ thì có một người đã từng bị đánh, cưỡng bức về tình dục hay các hình thức lạm dụng khác trong cuộc đời. Hệ thống tư pháp hình sự có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn bạo lực gia đình. Ở Việt Nam, một khuôn khổ pháp lý đã cho phép cảnh sát và các cơ quan tư pháp ngăn chặn có hiệu quả các vụ bạo lực gia đình. Tuy nhiên, để thực hiện được nhiệm vụ này đòi hỏi phải có những kỹ thuật đặc biệt và đó là điều mà tài liệu tập huấn của UNODC muốn truyền tải. Tài liệu tập huấn này được xây dựng thử nghiệm và chỉnh lý trong khuôn khổ dự án “Tăng cường năng lực cho các cơ quan hành pháp và tư pháp chống bạo lực gia đình ở Việt Nam” (VNM/T28) của UNODC. Dự án nhằm đóng góp cho mục tiêu phòng ngừa bạo lực gia đình đối với phụ nữ một cách hiệu quả thông qua tăng cường năng lực cho các cơ quan hành pháp và tư pháp. Trên cơ sở mục tiêu của dự án, lực lượng công an và tư pháp sẽ được tập huấn về các nguyên tắc bình đẳng giới, các đặc điểm của bạo lực gia đình và phương pháp thực tiễn tốt nhất để áp dụng đối với nạn nhân, người làm chứng và thủ phạm. Dự án tổ chức khóa tập huấn theo thể thức “tập huấn giảng viên nguồn”. Với mục đích đó, những tài liệu tập huấn riêng biệt cho giảng viên và học viên đã được xây dựng. Chúng tôi hy vọng rằng những công cụ tập huấn dành cho lực lượng công an và tư pháp này sẽ hỗ trợ đắc lực các cán bộ địa phương trong việc trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình tiếp cận các dịch vụ tư pháp. Zhuldyz Akisheva Giám đốc quốc gia Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm LHQ tại Việt Nam Bạo lực gia đình có nguồn gốc từ lâu đời trong xã hội phong kiến Việt Nam và diễn ra ở tất cả các tầng lớp xã hội , ở cả nông thôn và thành thị Việt Nam. Hậu quả của bạo lực gia đình là rất lớn không chỉ đối với nạn nhân và người thân của họ mà còn gây tốn kém về chi phí cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, chữa trị thương tích và công tác trợ giúp nạn nhân của bạo lực gia đình. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt nam đã rất quan tâm đến công tác đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình. Từ năm 1980, Chính phủ Việt Nam đã ký kết gia nhập Công ước về loại bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Luật phòng chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào tháng 11/2007 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2008. Quá trình thực hiện đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên tình hình bạo lực gia đình vẫn diễn biến phức tạp cả về số vụ và mức độ nghiêm trọng. Công tác tập huấn nhằm nâng cao năng lực cho các cơ quan hành pháp và tư pháp chống bạo lực gia đình ở Việt Nam là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Chúng tôi hy vọng tập tài liệu này sẽ góp phần tăng cường khả năng phòng ngừa, phát hiện, điều tra xử lý nghiêm khắc và hạn chế hậu quả, tác hại của các vụ bạo lực gia đình. Thiếu tướng Nguyễn Văn Ba Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm
  7. MÔ-ĐUN 1 GIỚI THIỆU: TẬP HUẤN VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO CÁC CÁN BỘ HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP TẠI VIỆT NAM
  8. Mô-đun 1 Giới thiệu: Tập huấn về phòng chống bạo lực gia đình cho các cán bộ hành pháp và tư pháp tại Việt Nam Mục 1: Xuất phát điểm và mục đích của Tài liệu 1 Bạo lực gia đình (BLGĐ) là một vấn đề phổ biến ở khắp nơi trên thế giới, ở tất cả các nền văn hóa và nhóm xã hội. Nó có ảnh hưởng nghiêm trọng về thể chất, tình cảm, tài chính và xã hội đối với các nạn nhân, các gia đình và cộng đồng. Các nạn nhân phần lớn là phụ nữ, những người gặp phải rất nhiều khó khăn khi tiếp cận các dịch vụ pháp lý và các biện pháp bảo vệ. Ở nhiều xã hội trong đó có Việt Nam, bất bình đẳng giới từ bao đời và nền văn hóa phụ hệ đã khiến người phụ nữ phải chấp nhận, cam chịu và thậm chí giải thích một cách duy lý BLGĐ và giữ im lặng khi bị BLGĐ. Quốc tế đã nhận thấy sự cần thiết phải có phương pháp tiếp cận toàn diện và đa ngành để giải quyết vần đề xã hội phức tạp này, trong đó các cơ quan hành pháp và tư pháp có vai trò vô cùng quan trọng. Luật Phòng, chống BLGĐ mới được thông qua gần đây của Việt Nam nêu lên một thông điệp rõ ràng rằng BLGĐ là không thể chấp nhận được và không còn được coi là “chuyện riêng tư”. Ở Việt Nam, nhiều cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội có trách nhiệm cùng phối hợp để giải quyết BLGĐ một cách toàn diện, đồng bộ. Các cơ quan hành pháp và tư pháp là những cơ quan chủ chốt, có thể phát huy hiệu quả trong việc bảo vệ nạn nhân, xử lý người gây bạo lực, giúp nạn nhân tiếp cận với các dịch vụ tư pháp và được bồi thường, đáp ứng những nhu cầu đặc biệt và tính dễ tổn thương của các nạn nhân là phụ nữ trong hệ thống pháp lý. Tài liệu tập huấn này dành cho các cán bộ trong cơ quan hành pháp và tư pháp. Nó được thiết kế chủ yếu cho những người tiếp cận đầu tiên khi bạo lực xảy ra. Tuy nhiên tài liệu cũng sẽ có ích đối với những cán bộ khác trong ngành tư pháp như kiểm sát viên, thẩm phán, nhân viên hành chính của tòa và các cán bộ tư pháp tham gia phòng ngừa, điều tra, truy tố và xét xử các vụ BLGĐ. Tài liệu tập huấn này được xây dựng bởi Cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm Liên Hiệp quốc (UNODC) tại Việt Nam, với sự hỗ trợ của Bộ Công an và Bộ Tư pháp. Đây là một trong những hợp phần quan trọng nhất trong dự án của UNODC “Tăng cường năng lực cho các cơ quan hành pháp và tư pháp chống BLGĐ ở Việt Nam” (VNM/T28), và là một phần trong Chương trình chung về Bình đẳng giới của Cơ quan LHQ. 1.1 Mục tiêu của Tài liệu tập huấn Cuốn tài liệu này nhằm: • Tăng cường hiểu biết cho cán bộ Công an, Uỷ ban nhân dân (UBND), các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án về động cơ của BLGĐ, nguyên nhân gốc rễ của bạo lực và khái niệm về bình đẳng giới. • Giới thiệu đến cán bộ cảnh sát và tư pháp các luật của Việt Nam và chuẩn mực quốc tế liên quan đến những vần đề chính trong việc giải quyết BLGĐ, nhất là bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình. • Phát triển kỹ năng cho cán bộ Công an và UBND địa phương - những người tiếp cận đầu tiên khi BLGĐ xảy ra; cho cán bộ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án để có thể giải quyết hiệu quả vấn đề BLGĐ, đảm bảo an toàn cho nạn nhân đồng thời buộc người gây bạo lực phải chịu trách nhiệm. 1.2 Các đối tượng đích Đối tượng tham gia tập huấn là cán bộ hành pháp và tư pháp, trong đó chủ yếu bao gồm: • Những người tiếp cận đầu tiên, bao gồm cán bộ Công an và UBND địa phương • Cán bộ điều tra hình sự; • Kiểm sát viên; • Các thẩm phán và cán bộ Tòa án. 1 Tài liệu tập huấn này chủ yếu dựa trên các tài liệu tập huấn từ trước của UNODC, nhât là dự thảo tài liệu của UNODC “Giáo trình tập huấn: Phản ứng hiệu quả của cảnh sát trước bạo lực đối với phụ nữ” do Mark Lalonde xây dựng; dự thảo tài liệu của UNODC “Sổ tay về Trình tự quốc gia trong việc xác định và điều tra các vụ buôn bán người ở Việt Nam”. 11
  9. Thành phần dự tập huấn còn có thể bao gồm cán bộ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam vì cán bộ Hội là thành viên các tổ hòa giải và có trách nhiệm phối hợp với Cảnh sát trong vấn đề này. Ngoài ra, cán bộ tư pháp của xã hoặc huyện là người hướng dẫn các tổ hòa giải nên cũng rất có lợi nếu được tham gia tập huấn. 1.3 Phạm vi của tài liệu tập huấn Tài liệu tập huấn này chủ yếu tập trung vào bạo lực đối với phụ nữ trong quan hệ gia đình và quan hệ tình cảm, bao gồm bạo lực từ chồng hoặc bạn tình, chồng cũ hoặc bạn tình cũ, đồng thời gồm cả bạo lực từ các thành viên khác trong gia đình như con trai, bố mẹ chồng, hoặc những người thân khác. Mặc dù các hình thức khác của bạo lực gia đình cũng nghiêm trọng, xong trong khuôn khổ dự án tài liệu này tập trung đề cập tới những đặc thù của bạo lực đối với phụ nữ trong quan hệ tình cảm. Thực tế cho thấy nạn nhân của BLGĐ phần đông là phụ nữ. Mặc dù các số liệu có khác nhau, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng số nạn nhân là phụ nữ chiếm tới 95% tổng số các vụ BLGĐ 2. Sự bất bình đẳng giới ăn sâu bám rễ và nền văn hóa phụ hệ vẫn là nguyên nhân khiến những nạn nhân nữ dễ bị tổn thương và hạn chế trong việc thực hiện quyền của mình. Các nạn nhân nữ cần có sự hỗ trợ và bảo vệ đặc biệt do tính chất quan hệ tình cảm mà trong đó bạo lực xảy ra. Tài liệu này không đề cập chi tiết tới trường hợp trẻ em là nạn nhân trực tiếp của BLGĐ bởi việc này đòi hỏi các kỹ năng chuyên biệt trong việc xác định, đánh giá và tương tác với trẻ em bị bạo lực. Tuy nhiên, ngày nay người ta ngày càng khẳng định việc trẻ em chứng kiến bạo lực với mẹ mình cũng được coi nạn nhân và bởi vậy các biện pháp can thiệp để bảo vệ và hỗ trợ các bà mẹ cũng cần xem xét đến nhu cầu của con cái họ. 1.4 Cấu trúc của tài liệu tập huấn Tài liệu bao gồm các mô-đun sau: 1. Giới thiệu: Tập huấn về phòng chống BLGĐ cho cán bộ hành pháp và tư pháp tại Việt Nam 2. Hướng dẫn cho giảng viên về cách tiếp cận hiệu quả trong tập huấn phòng chống BLGĐ 3. Kiến thức về Bình đẳng giới và BLGĐ 4. Khung pháp lý phòng chống BLGĐ tại Việt Nam 5. Những người tiếp cận đầu tiên khi bạo lực xảy ra 6. Hệ thống xử lý hành chính và các tình huống BLGĐ 7. Hệ thống tư pháp hình sự và các tình huống BLGĐ Các mô-đun được thiết kế để mang tính thực tế, cụ thể và hữu dụng. Mỗi mô-đun bao gồm tóm tắt các nội dung chính của vấn đề, tài liệu tham khảo về luật pháp, chính sách và thực tế liên quan của Việt Nam; ví dụ về những thực tiễn tốt và chuẩn mực quốc tế. Chương trình tập huấn sử dụng phương pháp học tập trải nghiệm và cùng tham gia trong đó có nhiều kỹ thuật tập huấn khác nhau như các hoạt động khởi động và “phá băng”, thuyết trình và thảo luận, làm việc theo nhóm, động não, xử lý tình huống, đóng vai và mô phỏng. Chương trình tập huấn này kéo dài 3 ngày. Ngày đầu tiên được thiết kế nhằm tăng cường kiến thức và sự hiểu biết cho học viên về khái niệm giới và BLGĐ. Buổi sáng ngày thứ hai sẽ giới thiệu khung pháp lý phòng chống BLGĐ ở Việt Nam. Buổi chiều ngày thứ hai và ngày cuối cùng được thiết kế để nêu bật lên vai trò và kỹ năng của Công an địa phương với tư cách người tiếp cận đầu tiên khi bạo lực xảy ra, đồng thời cũng được thiết kế có hiệu quả cho các Điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán. 2 Tài liệu tập huấn của tổ chức Vận động về Quyền con người của Minnesota. Theo thống kê của Canada, phụ nữ là nạn nhân của BLGĐ chiếm 83% tổng số vụ việc: Thống kê Canada “Bạo lực gia đình ở Canada: Hồ sơ thống kê năm 2008”. 12
  10. Mục 2: Xác định bối cảnh 2.1 Bạo lực gia đình ở Việt Nam BLGĐ là vấn đề thường xuyên và nghiêm trọng trong cuộc sống của nhiều phụ nữ ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Các phương tiện thông tin đại chúng chỉ đưa tin về một số ít các vụ việc gây chấn động, thường là những vụ mà hệ thống tư pháp hình sự biết đến, nhưng đa phần các vụ BLGĐ không được trình báo và không được biết đến. Nhiều nạn nhân không trình báo với Công an hoặc chia sẻ với người khác vì thấy xấu hổ, bối rối hoặc sợ hãi. Đặc biệt việc cưỡng bức tình dục trong hôn nhân thường rất ít được biết đến, có chăng cũng rất ít vụ được trình báo. Những nạn nhân BLGĐ có trình báo với Công an có thể lại được Công an cơ sở khuyên nên tiếp tục sống với người chồng bạo lực để giữ gìn gia đình hoặc giới thiệu sang tổ hòa giải, nơi có thể cho rằng phụ nữ cũng có lỗi trong vụ việc bạo lực. Nạn nhân của những vụ việc được xử lý hành chính hoặc hình sự có thể bị tổn thương thêm lần nữa trong quá trình đó. Cũng như ở nhiều xã hội khác, BLGĐ ở Việt Nam là một vấn đề phức tạp. Nó được tiếp sức bởi truyền thống văn hóa và niềm tin mạnh mẽ về gia đình và vai trò giới trong quá khứ. Ở Việt Nam, quyền bình đẳng giữa nam và nữ được chính thức thừa nhận trong Hiến pháp đầu tiên năm 1946. Tuy nhiên, nam giới tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo trong và ngoài gia đình trong khi phụ nữ chịu trách nhiệm chính về việc nhà và chăm sóc con cái. Quan niêm cho rằng người chồng có thể dùng vũ lực như một cách hợp pháp để giáo dục hoặc chấn chỉnh vợ mình thường được đưa ra để hợp lý hóa hành vi bạo lực thành một cách hữu hiệu để duy trì sự kiểm soát đối với phụ nữ. Ở Việt Nam, tầm quan trọng của gia đình được nhấn mạnh trong Hiến pháp. Cũng như trong tất cả các xã hội, gia đình được xem là đơn vị cơ bản và tự nhiên của xã hội. Để xây dựng các gia đình lành mạnh, hôn nhân tiến bộ và hạnh phúc, các thành viên trong gia đình cần đối xử với nhau bằng sự tôn trọng và phẩm giá. Thông thường, công tác hòa giải BLGĐ thường chú trọng việc lâp lại hòa khí và duy trì gia đình chứ không vì sự an toàn của người phụ nữ. Nếu nguyên nhân gốc rễ của bạo lực không được giải quyết thì bạo lực sẽ còn tiếp diễn và điều đó đe dọa sự ổn định của gia đình và ảnh hưởng tiêu cực đến tât cả các thành viên trong gia đình, bao gồm cả những trẻ em phải chứng kiến bạo lực. Hiên nay chưa có dư liệu toàn diện về tình trạng BLGĐ tại Việt Nam. Tông cục Thông kê vơi sư hô trơ ky thuât cua Tô chưc Y tê Thê giơi (WHO) vưa qua đa tiên hanh môt cuôc khao sat toan quôc vê tinh hinh bao lưc gia đinh đôi vơi phu nư va bao cao khao sat dư kiên đươc công bô vao cuôi năm 2011. Một số nghiên cứu trên diên hep đa góp phân nâng cao hiêu biêt về tình trạng BLGĐ phô biên ở Việt Nam 3. Cac nghiên cứu cho thây BLGĐ đang diễn ra ở mọi vùng miền, từ thành thị đến nông thôn, ơ moi giai câp, thành phần kinh tế và tâng lơp xã hội. Nghiên cứu đa chỉ ra rằng BLGĐ có thể bao gồm viêc bỏ bê, chửi bới, đánh đập và bắt ép quan hệ tình dục; dang bao lưc phô biên nhất là bao lưc cua chồng đôi vơi vơ 4. Các nghiên cứu cũng cho thây một sô kho khăn chu yêu đối với phụ nữ là nạn nhân của bạo lực 5: • BLGĐ thương được nhìn nhận như một “vấn đềgia đình” mà sựcan thiêp cua người ngoài chỉ làgiải pháp cuối cùng. • Cả nam giới và phụ nữ đêu coi việc đàn ông chửi bơi hoặc đánh vợ để phạt hoặc day vợ là có thểchấp nhận nếu ngươi vợ xuc pham chồng hoặc hanh xử trai vơi y chông, trai vơi gia pháp nha chông hoặc các tiêu chuẩn xã hội. • Nhiêu ngươi quan niêm rằng đàn ông đánh vợ làdo nhưng đăc điêm tựnhiên cua nam giơi như nóng nảy, thiếu kiên nhẫn hoặc say rượu. • Rất ít người nhận thấy BLGĐ đối với phụ nữ bắt nguồn từ quan hệ bất bình đẳng và nhưng đinh kiên giới. 3 TS. Vũ Mạnh Lợi, TS. Vũ Tuấn Huy, TS. Nguyễn Hữu Minh và Jennifer Clement, Bạo lực trên Cơ sở Giới: Trường hợp của nguời Việt Nam (Ngân hàng Thế giới, Việt Nam: 1999). 4 Trân Quôc Tu, BLGĐ với Phụ nư: Thực trạng và các biện pháp can thiệp, bao cao chưa xuất bản, được trich dân trong Bộ công cụ về Giới cua UNDP: Việt Nam, tháng 12 năm 2000. 5 La Thu Meng Phing, Báo cáo nghiên cứu về BLGĐ trên cơ sở giới ở tỉnh Điện Biên (ActionAid: 2007). 13
  11. Số liệu thông kê cua Việt Nam • Tai một làng cua Việt Nam, ước tính có 70% cac ông chồng thường xuyên có hanh vi bạo lực vềthểchất đôi vơi vơ 6. • Tai môt lang khac, khoang 40% nhưng ngươi vợ thường xuyên bịđánh đập. • Chỉ 3,5% số nam giới và 23% số phụ nữ tham gia môt khảo sát cua Hội Liên hiêp PhụnữViêt Nam coi việc đánh vợ là không thê chấp nhận được 7. • BLGĐ lànguyên nhân của 66% tổng số các vụ ly hôn 8. • Một nghiên cứu cho thấy hơn 32% cac vụ BLGĐ có nạn nhân phai hưng chiu môt hoăc nhiêu hành vi kiêm soat cua bạn đời/bạn tình 9. • Tại một bệnh viện ở Việt Nam, mỗi ngày có trung bình 5-6 phụ nữ nhập viện do hậu quả của BLGĐ. 50% cac ca nhâp viên la do chấn thương đầu; 40% có vết thương khắp cơ thể; 15% bị bao lưc hơn 10 năm 10. • Trung binh 2-3 ngay có môt trương hơp tử vong vìnguyên nhân BLGĐ 11. UNODC đa tiên hanh môt nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tư pháp cho nạn nhân BLGĐ ở Việt Nam. Môt sô phat hiên chinh bao gôm 12: • Hâu hêt nan nhân (65%) thấy viêc trinh bao cac vụBLGĐ tơi Công an làdễ dang vàcho răng Công an đã lich sư vơi nan nhân (76%), tuy nhiên nhiêu ngươi chưa hai long vơi kêt qua xư ly cua Công an (47%) va cho răng cac biên phap xư ly cua Công an chưa đu nghiêm minh (54%). • Trong 83% cac vụviêc thìCông an có đên nhànan nhân; tuy nhiên, 34% đươc Công an yêu câu tựgiai quyêt vu viêc trong nôi bô gia đinh hoăc liên hệ với các cơ quan khác như Hội Phụ nữ hoặc tổ hòa giải. • Chỉcó 8% cac nan nhân sử dung dich vụtrợgiúp phap lý. • Trong 77% cac vụBLGĐ đươc hoa giai, bao lưc vẫn tiêp diễn sau hoa giai. Dữ liêu vê tinh hinh thế giơi 13 • Trên toàn cầu, tính trung bình, cứ 3 phụ nữ thì ít nhất có 1 người trong đơi tưng bị đánh, bị ép buộc quan hệ tình dục hoặc bị bao lưc theo hinh thưc khac bơi chông/bạn tình* • Theo sốliêu cua Ngân hàng thế giới, phụ nữ tuổi từ 15 - 44 có nguy cơ bịhãm hiếp và BLGĐ cao hơn nguy cơ bi ung thư, tai nạn xe máy, chiến tranh và bệnh sốt rét. • Các nghiên cứu chỉ ra rằng trên thế giới, khoảng ¼ đến ½ phụ nữ tưng bịchông/ban tinh bao lưc. • Một vài nghiên cứu trên thếgiơi cho thấy ½ trong tổng số phụ nữ bịsat hai đã thiệt mạng dươi tay chồng hoặc bạn tình hiện tai hoăc trươc kia của họ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ơ Australia, Canada, Israel, Nam Phi và Mỹ, 40% - 70% số phụ nữ nan nhân cua cac vu giêt ngươi đa bi sat hai bơi chông/ban tinh cua minh. • Ở nhiều nước, trong cac tiêu chíphân loai phụ nữ đến điều trị ởcác phòng cấp cứu của bênh viện thìnạn nhân của BLGĐ la đông nhât. • Hâu quảcua bạo lực do chông/bạn tình gây ra ở Mỹ vượt quá US$5,8 tỉ đô la mỗi năm: $4,1 tỉ đô la chi phí trưc tiêp cho y tếvà chăm sóc sức khỏe, con thiệt hại về năng suất lao động là gân $1,8 tỉ đô la. • Ở Canada, một nghiên cứu năm 1995 đã ước tính rằng chi phí trực tiếp hàng năm do bạo lực với phụ nữ là 684 triệu đô la Canada cho hệ thống tư pháp hình sự, 187 triệu đô la cho cảnh sát và 294 triệu đô la cho chi phí tư vấn và đào tạo, tổng cộng hơn $1 tỉ đô la Canada mỗi năm. 6 Từ Các cơ quan tài trợ cho Chính phủ Việt Nam – Nhóm các tổ chức phi chính phủ hoạt động giam nghèo, năm 2000. 7 Nghiên cứu của Hội LHPN năm 2001 và 2006. 8 Toa an Nhân dân Tôi cao công bô môt bao cao thông kê giai đoan tư thang 1/2000 đên thang 12/2005, trong đo cho thây cac toa an đia phương trong toan quôc đa thu ly va xet xư 186.954 vu ly hôn do BLGĐ. BLGĐ la môt nguyên nhân chinh cua ly hôn (53% cac vu ly hôn). Bao cao năm 2006 cua Vu cac vân đê xa hôi cua Quôc hôi cung cho thây môt xu hương tương tư: chi riêng năm 2005 đa co 39.730 vu ly hôn do BLGĐ, chiêm 60% tông sô 65.929 vu ly hôn: đa trich dân tai chương 1 “Tinh hinh BLGĐ ơ Viêt Nam” cua bao cao khao sat chưa công bô cua UNODC. 9 Từ Gunilla Krantz và Nguyen Dang Vung “Vai trò của hành vi kiểm soát trong bạo lực đôi vơi bạn tình và các hâu quả vê sức khỏe: một nghiên cưu công đông ơ nông thôn Việt Nam (2009) Sưc khỏe cộng đồng BMC. 10 Từ một bài bao trong Der Spiegel, Ngôi nhà của Bà Thủy (8/2009). 11 Bao cao năm 2006 cua Bô Nôi vu đươc trich dân trong chương 1 “Tinh hinh BLGĐ ơ Viêt Nam” cua bao cao khao sat chưa công bô cua UN- ODC. 12 “Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tư pháp cho nạn nhân BLGĐ ở Việt Nam” do UNODC thưc hiên vơi sư hơp tac cua Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Trung tâm Nghiên cứu về Giới và Phát triển (RCGAD) ởHàNôi vàViện Châu Âu về phòng chống tội phạm (HEUNI) ởHelsinki. 13 Ủy ban LHQ về Đia vi của Phụ nữ, 2000 và Đoan kêt nhằm Chấm dứt Bạo lực Đối với Phụ nữ: Bao cao Chiến dịch của Tổng thư ký Liên hơp quôc. 14
  12. 2.2 Phương phap giải quyết đa diện BLGĐ là hành vi không phai sinh ra đa co ma hình thành trong cuôc sông, trong đó sự áp bức thể chất và tâm lý được dùng để xác lập và duy trì sự kiểm soát đối với bạn tình/vơ chông. Đây thường là môt dang hành vi theo chu kỳ, ngay cang leo thang về mưc độ nghiêm trọng, đe dọa cuộc sống và sự bình yên của nạn nhân và con cai. BLGĐ cần được xem xét nghiêm túc và cân đươc Nha nươc xư ly môt cach quyết liệt. Việt Nam đa có những nỗ lực nghiêm túc nhằm giải quyết vấn đề BLGĐ, vi du thể hiện qua viêc ban hành Luật phòng, chống BLGĐ năm 2007. Ca Chính phủ thông nhât quan ly nha nươc vê phòng chông BLGĐ. Điều nay đoi hoi phai co một phương pháp tiếp cận toàn diện, đa chiều va co sư phối hợp tôt, bao gồm cả việc xây dưng môt nên văn hóa không dung thứ cho bạo lực đôi vơi phu nư dưới bất kỳ hình thức nào. Tất cả các cơ quan liên quan cua Chinh phu và xã hội dân sự đêu phai tham gia phòng chông BLGĐ, bao gôm ca chính quyền địa phương, Ủy ban nhân dân, cac nganh y tế, xã hội, giáo dục, tư pháp, cơ quan hành pháp, các tổ chức xã hội như Hội Liên hiêp Phu nư và các cơ quan thông tin đại chúng. Như đã đề cập, BLGĐ đối với phụ nữ gắn chặt và được cung cô bởi nhưng giá trị xã hội cũ, nhưng khuôn mâu và thoi quen văn hóa. Nhưng nhà chuyên môn trong cac cơ quan chính phủ và các ban ngành khác nhau cung không miễn nhiễm với các giá trị đó và vi vậy không phải lúc nào cũng nhìn nhân BLGĐ môt cach nghiêm khăc như vơi các loại bạo lực khác. Phòng chông BLGĐ đòi hỏi những thay đổi dài han đối với những thái độ, quan điểm văn hóa truyền thống vê bình đẳng giới và vai trò giới. Sự vào cuộc của cả cộng đồng Để chấm dứt vòng tròn BLGĐ, cần có sự phối hợp cộng đồng cùng giải quyết. Mỗi một bộ phận trong cộng đồng đều có một vai trò riêng: các tổ hòa giải, hệ thống tư pháp hình sự và hành chính, hệ thống luật dân sự, UBND, các dịch vụ y tế bao gồm cả sức khỏe tâm thần, hệ thống giáo dục, các phương tiện thông tin đại chúng và các nhóm dân sự xã hội Cơ quan tư pháp phải phối hợp với các cơ quan khác để giải quyết vấn đề BLGĐ một cách hiệu quả, tuy nhiên cơ quan tư pháp có thể đóng một vai trò rất quan trọng trong phòng ngừa BLGĐ khi đảm bảo an toàn cho các nạn nhân của bạo lực và buộc người gây bạo lực phải chịu trách nhiệm, giúp các nạn nhân tiếp cận tốt hơn với hệ thống tư pháp và thay đổi cách đối xử của cán bộ hành pháp và tư pháp với nạn nhân. 2.3 Nhu cầu cần có biện pháp hiệu qua từ các cơ quan hành pháp và tư pháp Hiên đa co một khung pháp lý giup các cơ quan công an va tư pháp có nhưng biên phap chinh thưc đê phòng ngừa BLGĐ và can thiệp hiệu quả khi bạo lực xay ra. Các biên pháp đo bao gồm xư ly hinh sư, xử phạt hành chính và xư ly theo Luật dân sự, lệnh cấm tiếp xúc và hòa giải. Tuy nhiên, dù hệ thống tư phap hành chính và hình sự đa đươc thanh lâp tư lâu nhưng cac biên phap xư ly BLGĐ cua cơ quan nay hiên con han chê. Thông thương cac cơ quan nay chi vao cuôc khi xay ra những vu rât nghiêm trọng. Hệ thống tư pháp thương chi tập trung xư ly bao lưc xa hôi, do người lạ gây ra. Việc xư ly các mối quan hệ gia đình trong cac cach giải quyết truyền thống đặt ra nhiều thử thách cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán va toa an. Nhiều người hiên vân coi BLGĐ là chuyện riêng của gia đình. Cac biên phap xư ly cua hệ thống tư phap hành chính và hình sự phản ánh đung quan niệm này. Phương pháp chung của Công an Việt Nam là làm trung gian hòa giải va lam diu những mâu thuân trong gia đình, không bắt giam ngươi gây bao lưc trừ nhưng vu rât nghiêm trọng. 15
  13. Kiểm sát viên chi thu ly những vu BLGĐ nghiêm trọng nhất và thường ngai xư ly cac vụ BLGĐ bởi tinh phưc tap cua vụ viêc va cho răng khó truy tố thành công. Tòa án thường co quan điểm cho rằng các vụ việc này không thuộc pham vi cua toa hình sự và cách giải quyết tốt nhất là hòa giải. Nhưng cach tiêp cân truyền thống này khiên nạn nhân, trẻ em và cộng đồng rơi vào tình trạng không được bảo vệ trước những hậu quả to lớn của BLGĐ. Phương pháp thong thường cua nganh tư phap đê đánh giá môt vu bao lưc la vi phạm hành chính hay cấu thành tội phạm thường chi xem xet các hành động bao lưc môt cach tách biệt chứ không đăt trong mô hinh bao lưc và trong bối cảnh ngươi gây bao lưc đa ap đăt quyền lực va sư kiểm soát trong quan hệ gia đình như thê nao. Ngoai ra, độ nghiêm trọng của vi phạm thường đươc đanh gia dựa trên ty lê thương tât, không xem xét đến bản chất và các động cơ của bạo lực trong nhưng môi quan hệ tinh cam. Sẽ có nhiều phụ nữ trình báo Công an khi bi BLGĐ nếu ho đươc Công an tôn trọng, lắng nghe họ trình bày sự việc. BLGĐ càng được trình báo nhiều, các cơ quan chức năng và cộng đồng càng xem xét vân đê nay một cách nghiêm túc. BLGĐ bi xem nhe se chỉ cang lam cho vòng tròn bạo lực tiếp diễn. Cac nghiên cứu đa cho thây nếu không đươc xư ly, BLGĐ sẽ tăng cả về tần xuất và mức độ nghiêm trọng. Vi vậy Công an can thiệp sớm là cách tốt nhất đề bảo vệ nạn nhân, ngăn không cho bao lưc leo thang, giảm các vụ bao lưc nghiêm trọng va giêt ngươi liên quan đên BLGĐ, giư cho gia đình ôn đinh trong pham vi co thê. Nghiên cứu trên thê giơi cho thây hệ thống tư pháp có vai trò then chốt trong việc chăn đưng BLGĐ; một sô nghiên cứu cũng cho thấy việc bắt giữ có tac dung ngăn ngưa BLGĐ. Đê co thê can thiệp hiệu quả, cac cán bộ hành pháp và tư pháp cân co nhưng kỹ năng chuyên biệt đê bảo vệ nạn nhân khỏi bị người gây bạo lưc trả thù, giam bơt lo ngại của nạn nhân đối với hệ thống tư pháp hình sự và khuyến khích nạn nhân hợp tác với công an, kiểm sát viên và tòa án. Can thiệp hiệu quả co thê giup: • Giảm BLGĐ một cách đáng kể; • Bảo vệ nạn nhân khỏi nhưng hành động bạo lực tiếp theo của ngươi gây bao lưc; • Bảo vệ trẻ em hoặc các thành viên khac cua gia đình không bịbao lưc hoăc không phải tiêp xúc vơi bao lưc; • Bao vệan toàn cho cộng đồng nói chung; • Bắt thủpham phai chịu trách nhiệm vềhành động bạo lực của mình; • Tao sự phản đối chung với BLGĐ trong cộng đồng; • Giúp ngươi gây bao lưc tai hoa nhâp. 16
  14. Chương trình dự kiến của khóa tập huấn Ngay Thơi gian Nôi dung tâp huân Muc tiêu Chương trinh tâp huân 3 ngay Ngay 1 Sang Khai mac Mô-đun về bình đẳng giới • Lam quen vơi khai niêm 1. Giai thich ly do vi sao cân trao đôi vê binh binh đăng giơi đăng giơi trong môt khoa tâp huân vê BLGĐ • Co thê phân biêt 2 thuât 2. Phân biêt giơi tinh va giơi ngư “giơi tinh” va “giơi” 3. Thao luân vê tinh hinh bât binh đăng giơi va đinh nghia vê binh đăng giơi Chiêu Mô-đun kiên thưc chung vê BLGĐ • Biêt đinh nghia BLGĐ 1. Đinh nghia BLGĐ • Xac đinh đươc nhưng quan 2. Cac quan niêm sai lâm va thưc tê niêm sai lâm va thưc tê vê 3. Quyên lưc va vong tron kiêm soat BLGĐ 4. Nhưng nguyên nhân gôc rê va hâu qua cua • Hiêu đươc sư khac biêt giưa BLGĐ BLGĐ va bao lưc do ngươi 5. Vong tron bao lưc la gây ra 6. Ly do nan nhân it trinh bao, nhưng trơ ngai đôi vơi nan nhân Ngay 2 Sang Mô-đun vê khung phap ly • Lam quen vơi phap luât vê 1. Bai giang vê khung phap ly cua Viêt Nam BLGĐ cua Viêt Nam 2. Bai tâp điên cưu • Điêm lai nhưng biên phap 3. Bai giang vê thu tuc phap ly co thê ap dung đôi vơi 4. Bai tâp điên cưu BLGĐ Chiêu Chon chu đê trong sô cac chu đê dươi đây đê xây dưng kê hoach tâp huân, bao gôm bai giang va bai tâp dưa trên cac mô-đun. Lưa chon chu đê cho phu hơp vơi đăc điêm cua hoc viên. 1. Xư ly ban đâu tai hiên trương; 2. Thu thâp chưng cư (tâp trung vao cac dang chưng cư khac nhau cua cac vu BLGĐ); Ngay 3 Tâp trung nâng cao kỹ năng cho can bô hanh phap va tư phap Sang va chiêu Ôn lai ngay 2 • Tăng cương ky năng cua can bô cac cơ quan hanh Chon chu đê trong sô cac chu đê dươi đây đê phap va tư phap khi xư ly xây dưng kê hoach tâp huân, bao gôm bai giang cac vu BLGĐ va bai tâp dưa trên cac mô-đun. Lưa chon chu đê cho phu hơp vơi đăc điêm cua hoc viên. 1. Ky thuât lây lơi khai cua nan nhân; 2. Ghi chep va quan ly hô sơ 3. Ky thuât đanh gia sư đe doa vơi nan nhân 4. Đanh gia nhưng phương an xư phat va bao vê (xư phat hanh chinh, xư ly hinh sư). 17
  15. MÔ-ĐUN 2 TÌM HIỂU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BAO LỰC GIA ĐÌNH
  16. Mô-đun 2 Tìm hiểu về bình đẳng giới và bạo lực gia đình Mục đích: Kết thúc phần này, học viên sẽ có thể: • Hiểu được vì sao cần nắm được khái niệm bình đẳng giới khi xử lý các vụ BLGĐ và có thể phân biệt các thuật ngữ “giới” và “giới tính”; • Nắm được định nghĩa về BLGĐ và biết được các loại hành vi lạm dụng trong BLGĐ • Xác định được những quan niệm sai lầm và sự thật liên quan đến BLGĐ • Mô tả được một số điểm khác nhau giữa BLGĐ và bạo lực do người lạ gây ra. Mục 1: Hiểu về mối liên hệ giữa bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình Như đã nêu ở phần giới thiệu, trọng tâm của cuốn tài liệu này là BLGĐ đối với phụ nữ. Trên thực tế số nạn nhân của BLGĐ hầu hết đều là nữ. Du sô liêu thông kê co khac nhau nhưng nghiên cưu cho thây phu nư co thê la nan nhân cua 95% cac vu BLGĐ. BLGĐ đôi vơi phu nư thương đươc gọi là “bạo lực trên cơ sở giới” vì nay sinh môt phân do đia vi giới con thâp của phụ nữ trong xã hội. Ở hầu hết các nên văn hoa, mối quan hệ bât binh đăng về quyền lực giữa nam và nữ, đươc tạo ra và duy trì bơi nhưng khuôn mẫu giơi, la nguyên nhân cơ ban sâu xa cua bạo lực đối với phụ nữ. Ơ Viêt Nam, Chinh phu đa quan tâm xây dưng khung phap ly đê giai quyêt vân đê bât binh đăng giơi va BLGĐ. Năm 2006, Quốc hội nước Cộng hoa XHCN Việt Nam đã thông qua Luật Bình đẳng Giới và năm 2007 đa thông qua Luật phòng, chống bạo lực gia đình. Việc ban hành 2 luật này cho thấy sự quan tâm ngay cang tăng cua Việt Nam đối với vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình và vai tro quan trọng cua bình đẳng giới đôi vơi cac mục tiêu phát triển cua đât nươc. Măc du đa co khung phap ly, bao lưc trên cơ sơ giơi la môt vân đê phưc tap co nguyên nhân gôc rê tư nhưng thai đô va hanh vi kho thay đôi. Ơ Viêt Nam cung như nhiêu nươc khac, thai đô va quan điêm lâu nay coi phu nư la thâp kem hơn nam giơi va nên văn hoa gia trương khiên ca nam giơi va phu nư đêu châp nhân, chịu đựng va thâm chi hơp ly hoa BLGĐ va nan nhân thi tiêp tuc im lăng khi bi BLGĐ. Cac can bô hanh phap va tư phap cân hiêu ro nhưng thai đô va quan điêm văn hoa truyên thông ăn sâu noi trên vê quan hê giơi va vai tro giơi khi xư ly vân đê BLGĐ. Mô-đun nay nhăm nâng cao hiêu biêt vê nhưng hinh thưc cua BLGĐ, nguyên nhân gôc rê cua bao lưc va khai niêm binh đăng giơi. Muc 2: Khai niêm giơi va binh đăng giơi 1.1 Những thuât ngữ chinh Giơi 1: Noi đên quan hê giưa nam va nư trong xa hôi xuât phat tư nhưng vai tro ma ho năm giư. Nhưng vai tro nay đươc thiêt lâp vê măt xa hôi 2 va không phai do thê chât quyêt đinh. Chúng có thể thay đổi theo thời gian. Giới tính 3: Noi đên đặc tính sinh học và thể chất của nam giới và phụ nữ. 1 Đinh nghia vê “giơi” tai Điêu 5, Luât Binh đăng Giơi. 2 Thiêt lâp vê măt xa hôi co nghia: viêc la nam giơi hay phu nư đươc găn vơi nhưng suy luân va gia tri xa hôi khac nhau. Ban săc cua nam giơi va phu nư trong môi xa hôi đêu đươc quy đinh bơi nhưng yêu tô xa hôi va tâm ly. Khi con ngươi chung sông trong xa hôi, văn hoa se nay sinh, con ngươi se xây dưng nhưng gia tri chung va nhưng quy tăc đê duy tri nhưng gia tri đo. Vai tro giơi la noi đên nhưng vai tro ma xa hôi chơ đơi tư nam giơi va phu nư. Tương tac trong xa hôi phô biên va cung cô nhưng quy tăc nay. Cac vai tro giơi không phai la không thê thay đôi Chung co thê thay đôi theo thơi gian va la khac nhau ơ nhưng xa hôi khac nhau. 3 Đinh nghia vê “giơi tinh” tai Điêu 5, Luât Binh đăng Giơi. 21
  17. Sư khac nhau giữa “giơi” va “giơi tinh” Giơi Giơi tinh Vai trò và khía cạnh xã hội khác nhau giữa nam và nữ. Khía cạnh sinh học và thể chất khác nhau giữa nam Có thể thay đổi và nữ. Không thể thay đổi. Là sản phẩm của xã hội, văn hóa, truyền thống, hình Bâm sinh thành do việc dạy và học Khac nhau giữa các khu vực, giai đoạn lịch sử Có tinh chât toàn cầu: giông nhau trên khăp thế giới Giới tính phản ánh sự khác biệt về mặt sinh học giữa phụ nữ và nam giới từ khi sinh ra. Chúng ta thường không thể thay đổi được giới tính. Vai trò giới không co từ lúc sinh ra và không phai không thê thay đổi. No đươc đinh hinh qua sự giáo dục của gia đình, nhà trường, xã hội, bạn bè và môi trường xung quanh. Ví dụ, nuôi dạy trẻ em thường được coi là vai trò của phụ nữ, tuy nhiên đó là vai trò của giới nữ chư không phải của giới tính nữ vi cả nam và nữ đều làm được việc này. Chính xã hội đã gán cho những vai trò này. Vai trò có thể được lĩnh hội thông qua quan sát và chi dẫn. Xã hội khiên ngươi ta phai tuân thu thông qua cac hinh mẫu, hinh phat hoăc thuyết phục. Người nào không tuân thủ có thể bị phạt, bi xa lanh hoặc tây chay theo một cách nào đó. Quan điêm truyền thống về vai trò của nam và nữ đã hình thành từ xa xưa va se tiêp tuc tôn tai. Những giá trị liên quan đên giới sẽ thay đổi theo thời gian, với sự tuyên truyền tích cực và thay đôi vê nhận thức. Giới, cũng giống như giai cấp, chủng tộc và tôn giáo, là môt tiêu chi đê nhin nhân, đanh gia con người. Vi du: Giơi Giơi tinh Chăm soc tre em Mang thai va sinh con Nam giơi thi ly tri, phu nư thi cam tinh Cơ băp/khoe vê thê chât Nam giơi la tru côt kinh tê cua gia đinh Đê râu 1.2 Khuôn mẫu giơi va bât binh đăng Khuôn mẫu giơi la gi? Khi chung ta yêu câu hoăc mong muốn môt ngươi hanh xư theo môt cach nao đo vi người ấy la nam hay nư thi đây đươc goi la “khuôn mâu giơi”. Khuôn mâu giơi la quan điêm vê nhưng tinh cach, đăc tinh va hoat đông đươc coi la “phu hơp” đôi vơi nam va nư. Vi du ơ Viêt Nam, vơi quan điêm Nho giao truyên thông, nam va nư đươc coi la phai co một số phâm chât nhất định 4. Quan niệm truyền thống về phụ nữ Quan niệm truyền thống về nam giới Phụ nữ phải có tứ đức: Nam giới được coi: • Công – chăm chỉ; • Là người trên; • Dung – ngoại hình tươi tắn; • Có nhiệm vụ giáo dục người dưới là người vợ, • Ngôn – nói năng đúng cách; dạy vợ để gìn giữ gia phong • Hạnh – có phẩm hạnh. Tính “âm” – gắn liền với tiêu cực, bóng tối và tính mềm Tính “dương” – gắn liền với tích cực, ánh sáng và tính cứng Tính cách “thụ động”, “hiếu thảo”, “dễ bảo”, “giữ gìn sự “Nóng tính”, “hùng hổ”, “quyết đoán”, “dễ nổi giận” hòa hợp trong gia đình”. Khuôn mẫu giới được thể hiện trong nhiều lĩnh vực như hôn nhân, gia đình, chính trị và kinh tế. 4 Diane Gardsbane, Vũ Song Ha, Kathy Taylor, “Bạo lực trên cơ sở giới: báo cáo chuyên đề” do Nhóm Điều phối Chương trình Giới của Liên hợp quốc, tháng 5/2010. 22
  18. Bất bình đẳng giới Giới hoàn toàn không phải là trung tính. Sự khác biệt đặt ra giữa nam và nữ có xu hướng gắn những giá trị và tầm quan trọng cao hơn cho những tính cách và hoạt động gắn liền với nam giới, từ đó tạo ra mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng. Trong hầu hết các xã hội, giới nữ đều có ít quyền hành, ít quyền và đặc quyền hơn giới nam. Không phải sự khác biệt về thể chất đã tạo nên tình trạng bất bình đẳng mà chính là các quy tắc và giá trị xã hội. Bạn có biết? Trên thế giới, phụ nữ: Ở Việt Nam, phụ nữ: • Làm 70% khối lượng công việc của thế giới • Đại diện cho 75% lực lượng lao động nông • Kiếm được dưới 30% giá trị thu nhập của thế giới nghiệp ở nông thôn • 70% công việc của phụ nữ không được trả công • Làm việc 14 giờ mỗi ngày, cả trong gia đình và • Sở hữu dưới 1% giá trị tài sản thế giới ngoài xã hội • Được trả công ít hơn 20-40% so với nam giới 5 Luật Bình đẳng Giới đã nêu: “Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ” (Điều 5). Luật cũng quy định, phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. 1.3 Bình đẳng giới Bình đẳng giới là gì? Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới bình đẳng về vị trí và cơ hội làm việc và phát triển. Bình đẳng không có nghĩa là chỉ đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ mà tập trung vào cả 2 giới. Phụ nữ và nam giới phải có điều kiện bình đẳng để thực hiện đầy đủ các quyền con người và phát huy hết tiềm năng, để tham gia đóng góp vào sự phát triển chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá cũng như thụ hưởng các thành quả. Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình. Điều 63 của Hiến pháp Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. Điều 5 của Luật Bình đẳng Giới Thúc đẩy bình đẳng giới Hiện nay hầu hết các xã hội đều dựa trên những hệ thống mà trong đó nam giới có nhiều quyền lực về tài chính và chính trị hơn phụ nữ. Đây được gọi là “xã hội gia trưởng”. Ở những xã hội này, hầu hết các nhà lãnh đạo chính trị và kinh tế đều là đàn ông và đàn ông được coi là người cầm trịnh, người ra quyết định trong gia đình. Quyền lực của nam giới được duy trì bởi quan điểm cho rằng nam giới mạnh mẽ hơn, có năng lực hơn và phù hợp với cương vị lãnh đạo một cách tự nhiên. Bất bình đẳng trong tiếp cận với giáo dục, đào tạo kỹ năng, các cơ hội nghề nghiệp và nguồn lực tài chính cũng góp phần duy trì quan hệ quyền lực bất bình đẳng. Bạo lực đôi khi cũng được sử dụng để duy trì quyền lực và sự kiểm soát. Hiện tại, phụ nữ gặp nhiều bất lợi hơn nam giới ở mọi cấp độ xã hội. Vì thế, hành động vì bình đẳng giới có xu hướng quan tâm đến phụ nữ nhiều hơn nam giới nhằm giải quyết những mất cân bằng về giới. Thúc đẩy bình đẳng giới có nghĩa là đảm bảo có những cơ hội như nhau cho cả nam và nữ và xã hội gán những giá trị như nhau cho cả sự tương đồng và khác biệt giữa nam và nữ và cho những chức năng khác nhau của mỗi giới. Có thể phải có những biện pháp khác nhau cho nam và nữ để đảm bảo rằng nam nữ được đối xử công bằng. 5 Công cụ Giới của Liên hợp quốc. 23
  19. Mục 3: Định nghĩa bạo lực gia đình 3.1 Định nghĩa bạo lực gia đình Bạo lực gia đình là bất kỳ việc sử dụng vũ lực hay cưỡng ép tình dục, dù đã sử dụng hay đe dọa sử dụng, trong quan hệ tình cảm hoặc quan hệ gia đình. Bạo lực gia đình: • Có thể bao gồm một hành động đơn lẻ; hoặc • Bao gồm một số hành động tạo nên một kiểu lạm dụng trong đó có những hành vi tấn công hoặc kiểm soát. Bạo lực gia đình là hành vi cố ý. Mục đích của bạo lực gia đình là để thiết lập và áp dụng quyền lực và sự kiểm soát đối với người khác. Bạo lực được sử dụng để đe dọa, xúc phạm hoặc làm nạn nhân khiếp sợ. Nam giới thường sử dụng bạo lực nêu trên với vợ/bạn tình, bao gồm vợ hiện tại hoặc vợ cũ, bạn gái hoặc đối tác hẹn hò. Bốn dạng bạo lực gia đình Thể chất: VD đấm, đẩy, cắn, véo, bóp cổ Tình cảm/Tâm lý 6: VD chửi thề, chửi bới, làm tổn thương lòng tự trọng, đổ lỗi, chỉ trích suy nghĩ và tình cảm, đe dọa; ném, đập phá, giấu đồ đạc; đấm vào tường Tình dục: Bất kỳ hành động hoặc hành vi nào trong tình dục mà không được sự chấp nhận của người kia Kinh tế: VD không cho người kia đi làm, kiểm soát chặt chẽ thu nhập của gia đình, hạn chế tiếp cận với thu nhập của gia đình GHI NHỚ - BLGĐ thường là một tập hợp những ép buộc và kiểm soát của một người với một người khác. Nó không chỉ là một hành động tấn công về thể chất và thậm chí có thể không liên quan đến thể chất. Nó bao gồm việc sử dụng lặp đi lặp lại một số phương thức như dọa nạt, đe dọa, cướp đoạt về kinh tế, cô lập, bạo lực về tâm lý, bạo lực về tình dục. Một số hành vi lạm dụng của thủ phạm làm tổn thương đến nạn nhân cả về thể chất lẫn tinh thần. Thủ phạm cũng sử dụng những phương thức khác bao gồm cả hành vi bạo lực về tinh thần. Các hành vi này có thể không gây ra thương tích về thể chất nhưng lại gây ra tổn thương về tâm lý cho nạn nhân. Luật phòng, chống bạo lực gia đình của Việt Nam quy định các hành vi sau là hành vi bạo lực gia đình (khoản 1, Điều 2): (a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; (b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; (c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng, (d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; (e) Cưỡng ép quan hệ tình dục; (f) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; (g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; (h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; (i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở. 6 Trên thế giới hiện chưa thống nhất về định nghĩa bạo lực tinh thần. Bạo lực tinh thần hoặc tâm lý thường là dạng bạo lực khó xác định nhất vì một số lý do. Thứ nhất, không có biểu hiện tổn thương bên ngoài do bạo lực tinh thần. Thứ hai, những hành vi như “xúc phạm” hoặc “đổ lỗi” có thể xảy ra trong bất kỳ mối quan hệ nào và có thể chưa tới ngưỡng “lạm dụng”. Để xác định loại hành vi này có phải là một dạng BLGĐ hay không thì cần xem xét xem nó có dựa trên quyền lực và sự kiểm soát hay không. Nhìn chung bạo lực tâm lý hoặc tinh thần thường phải là những hành động như thường xuyên đe dọa, hạ nhục hay kiểm soát chứ không phải là hành vi gây sức ép tâm lý hoặc xúc phạm đơn thuần. 24
  20. Bạo lực thể chất • Bao gồm những hành vi như đánh đập, ngược đãi, tra tấn hoặc các hành động cố ý khác làm nạn nhân bị thương tích, ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc bị thiệt mạng. • Những nghiên cứu quy mô nhỏ của Việt Nam cho thấy bạo lực thể chất là dạng bạo lực phổ biến nhất trong các vụ bạo lực trên cơ sở giới đã được trình báo – 16-73% phụ nữ cho biết họ đã từng bị bạo lực về thể chất 7. • Nghiên cứu 465 cặp vợ chồng cho thấy 50% of nam giới cho biết họ có đánh vợ, 37% người vợ cho biết đã từng bị bạo lực, điều này cho thấy việc trình báo của phụ nữ về các vụ BLGĐ là thấp hơn thực tế 8. Bạo lực tâm lý/tinh thần • Bao gồm những hành vi có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần của phụ nữ - những hành vi như lăng mạ, chửi bới, đe dọa hoặc các hành vi xúc phạm khác, kiểm soát và ngăn cấm người phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội hoặc kinh tế. • Những nghiên cứu quy mô nhỏ cho thấy bạo lực tinh thần xảy ra với tỷ lệ cao hơn bạo lực về thể chất, chiếm 19% đến 55% 9. • Nghiên cứu năm 2006 trên 2.000 phụ nữ có gia đình cho thấy 25% các phụ nữ này bị bạo lực tinh thần trong gia đình 10. • Bạo lực tâm lý là khó xác định vì không có biểu hiện tổn thương bên ngoài. • Đôi khi khó phân biệt giữa những cãi cọ có thể gây xúc phạm và bạo lực tinh thần. • Mỗi tình huống phải được đánh giá dựa trên thực tế cụ thể. Một yếu tố cần xem xét là giữa chồng với vợ có sự bất bình đẳng hay không và mối quan hệ quyền lực và kiểm soát giữa vợ chồng ra sao. Bạo lực tình dục • Bao gồm những hành động như cưỡng ép quan hệ tình dục. • Hiện có ít nghiên cứu về dạng bạo lực này, tuy nhiên theo khảo sát năm 2006 của Ủy ban Các vấn đề Xã hội của Quốc hội tại 8 tỉnh/thành, có tới 30% những phụ nữ được hỏi cho biết họ bị chồng cưỡng ép quan hệ tình dục 11. • Số liệu của một trung tâm tư vấn ở Cửa Lò, Nghệ An cho thấy 42 trong số 107 các vụ là có bạo lực tình dục. Bạo lực kinh tế • Các hành động như cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính. • Ở Việt Nam hiện có ít nghiên cứu làm về dạng bạo lực này. Tuy nhiên theo số liệu của một trung tâm tư vấn ở Đức Giang cho thấy 11% (165/1884) các nạn nhân bị bạo lực kinh tế. 7 Vung và đồng nghiệp 2008, Luke và đồng nghiệp 2007, UNFPA 2007, Lợi và đồng nghiệp 1999, trích dẫn trong Báo cáo chuyên đề, đã nêu ở chú thích số 4. 8 Mai và đồng nghiệp 2004, trích dẫn trong Báo cáo chuyên đề, đã nêu ở chú thích số 4. 9 Vung và đồng nghiệp 2009, UNFPA 2007, Thi và Hà 2006, trích dẫn trong Báo cáo chuyên đề, đã nêu ở chú thích số 4. 10 Tờ trình số 2330 TTr/UBXH 2006 trích dẫn trong UNFPA 2007:22, trích dẫn trong Báo cáo chuyên đề, đã nêu ở chú thích số 4. 11 Nguyên và đồng nghiệp 2008, trích dẫn trong Báo cáo chuyên đề, đã nêu ở chú thích số 4. 25
  21. UNODC đã tiến hành một nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tư pháp hình sự cho các nạn nhân BLGĐ ở Việt Nam12. Phỏng vấn 900 phụ nữ nạn nhân của BLGĐ đã ghi nhận các dạng bạo lực sau: Hình thức bạo lực % Dọa đánh 83 Ném đồ đạc vào người hoặc dùng vật gì đó đánh, làm nạn nhân đau hoặc sợ hãi 69 Xô đẩy hay vặn tay, túm tóc, làm nạn nhân đau hoặc sợ hãi 64 Tát, đá, đánh, đấm 90 Bóp cổ làm ngạt thở, cố ý làm bị bỏng 29 Dùng hay dọa dùng dao/kiếm/súng để tấn công chị 37 Có những hành động bạo lực khác 38 Cưỡng ép hoặc tìm cách cưỡng ép quan hệ tình dục 36 Đụng chạm sinh lý mặc dù nạn nhân không đồng ý 20 Bóc lột về kinh tế 32 Làm hại hay đe dọa làm hại/dọa giết con hoặc người thân của nạn nhân 33 Hầu hết các nạn nhân này đều bị bạo lực thể chất, phổ biến nhất là tát, đá, đánh, đấm (90%). Hơn 1/3 các nạn nhân bị cưỡng ép hoặc tìm cách cưỡng ép quan hệ tình dục. Làm hại hay đe dọa làm hại/dọa giết con hoặc người thân cũng phổ biến (33%). Gần 1/3 các nạn nhân cho biết họ bị bóc lột về kinh tế. Khi được phỏng vấn, họ kể rằng nhiều ông chồng đi làm nhưng không đưa tiền cho vợ để nuôi con. Một số nam giới thậm chí còn đòi vợ đưa tiền và đánh vợ nếu dám từ chối. 2.2 Nguyên nhân của bạo lực gia đình – quyền lực và sự kiểm soát BLGĐ thường là một tập hợp những hành vi khác nhau của người gây bạo lực để tạo quyền lực và kiểm soát đối với nạn nhân. Đe dọa: Làm nạn nhân sợ hãi bằng ánh mắt, hành động, cử chỉ, đập vỡ đồ vật, phá hủy tài sản của nạn nhân, trưng vũ khí ra. Bạo lực tinh thần: Làm nạn nhân bẽ mặt, tự cảm thấy xấu hổ, chửi bới, làm nạn nhân tự nghĩ mình là điên rồ, chơi trò tâm lý, lăng mạ, làm nạn nhân cảm thấy có lỗi. Cô lập: Kiểm soát xem nạn nhân làm gì, gặp gỡ và nói chuyện với ai, đọc cái gì, đi đâu, hạn chế sự tham gia ngoài xã hội, lấy lý do ghen tuông để bào chữa cho những hành động đó. Giảm nhẹ, phủ nhận và đổ lỗi: Giảm nhẹ sự lạm dụng và không nghiêm túc khi nạn nhân lo lắng về tình trạng bạo lực, nói rằng bạo lực không hề xảy ra, đổ trách nhiệm trong hành vi bạo lực, nói rằng đó là do nạn nhân. Sử dụng con cái: Làm cho nạn nhân cảm thấy có lỗi với con cái, sử dụng con cái để gửi thông điệp đe dọa, lấy cớ thăm nom để quấy rầy nạn nhân, đe dọa mang con cái đi. Dùng đặc quyền của nam giới: Đối xử với nạn nhân như người hầu, quyết định mọi vấn đề quan trọng, hành động như “lãnh chúa”, quyết định đâu là vị trí của nam, đâu là của nữ. Sử dụng bạo lực kinh tế: Không cho nạn nhân kiếm việc hoặc đi làm, buộc nạn nhân phải xin tiền, cho nạn nhân tiền tiêu vặt, lấy tiền của nạn nhân, không cho nạn nhân được biết hoặc được tiếp cận với thu nhập gia đình. 12 “Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tư pháp cho nạn nhân BLGĐ ở Việt Nam” do UNODC thưc hiên vơi sư hơp tac cua Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Trung tâm Nghiên cứu về Giới và Phát triển (RCGAD) ởHàNôi vàViện Châu Âu về phòng chống tội phạm (HEUNI) ởHelsinki. 26
  22. Ép buộc và đe dọa: Đe dọa hoặc ra tay thật làm tổn thương nạn nhân, dọa bỏ, buộc nạn nhân tự tử, tố giác nạn nhân với cơ sở trợ giúp xã hội, ép buộc nạn nhân phải từ chối khai báo, buộc nạn nhân phải làm những việc trái pháp luật. Vòng tròn quyền lực và kiểm soát 13 Các hành vi mô tả ở trên, minh họa cho những thủ đoạn trong vòng tròn quyền lực và kiểm soát, là chưa đầy đủ. Còn có nhiều ví dụ khác về các thủ đoạn của người gây bạo lực. Vòng tròn Quyền lực và Kiểm soát cho thấy mối quan hệ giữa bạo lực thể chất và bạo lực tình dục với sự đe dọa, ép buộc và điều khiển vợ con – những hành vi phổ biến của người gây bạo lực. Người gây bạo lực sử dụng những thủ đoạn này để củng cố quyền lực và kiểm soát thông qua bạo lực thể chất và tình dục. Chỉ cần một hành vi về bạo lực thể chất hoặc đe dọa sử dụng bạo lực thể chất cũng đủ để thiết lập quyền lực và kiểm soát đối với vợ/bạn tình. Quyền lực và sự kiểm soát này được củng cố và tăng cường sau đó bằng những hành vi bạo lực phi thể chất và những hành vi ép buộc. Ví dụ, bạo lực bằng lời nói diễn ra sau một hành vi bạo lực thể chất có tác dụng đe dọa về một hành vi bạo lực thể chất tiếp theo và vì thế đủ để đảm bảo cho người gây bạo lực có được quyền lực và sự kiểm soát mà không cần sử dụng thêm bạo lực thể chất. Bạo lực gia đình là một tập hợp các hành động. Tự thân những hành động được mô tả trong Vòng tròn Quyền lực và Kiểm soát có thể mang tính bạo lực hoặc có thể không. Tuy nhiên, khi những hành vi này được sử dụng kết hợp với nhau, chúng tạo thành một tập hợp các hành vi để đảm bảo sự kiểm soát của thủ phạm đối với vợ/bạn tình. Việc thủ phạm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng bạo lực thể chất hoặc bạo lực tình dục đã tạo sức nặng cho những hành vi này. Ví dụ, sự công kích bằng lời nói của một người chưa từng gây bạo lực thể chất sẽ có một tác động khác hẳn với sự công kích bằng lời nói của một người đã từng hành hung hoặc đe dọa hành hung vợ/bạn tình về thể chất. Một số hành vi có thể cấu thành tội phạm hoặc vi phạm hành chính, một số hành vi khác không vi phạm hình sự hoặc hành chính. Một số hành vi có vẻ nhằm vào con cái hoặc tài sản, tuy nhiên những hành vi đó được thực hiện chủ ý để tạo quyền lực và sự kiểm soát đối với người vợ/bạn tình. 13 Do chương trình Can thiệp Gia đình của Duluth xây dựng. 27
  23. Mục 4: Quan niệm sai lầm và sự thực về bạo lực gia đình Những nỗ lực phòng chống BLGĐ đôi khi bị hạn chế bởi những quan niệm sai lầm, lệch lạc về BLGĐ. Quan niệm sai lầm là những niềm tin và quan niệm phổ biến nhưng không đúng. Những quan niệm sai lầm đó hình thành một phần là do người ta thấy khó hiểu vì sao một người lại có thể làm tổn thương người khác, nhất là những người thân yêu của mình. Những quan niệm sai lầm làm người ta hiểu sai về lý do vì sao BLGĐ xảy ra. Nhiều quan niệm sai lầm là phổ biến trên thế giới. Hiểu được những quan niệm sai lầm và sự thực về BLGĐ là rất quan trọng nhằm nâng cao khả năng phòng chống BLGĐ một cách hiệu quả. Phát biểu: Bạo lực gia đình là do đói nghèo hoặc thiếu giáo dục. Trả lời: Sai. BLGĐ diễn ra ở mọi tầng lớp xã hội, cả giàu và nghèo, có giáo dục hay thiếu giáo dục, thành thị hay nông thôn. Các nghiên cứu đều nhận thấy bạo lực xảy ra ở tất cả các kiểu gia đình, không phân biệt thu nhập, nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc hay trình độ học vấn. Bạo lực xảy ra không phải do nghèo đói hoặc thiếu giáo dục; trái lại nó bắt nguồn từ quan hệ quyền lực bất bình đẳng từ lâu nay giữa nam và nữ. Phát biểu: Bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của các gia đình. Trả lời: Sai. Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em là vi phạm pháp luật. Khung pháp lý của Việt Nam về vấn đề này gồm có: Bộ luật Hình sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật phòng, chống bạo lực gia đình. Điều này có nghĩa là BLGĐ là hành vi không được cộng đồng chấp nhận. Một điều rất quan trọng là thủ phạm nhận được thông điệp từ cộng đồng rằng họ sẽ không dung thứ BLGĐ và hệ thống luật pháp sẽ can thiệp cho đến khi bạo lực chấm dứt. Phát biểu: Bạo lực gia đình chỉ là hành vi đẩy, tát hoặc đấm – nó không tạo ra các tổn thương nghiêm trọng. Trả lời: Sai. BLGĐ là một tập hợp những ép buộc và kiểm soát của một người với một người khác. Nó không chỉ là một hành động tấn công về thể chất và thậm chí có thể không liên quan đến thể chất. Nó bao gồm việc sử dụng lặp đi lặp lại một số phương thức như dọa nạt, đe dọa, cướp đoạt về kinh tế, cô lập, bạo lực về tâm lý, bạo lực về tình dục. Bạo lực về thể chất chỉ là một trong những phương thức. Nam giới sử dụng nhiều dạng bạo lực khác nhau để duy trì quyền lực và kiểm soát đối với vợ và bạn gái. Các nghiên cứu chỉ ra rằng thủ phạm thường có hành vi bạo lực gia tăng về tần xuất và cường độ theo thời gian 14. Phát biểu: Người vợ được coi là tài sản của người chồng và người chồng có quyền “dạy” vợ. Trả lời: Sai. Câu nói này phản ánh cách nghĩ cũ của nhiều xã hội trong đó nam giới được coi là cao hơn phụ nữ và nam giới có trừng phạt vợ con về thể chất. Bây giờ mọi thứ đã thay đổi. Từ khi có Hiến pháp năm 1946, Việt Nam đã bảo vệ quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Phụ nữ và trẻ em không còn được coi là tài sản của người đàn ông nữa. Phát biểu: Một người vợ bị bạo lực gia đình có nhiều lý do hợp lý khi vẫn ở lại với người chồng bạo lực. Trả lời: Đúng. Có nhiều lý do về xã hội, kinh tế, văn hoá để người phụ nữ quyết định ở lại với người chồng bạo lực. Những lý do đó là hợp lý. Thông thường, người phụ nữ không biết đi đâu. Họ có thể không có cách kiếm sống cho bản thân và con cái nếu bỏ ra đi; họ cảm thấy xấu hổ và mất thể diện về việc bạo lực; họ cũng sợ bị bạn bè, gia đình và cộng đồng coi là có lỗi trong việc bạo lực đó. Họ có thể không muốn ra đi vì những lý do về tình cảm và tôn giáo. Ngoài ra, việc rời bỏ người chồng cũng đi kèm với những nguy cơ đáng kể. Họ sợ chồng sẽ thực hiện lời đe dọa trước đó là làm hại đến họ, tự làm hại mình, làm hại con cái, bạn bè và gia đình. Nghiên cứu chỉ ra rằng các nạn nhân có nguy cơ bị tấn công nghiêm trọng nhất thậm chí có thể giết khi họ định bỏ đi, và nạn nhân là người duy nhất có thể xác định lúc nào là lúc an toàn để bỏ đi. 14 Theo số liệu của Liên hợp quốc, 22-35% những phụ nữ vào phòng cấp cứu là vì những vết thương liên quan đến bạo lực của bạn tình hiện tại và 30% nạn nhân nữ của các vụ giết người là do chồng hoặc bạn tình giết, so với 6% ở nam giới. 28
  24. Phát biểu Sử dụng rượu và ma tuý là nguyên nhân chính của bạo lực gia đình. Trả lời: Sai. Mặc dù rượu và ma tuý thường liên quan đến BLGĐ nhưng không gây ra BLGĐ. Như đã nói ở trên, BLGĐ đối với phụ nữ bắt nguồn từ quan hệ quyền lực bất bình đẳng có từ lâu giữa nam và nữ và được sử dụng để nắm quyền lực và sự kiểm soát đối với người khác. Nhiều người đàn ông đánh vợ không có thói quen uống rượu. Những người đàn ông uống rượu và đánh vợ thường không đánh người qua đường, cha mẹ hoặc chủ lao động/thủ trưởng. Họ chỉ bạo lực với vợ mình. Đàn ông đánh vợ thường vẫn tiếp tục đánh ngay cả sau khi đã thôi uống. Thủ phạm có thể dùng rượu để bào chữa cho bạo lực và rượu có thể khiến họ không nhận thức được đầy đủ mức độ bạo lực của mình nhưng rượu không phải là nguyên nhân. BLGĐ và nghiện ngập cần được nhận biết và xử lý như những vấn đề độc lập. Phát biểu: Phụ nữ bị bạo lực gia đình là do “lỗi” của họ - nếu họ cư xử tốt hơn thì bạo lực đã không xảy ra. Trả lời: Sai. Không ai đáng bị bạo lực cả. Bạo lực là không thể bào chữa bằng những gì người vợ đã nói hay đã làm. Phụ nữ bị đánh vì những lý do nực cười như đồ ăn bị nguội, TV bật sai kênh hoặc con nhỏ khóc. Ngay cả khi người chồng có lý do chính đáng để tức giận thì anh ta cũng không được phép thể hiện sự tức giận bằng bạo lực. Quan điểm cho rằng người vợ có trách nhiệm trong việc bạo lực xảy ra và người vợ phải thay đổi hành vi để bạo lực chấm dứt là một quan điểm sai lầm vì chỉ người gây bạo lực mới có thể chấm dứt bạo lực. BLGĐ là một sự lựa chọn hành vi mà người gây bạo lực phải chịu trách nhiệm. Nhiều nạn nhân đã rất cố gắng để thay đổi hành vi với hy vọng bạo lực sẽ chấm dứt. Phụ nữ cũng thường tự trách mình vì xã hội luôn nói rằng bạo lực xảy ra là hoàn toàn do lỗi của họ. Phát biểu: Đàn ông cũng bị bạo lực gia đình nhiều như phụ nữ. Trả lời: Sai. Nghiên cứu chỉ ra rằng phụ nữ là nạn nhân đến 95% các vụ BLGĐ. Đối với những phụ nữ dùng bạo lực, thông thường cũng chỉ là tự vệ. Báo cáo về bạo lực đối với nam giới thường được phóng đại vì người gây bạo lực thường buộc tội bạn đời sử dụng bạo lực để lảng tránh hoặc giảm nhẹ trách nhiệm của mình. Cụ thể khi nói về bạo lực tinh thần, nam giới thường nói họ là nạn nhân vì bị vợ “chì chiết”. Để đánh giá xem liệu có BLGĐ xảy ra hay không, một yếu tố cần cân nhắc là có sự bất bình đẳng giữa vợ chồng hay không và quan hệ quyền lực và kiểm soát giữa hai vợ chồng như thế nào. Phát biểu: Bạo lực gia đình đối với người vợ có ảnh hưởng đến con cái. Trả lời: Đúng. Thực tế là những trẻ em chứng kiến BLGĐ thường bị ảnh hưởng như chính chúng bị bạo lực thể chất vậy. Trẻ bị sang chấn tinh thần khi chứng kiến bạo lực ở nhà, chúng có thể lo lắng, trầm uất và học hành sút kém. Các nghiên cứu cho thấy trẻ em sống ở những gia đình bạo lực có nguy cơ cao hơn trở nên nghiện rượu và ma tuý, trở thành trẻ em phạm pháp hoặc trở thành nạn nhân BLGĐ. Chúng cũng học cách không quan tâm tham gia khi thấy người này bạo lực với người khác. Phát biểu: Đàn ông sử dụng bạo lực vì họ không kiểm soát được sự giận dữ và bực dọc. Trả lời: Sai. BLGĐ là một hành vi cố ý và người gây bạo lực không phải là mất kiểm soát. Bạo lực của họ đã nhằm vào một người cụ thể ở một thời gian và địa điểm cụ thể. Thông thường, dù có tức giận đến thế nào thì họ cũng không tấn công chủ lao động hoặc người đi đường. Người gây bạo lực thường tuân thủ những quy luật nội tại về các hành vi bạo lực. Họ thường bạo lực với vợ/bạn tình ở nơi kín đáo hoặc thực hiện sao cho không để bằng chứng rõ rệt về bạo lực. Họ sử dụng các hành động bạo lực và một loạt những hành vi như đe dọa, hăm dọa, bạo lưc về tâm lý, cô lập để ép buộc và kiểm soát người khác. Họ lựa chọn các phương thức một cách cẩn thận – một số người thì đập phá tài sản, một số người khác đe dọa bạo lực, một số người khác nữa thì đe dọa con cái. Phát biểu: Sẽ là tốt nhất nếu gia đình được duy trì. Trả lời: Sai. Cũng như ở tất cả các xã hội khác, Việt Nam đề cao giá trị của một gia đình hạnh phúc. Tuy nhiên khi bạo lực đã xảy ra trong gia đình thì ngôi nhà lại trở thành một nơi rất không an toàn cho nạn nhân. Nhiều trường hợp phụ nữ và trẻ em bị buộc ở lại trong một ngôi nhà bạo lực đã dẫn đến hậu quả chết người. Nếu nguyên nhân gốc rễ của bạo lực không được giải quyết và người gây bạo lực không phải chịu trách nhiệm về hành động của mình thì bạo lực rất có khả năng tái diễn, đe dọa sự bền vững của gia đình và tác động tiêu cực tới mọi thành viên trong gia đình, kể cả con cái khi phải chứng kiến bạo lực. 29
  25. Như chúng ta đã thấy, có rất nhiều quan niệm sai lầm về BLGĐ và những quan niệm này có xu hướng củng cố các khuôn mẫu. Để giải thích nguyên nhân của BLGĐ, các quan niệm sai lầm thường đổ lỗi cho nạn nhân hoặc một vài nhân tố khác như là rượu, nóng giận hoặc thiếu giáo dục. Kết quả là những quan niệm sai lầm này làm khuất đi trách nhiệm của thủ phạm về hành vi của mình. Điều quan trọng là phải nhận ra rằng BLGĐ là một hành vi cố ý nhằm mang lại quyền lực và sự kiểm soát đối với người khác. Người chồng bạo lực sử dụng hoặc đe dọa sử dụng bạo lực - những hành vi này được củng cố bằng các phương thức điều khiển và ép buộc khác - để đảm bảo rằng vợ anh ta xử sự theo cách anh ta muốn. Một nạn nhân có nhiều lý do để mong muốn hoặc thấy cần duy trì quan hệ hôn nhân, vì vậy chúng ta cần nghiên cứu về khả năng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật để giúp đỡ những người phụ nữ bảo vệ được bản thân trong khi họ vẫn có thể duy trì được hôn nhân. Tập trung vào trách nhiệm của người gây bạo lực là một phần quan trọng của bất kỳ chiến lược hiệu quả nào để có thể bảo vệ nạn nhân và buộc thủ phạm chịu trách nhiệm. Mục 5: Tìm hiểu Vòng tròn Bạo lực Vòng tròn Bạo lực Hiểu biết tổng thể về vòng tròn bạo lực sẽ rất có ích cho cán bộ công an và tư pháp khi họ trợ giúp nạn nhân. Thông thường, trước khi xảy ra lần tấn công đầu tiên về thể chất, người gây bạo lực sử dụng các phương thức kiểm soát như cô lập nạn nhân khỏi các mối quan hệ xã hội hoặc gia đình, đe dọa, bắt phụ thuộc về tài chính, và bằng những cách này người gây bạo lực đã hạ thấp nạn nhân đến độ cô ấy tin vào những lời chỉ trích mình và thiếu sự tự tin cần thiết để bỏ đi hoặc có phản ứng thích đáng đối với bạo lực. Giai đoạn tích lũy căng thẳng bắt đầu bằng sự giận dữ, trách mắng và căng thẳng gia tăng. Người gây bạo lực trở nên cáu kỉnh, dễ bị kích động, ích kỷ, khó tính và dễ phản ứng tiêu cực với bất kỳ vấn đề nhỏ nhặt nào. Nhiều phụ nữ nhận ra giai đoạn tích lũy căng thẳng này đã cố gắng kiểm soát bằng cách trở nên chu đáo và tìm cách “gìn giữ hòa bình”. Bạo lực về lời nói và thể chất có thể nổ ra. Căng thẳng cũng tăng nhanh trước khi xảy ra bạo lực. Người phụ nữ có thể sử dụng nhiều biện pháp như rút lui, cố gắng chịu đựng người gây bạo lực, lánh khỏi gia đình hoặc không tranh luận để tránh sự căng thẳng ngạt thở. 30
  26. “Chồng giận thì vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa không đời nào khê” Tục ngữ Việt Nam Thông thường giai đoạn này không được trình báo với công an hoặc nếu có trình báo thì cũng bị giễu cợt. Điều này đã khuyến khích người gây bạo lực chuyển sang giai đoạn tiếp theo. Vì vậy công an cần xem xét một cách nghiêm túc tất cả các vụ việc liên quan đến bạo lực khi được trình báo, cho dù vụ việc có vẻ rất nhỏ nhặt. Ngoài ra, người phụ nữ thường coi sự giận dữ ngày càng gia tăng của chồng là nhằm vào mình và xác định trách nhiệm của mình là phải giữ cho tình hình không bị bùng nổ. Nếu cô ta làm tốt thì anh ta sẽ bình tĩnh, còn nếu cô ta thất bại thì đó là lỗi của cô ta. Giai đoạn bạo lực là sự bùng nổ bạo lực của thủ phạm. Đối với những phụ nữ đã từng bị bạo lực trước đó thì chỉ bị đe dọa bạo lực thôi cũng đã khiếp sợ. Bạo lực có thể bao gồm những lời dọa dẫm, tát, đấm, đe dọa bằng vũ khí, đe dọa con cái, bạo lực tình dục hoặc cưỡng bức quan hệ. Bạo lực có thể kết thúc nhanh chóng hoặc kéo dài nhiều phút, nhiều giờ. Có thể có những chấn thương nhìn thấy được nhưng những người gây bạo lực có kinh nghiệm thường không để lại dấu vết thương tích. Hầu hết phụ nữ đều thấy cực kỳ nhẹ nhõm khi bạo lực kết thúc. Họ có thể thấy may mắn vì mọi việc đã không tệ hơn, dù họ bị thương tích nặng đến đâu. Họ cũng thường phủ nhận sự nghiêm trọng của thương tích và từ chối đi khám y tế ngay lúc đó. Giai đoạn ngọt ngào là giai đoạn ăn năn và yêu thương trong vòng tuần hoàn bạo lực. Tiếp theo sự bùng nổ bạo lực, thủ phạm tỏ ra yêu thương và bình tĩnh. Người gây bạo lực xin lỗi và hứa sẽ thay đổi. Người gây bạo lực thuyết phục nạn nhân và bản thân mình rằng những hứa hẹn này là chân thật. Đằng sau đó là niềm tin rằng họ đã được bào chữa cho hành động của mình. Nạn nhân muốn tin rằng đây là lần cuối cùng. Phụ nữ đôi khi rút lại yêu cầu truy cứu với một hy vọng sai lầm rằng người gây bạo lực sẽ không làm như vậy nữa. Cảnh sát nên nhận ra bản chất tạm thời của “giai đoạn ngọt ngào” và tư vấn để nạn nhân có đầy đủ thông tin trước khi quyết định. Hầu hết các trường hợp, sự căng thẳng lại gia tăng trở lại. Bạo lực ở nhiều gia đình có chu kỳ theo một kiểu nào đó, tuy nhiên cần ghi nhớ rằng không phải quan hệ bạo lực nào cũng trải qua tất cả các giai đoạn của vòng tròn bạo lực như miêu tả ở trên. Mục 6: Hậu quả của bạo lực gia đình 6.1 Hậu quả của bạo lực gia đình BLGĐ có thể ảnh hưởng vô cùng to lớn đến nạn nhân, gia đình và xã hội. Các nạn nhân có thể bị tổn hại về thể chất, tinh thần và tài chính. Bạo lực còn đe dọa sự bền vững của gia đình và ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các thành viên gia đình, kể cả những trẻ em phải chứng kiến bạo lực và lớn lên trong một môi trường xung đột, không hạnh phúc. BLGĐ ảnh hưởng tiêu cực đến sự an toàn, sức khỏe và trật tự xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế bởi chi phí y tế, nghỉ ốm và giảm năng suất lao động của nạn nhân. Hậu quả đối với nạn nhân: • Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần và cuộc sống bình thường của nạn nhân. • Bạo lực càng tiếp diễn lâu ngày thì càng có nguy cơ xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn. • Bạo lực có thể dẫn đến tử vong. • Nạn nhân có thể gặp khó khăn trong việc đưa ra chứng cứ hoặc tố giác người gây bạo lực vì tính phức tạp của BLGĐ. Hậu quả đối với gia đình: • Gánh nặng tài chính cho gia đình. • Tổn hại đến mối quan hệ gia đình. • Làm giảm khả năng lao động của người phụ nữ. • Ảnh hưởng đến trẻ em khi phải chứng kiến bạo lực. • Làm giảm chất lượng sống của phụ nữ và trẻ em. 31
  27. Hậu quả đối với cộng đồng: • Làm giảm đóng góp của nạn nhân cho xã hội. • Tăng áp lực lên hệ thống y tế. • Nếu cộng đồng không buộc người gây bạo lực phải chịu trách nhiệm thì có nghĩa là hành vi bạo lực này được chấp nhận và dẫn đến bạo lực càng nghiêm trọng hơn. Hậu quả đối với người gây bạo lực: • Phạt hành chính hoặc xử lý hình sự. • Mất uy tín với cộng đồng. • Bạo lực có thể dẫn đến cái chết của người chồng (hội chứng người vợ bị đánh đập15) Từ nghiên cứu của UNODC 16 Do hậu quả của bạo lực, 83% các nạn nhân bị thương tích về thể chất. Những thương tích phổ biến nhất là thâm tím, bầm dập, rách da, xây xước, bỏng và chấn thương đầu Hầu hết các nạn nhân (98 %) đều bị các hậu quả về tâm lý. Những hậu quả tâm lý phổ biến nhất là trầm uất, sợ hãi, lo lắng, hoảng loạn và mất ngủ. 6.2 Những lý do không trình báo về bạo lực gia đình Vì sao nạn nhân không trình báo khi bị bạo lực Chúng ta khó có được bức tranh đầy đủ về quy mô của BLGĐ vì nó thường ẩn. Một người vợ bị bạo lực có thể phải chịu đựng cảnh đó trong một thời gian dài trước khi tìm kiếm sự giúp đỡ, một số nạn nhân thậm chí không bao giờ kể cho ai biết về việc bị bạo lực. Một người phụ nữ bị bạo lực có thể không muốn, không thể kể ra hoặc từ chối trình báo việc bị bạo lực do nhiều lý do khác nhau. Cô ta có thể 17: • Gắn bó về tình cảm với người gây bạo lực. • Có niềm tin mãnh liệt về sự cần thiết duy trì hôn nhân và gia đình. • Sợ hãi rằng người gây bạo lực sẽ trả thù mình hoặc người thân của mình. • Sợ bị người khác coi thường. • Bị phụ thuộc về kinh tế vào người gây bạo lực. • Sống ở khu vực tách biệt. • Bị cô lập về mặt xã hội với mọi người. • Gặp những trở ngại về giao tiếp, ngôn ngữ và văn hóa. • Không muốn thủ phạm bị đưa ra khỏi nhà, vào tù hoặc có tiền án. • Không tin rằng công an hoặc hệ thống tư pháp hình sự có thể giúp chấm dứt bạo lực. • Không tin rằng công an hoặc hệ thống tư pháp hình sự có thể giúp đỡ, bảo vệ họ. Khi bị bạo lực, nạn nhân có thể có những phản ứng như sau: • Giảm nhẹ hoặc phủ nhận rằng bạo lực đã xảy ra. • Coi bạo lực xảy ra là trách nhiệm của mình. • Sử dụng rượu và ma túy để trốn tránh hoàn cảnh. • Tự vệ. • Tìm kiếm sự giúp đỡ • Vẫn duy trì quan hệ với người gây bạo lực để tránh bạo lực leo thang. • Châm ngòi bạo lực để tìm cách kiểm soát tình hình. 15 Hội chứng người vợ bị đánh đập là hội chứng của những người phụ nữ bị bạo lực thường xuyên khiến trầm uất và mất khả năng làm bất cứ hành động gì để trốn chạy khỏi người chồng bạo lực, họ từ chối tố cáo chồng hoặc từ chối những đề nghị giúp đỡ. 16 “Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tư pháp cho nạn nhân BLGĐ ở Việt Nam” do UNODC thưc hiên vơi sư hơp tac cua Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Trung tâm Nghiên cứu về Giới và Phát triển (RCGAD) ởHàNôi vàViện Châu Âu về phòng chống tội phạm (HEUNI) ởHelsinki. 17 Danh sách này được trích từ Sổ tay về Bạo lực Gia đình dành cho Cảnh sát và Công tố viên vùng Alberta. Tư pháp Alberta 2008. 32
  28. Rào cản làm nạn nhân khó tiếp cận sự giúp đỡ Nạn nhân của BLGĐ thường gặp một số rào cản trong việc thoát khỏi người gây bạo lực và tìm kiếm sự giúp đỡ, kể cả hỗ trợ của hệ thống pháp luật. Nạn nhân có thể không trình báo việc bị bạo lực mà chịu đựng trong im lặng. • Bạo lực xảy ra khi hai người vẫn đang trong quan hệ hôn nhân/tình cảm và nạn nhân có thể không muốn tìm kiếm sự giúp đỡ của công an hoặc các cơ quan chức năng khác vì thấy xấu hổ, tủi nhục, vì phụ thuộc kinh tế vào người gây bạo lực hoặc sợ bị trả thù. Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giúp đỡ của công an hoặc chính quyền địa phương thì thông thường việc trình báo của họ cũng không được xem xét một cách nghiêm túc. • Khi đó, công an hoặc chính quyền địa phương đã thể hiện những giá trị truyền thống và họ không muốn can thiệp do những quan điểm truyền thống (phổ biến trên thế giới) rằng BLGĐ là vấn đề nội bộ của gia đình. • Thường thì công an không xem xét đầy đủ bản chất và động cơ của BLGĐ. • Từng hành động bạo lực được xem xét một cách đơn lẻ, thay vì được xem xét trong bối cảnh những áp đặt quyền lực và kiểm soát của một quan hệ hôn nhân đầy bạo lực. • Công an và chính quyền địa phương có thể có những quan niệm sai lầm về BLGĐ và điều này ảnh hưởng đến cách công an lấy lời khai, giải quyết vụ việc và trao đổi với nạn nhân. Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giúp đỡ và vụ việc được điều tra thì người phụ nữ cũng có thể rút đơn kiện. • Do bản chất và động cơ của BLGĐ nên nhiều nạn nhân đã rút đơn ngay sau khi gửi đơn. Khi bạo lực xảy ra, nạn nhân có thể trình báo để mong bạo lực chấm dứt. Trong giai đoạn ngọt ngào, nạn nhân có thể rút đơn do người gây bạo lực thể hiện sự ăn năn hối hận, do áp lực, lo lắng về tình hình tài chính của mình hoặc sức ép của các thành viên trong gia đình. Để xác định và phản ứng thích đáng với các vụ BLGĐ đòi hỏi phải hiểu và xem xét đầy đủ những động lực đặc biệt của bạo lực và sự tổn thương đặc biệt của nạn nhân. Khi nạn nhân tìm kiếm sự giúp đỡ, cần có một đáp ứng có hiệu quả từ phía pháp luật trong đó ưu tiên bảo vệ nạn nhân và đảm bảo rằng nạn nhân được đối xử theo cách thức nhạy cảm. Nếu người gây bạo lực không phải chịu trách nhiệm về hành động của mình, ý thức thống trị và quyền lực của anh ta sẽ được củng cố và nạn nhân sẽ chịu nguy cơ bị bạo lực gia tăng trong tương lai. Muc 7: Tom tắt y chinh 1. BLGĐ là một hành vi chủ ý và là hành vi có thể học. 2. BLGĐ là một dạng bạo lực trên cơ sở giới, bắt nguồn từ thái độ và quan điểm có từ lâu coi phụ nữ là thấp kém hơn nam giới. 3. Phụ nữ là nạn nhân của tới 95% các vụ BLGĐ. 4. BLGĐ thường bao gồm những hành vi lặp đi lặp lại; bao gồm những dạng bạo lực khác nhau. 5. Có 4 dạng bạo lực: thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế. 6. Người gây bạo lực sử dụng những hành vi khác nhau để nắm quyền lực và sự kiểm soát đối với nạn nhân. 7. Chính bản thân thủ phạm là người gây ra bạo lực – không phải việc nghiện rượu, không phải nạn nhân hay mối quan hệ giữa hai người. 8. Hành vi của nạn nhân thường là chỉ là cách để đảm bảo an toàn tính mạng. 9. BLGĐ ít được trình báo do một số các nguyên nhân phức tạp. 10. Hiểu được các động cơ của BLGĐ và rào cản khiến nạn nhân khó tiếp cận giúp đỡ sẽ giúp cán bộ các cơ quan hành pháp và tư pháp xử lý các vụ BLGĐ hiệu quả hơn. 33
  29. MÔ-ĐUN 3 KHUNG PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
  30. Mô-đun 3 Khung pháp lý của Việt Nam về phòng, chống bạo lực gia đình Mục đích: Kết thúc phần này, học viên sẽ có thể: • Có thể liệt kê các văn bản pháp luật trong nước liên quan đến BLGĐ; • Nắm được các thủ tục pháp lý hiện hành để có thể phòng chống BLGĐ một cách có hiệu quả; • Nắm được vai trò và trách nhiệm của các cơ quan trong phòng chống BLGĐ. Mục 1: Những chuẩn mực quốc tế liên quan BLGĐ là vấn đề quyền con người. Những quyền bị hành vi BLGĐ xâm phạm là những quyền cơ bản cốt lõi được luật pháp quốc tế bảo vệ, như quyền được sống và toàn vẹn về thân thể, quyền không bị tra tấn và đối xử độc ác, vô nhân đạo và hèn hạ. Quyền con người là quyền của mọi cá nhân trong xã hội mà ở đó họ đang sống, không phân biệt giới, chủng tộc, giai cấp hay địa vị. Một người phụ nữ cũng có quyền được sống mà không bị xâm hại như người đàn ông, đơn giản bởi vì họ là con người. Luật pháp quốc tế: Tuyên ngôn Quốc tế của Liên hợp quốc về nhân quyền (1948) công nhận rằng tất cả mọi người sinh ra tự do, bình đẳng về phẩm giá và vì thế mọi người đều được hưởng tất cả những quyền và tự do được công bố trong Bản Tuyên ngôn, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, quan điểm chính trị hay các quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xã hội, tài sản, nơi sinh hoặc các hoàn cảnh khác. Công ước quốc tế về những quyền dân sự và chính trị (1966) quy định rằng tất cả mọi người đều có quyền được sống và không ai có thể bị tước đoạt quyền sống một cách độc đoán. Công ước còn thừa nhận: nam giới và phụ nữ đến tuổi kết hôn có quyền kết hôn và lập gia đình. Hôn thú chỉ được thành lập nếu có sự ưng thuận tự do và đầy đủ của những người kết hôn. Công ước chống tra tấn và các cách đối xử hoặc trừng phạt độc ác, vô nhân đạo hoặc hèn hạ khác (1984) quy định rằng các quốc gia có nghĩa vụ phòng ngừa tra tấn được thực hiện bởi các cá nhân. Tra tấn là những đau đớn hoặc đau khổ nặng nề về tinh thần hoặc thể chất được thực hiện một cách cố ý bởi cơ quan Chính phủ hoặc được đồng ý, cho phép cơ quan Chính phủ vì một mục đích trái pháp luật. Sơ lược về luật pháp quốc tế Các văn bản quốc tế bao gồm: • Các hiệp ước, như hiệp định, công ước, luật, nghị định thư, có tính chất ràng buộc đối với những quốc gia tham gia, tức các quốc gia phê chuẩn những hiệp ước đó. • Các văn bản “luật mềm” như các tuyên ngôn, nguyên tắc, chỉ dẫn, không có hiệu lực pháp lý bắt buộc. Tuy nhiên các văn bản này được chấp nhận bởi cộng đồng quốc tế và đại diện cho sự nhất trí rộng rãi đối với bộ quy tắc quy định chi tiết và hướng dẫn cho các quốc gia. Những Chính phủ phê chuẩn hiệp ước phải áp dụng các biện pháp và điều luật trong nước cho phù hợp với những nghĩa vụ và bổn phận quy định trong hiệp ước. Việt Nam là quốc gia thành viên của: • Công ước quốc tế về những quyền dân sự và chính trị (tham gia năm 1982) • Công ước quốc tế về quyền xã hội, kinh tế và văn hóa (tham gia năm 1982) • Công ước về chống mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (phê chuẩn năm 1982) • Công ước về quyền trẻ em (phê chuẩn năm 1990) 37
  31. 1.2 Những luật pháp quốc tế về bạo lực đối với phụ nữ Mặc dù các văn kiện của Liên hợp quốc nhìn chung đề cập đến quyền của tất cả mọi người nhưng vẫn có nhiều trường hợp nêu cụ thể về quyền của phụ nữ và trẻ em gái. Công ước của Liên hợp quốc về chống mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) • CEDAW là công ước toàn diện nhất về quyền con người của phụ nữ. Nó quy định sự bình đẳng giữa nam và nữ về các quyền dân sự, chính trị, kinh tế và văn hóa. • Công ước không có những quy định cụ thể về BLGĐ, nhưng Ủy ban CEDAW đã nhấn mạnh trong khuyến nghị chung số 19 rằng bạo lực trên cơ sở giới, bao gồm cả BLGĐ, là “hình thức phân biệt đối xử khiến hạn chế nghiêm trọng khả năng thụ hưởng các quyền và tự do của người phụ nữ một cách bình đẳng với nam giới”. • Các quốc gia không chỉ có nghĩa vụ không sử dụng bạo lực mà còn chịu mọi trách nhiệm về các hành vi “cá nhân” nếu không làm tròn nghĩa vụ phòng ngừa và trừng phạt các hành vi này. Đây chính là nguyên tắc “trách nhiệm đầy đủ”. Tuyên bố của Liên hợp quốc về xoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ • Thừa nhận rằng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình và xã hội là phổ biến và có ở mọi mức thu nhập, giai cấp, văn hóa và là “biểu hiện của mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng mang tính lịch sử giữa nam và nữ”. • Đưa ra một định nghĩa rõ ràng và toàn diện về bạo lực đối với phụ nữ và những quyền cần được đảm bảo để xóa bỏ mọi hình thức bạo lực đối với phụ nữ. • Phụ nữ được quyền thụ hưởng bình đẳng và được bảo vệ tất cả các quyền con người, bao gồm quyền sống, bình đẳng, tự do, an toàn cá nhân, quyền được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật và quyền không bị tra tấn hay đối xử, trừng phạt một cách độc ác, vô nhân đạo hoặc hèn hạ. • Các quốc gia có nghĩa vụ lên án bạo lực đối với phụ nữ và không được viện dẫn bất kỳ tập quán, truyền thống hay lý do tôn giáo này nhằm từ chối trách nhiệm xóa bỏ bạo lực. • Các quốc gia phải thực hiện trách nhiệm đầy đủ để phòng ngừa, điều tra và trừng trị các hành vi bạo lực đối với phụ nữ theo pháp luật quốc gia, dù các hành vi đó là do Nhà nước hay cá nhân thực hiện. • Các quốc gia có nghĩa vụ thiết lập những biện pháp phòng ngừa để tăng cường bảo vệ phụ nữ trước mọi hình thức bạo lực và đảm bảo rằng phụ nữ không bị tổn thương thêm do sự thiếu nhạy cảm giới của hệ thống luật pháp, các hoạt động hành pháp và các can thiệp khác. Các quốc gia phải có biện pháp đảm bảo rằng phụ nữ bị bạo lực và con cái (nếu có) nhận được sự trợ giúp đặc biệt, như phục hồi sức khoẻ, trợ giúp chăm sóc con cái, điều trị, tư vấn, các dịch vụ y tế và xã hội, các cơ sở và chương trình trợ giúp. • Các quốc gia phải thực hiện các biện pháp đảm bảo rằng những cán bộ hành pháp và công chức chịu trách nhiệm thực hiện các chính sách phòng ngừa, điều tra và xử lý bạo lực đối với phụ nữ phải được tập huấn để nhạy cảm hơn về các nhu cầu của phụ nữ. Định nghĩa của Liên hợp quốc về “bạo lực đối với phụ nữ” Điều 1: “bạo lực đối với phụ nữ” là bất kỳ một hành động bạo lực trên cơ sở giới mà gây hậu quả hoặc có khả năng gây hậu quả tổn thương hoặc đau đớn về thể chất, tình dục hoặc tâm lý đối với phụ nữ, bao gồm cả việc đe dọa thực hiện những hành động đó, ép buộc hoặc tước đoạt tự do một cách độc đoán, xảy ra trong xã hội hay trong cuộc sống riêng tư. Điều 2: “bạo lực đối với phụ nữ” được hiểu là bao gồm nhưng không giới hạn trong những hành vi sau đây: (a) Bạo lực thể chất, tình dục và tâm lý xảy ra trong gia đình, bao gồm cả đánh đập, lạm dụng tình dục đối với trẻ em gái trong gia đình, bạo lực liên quan đến của hồi môn, hiếp dâm trong hôn nhân, cắt bộ phận sinh dục nữ và các tập tục khác gây tổn hại cho phụ nữ, bạo lực không thuộc quan hệ hôn nhân và bạo lực liên quan đến bóc lột; (b) Bạo lực thể chất, tình dục, tâm lý xảy ra trong cộng đồng nói chung, bao gồm cả hiếp dâm, lạm dụng tình dục, quấy rối và đe doạ tình dục tại nơi làm việc, trong các cơ sở giáo dục và hay bất kỳ nơi đâu, buôn bán phụ nữ và bắt buộc bán dâm (c) Bạo lực thể chất, tình dục và tâm lý được thực hiện hoặc được dung túng bởi Nhà nước ở bất cứ nơi đâu. 38
  32. Các Chiến lược Mẫu và các Biện pháp Thiết thực mới cập nhật của Liên hợp quốc nhằm xoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ thuộc lĩnh vực phòng ngừa tội phạm và tư pháp hình sự (được Uỷ ban Phòng chống Tội phạm và Tư pháp Hình sự thông qua tháng 5/2010) • Các quốc gia cần tiến hành một loạt các biện pháp để hoàn thiện luật pháp và các quy trình tư pháp hình sự để xử lý bạo lực đối với phụ nữ. • Các thủ tục hình sự phải đảm bảo rằng trách nhiệm cao nhất trong việc khởi tố vụ án hình sự là của cơ quan công tố. • Các văn bản pháp luật phải đảm bảo rằng cảnh sát có quyền vào nơi ở và tiến hành bắt giữ khi xảy ra bạo lực đối với phụ nữ. • Phụ nữ phải có cơ hội làm chứng trước toà một cách bình đẳng như các nhân chứng khác và phải có các biện pháp tạo điều kiện cho việc làm chứng của nạn nhân. • Chứng cứ về các hành vi bạo lực trong quá khứ phải được xem xét trong phiên toà. • Toà án phải có quyền ban hành các lệnh bảo vệ và cấm tiếp xúc. • Các văn bản pháp luật cần đảm bảo rằng các hành động bạo lực phải được ngăn chặn kịp thời bởi cảnh sát và các hành động của cảnh sát phải cân nhắc để đảm bảo an toàn cho nạn nhân. • Các biện pháp điều tra không được hạ thấp phụ nữ mà phải giảm thiểu sự xâm phạm và thực hiện các chuẩn mực về thu thập chứng cứ phù hợp. • Các quốc gia phải khuyến khích phụ nữ tham gia lực lượng cảnh sát. • Các chính sách về kết án phải đảm bảo truy cứu trách nhiệm của thủ phạm; quan tâm đến tác động của việc kết án tới nạn nhân; và đảm bảo mức án là tương đương với các loại tội phạm bạo lực khác. • Việc tuyên án cần tính đến tính nghiêm trọng của các tổn thương và ảnh hưởng về thể chất, tâm lý đối với nạn nhân, có thể thông qua lời khai của nạn nhân. • Cần thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn cho nạn nhân và nhân chứng trước, trong và sau quá trình tố tụng hình sự. • Các nạn nhân phải được trợ giúp và hỗ trợ trong các thủ tục của phiên toà, bao gồm cả thông tin về quyền và nghĩa vụ, đảm bảo rằng các cơ chế và thủ tục của phiên toà là dễ tiếp cận và nhạy cảm với nhu cầu của phụ nữ. 1.3 Các chuẩn mực quốc tế liên quan đến cán bộ hành pháp và tư pháp Đại diện cho Chính phủ, các cán bộ hành pháp, kiểm sát viên và thẩm phán phải chịu trách nhiệm thúc đẩy, bảo vệ và thực hiện các quyền cơ bản của mọi cá nhân. Họ phải thực hiện trách nhiệm đầy đủ để ngăn ngừa, điều tra và xử lý các hành vi bạo lực đối với phụ nữ theo pháp luật quốc gia, dù các hành vi đó được thực hiện bởi Nhà nước hay các cá nhân. Cộng đồng quốc tế đã xây dựng các quy tắc ứng xử và các hướng dẫn cho cán bộ hành pháp và tư pháp để thực hiện các nghĩa vụ nêu trên. Quy tắc ứng xử của Liên hợp quốc cho cán bộ cơ quan hành pháp • Cảnh sát phải phục vụ cộng đồng bằng việc bảo vệ mọi người trước các hành vi trái pháp luật với tinh thần trách nhiệm cao phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp. • Trong khi thi hành nhiệm vụ, cán bộ hành pháp phải tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, đảm bảo và nêu cao quyền con người cho tất cả mọi người. Hướng dẫn của Liên hợp quốc về vai trò của kiểm sát viên (công tố viên) • Các công tố viên phải thực hiện nhiệm vụ một cách công bằng, nhất quán và khẩn trương, tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, bảo vệ nhân quyền, qua đó góp phần đảm bảo thực hiện đúng các thủ tục và giúp hệ thống tư pháp hình sự vận hành tốt. • Các công tố viên phải thực hiện nhiệm vụ một cách công bằng, tránh những phân biệt đối xử về văn hoá, giới tính hay bất kỳ phân biệt nào khác. • Tất cả các tài liệu quản lý phải được giữ bí mật, trừ khi yêu cầu thực hiện nhiệm vụ hoặc yêu cầu tư pháp đòi hỏi khác đi. • Các công tố viên phải quan tâm đến quan điểm và những lo lắng của nạn nhân. 39
  33. Những nguyên tắc cơ bản của Liên hợp quốc về sự độc lập của thẩm phán • Thẩm phán phải quyết định các vấn đề một cách công bằng, dựa trên các căn cứ thực tế và phù hợp với luật pháp mà không bị bất kỳ hạn chế, tác động không phù hợp, thuyết phục, áp lực, đe doạ hoặc can thiệp, dù trực tiếp hay gián tiếp từ bất kỳ phía nào và với bất kỳ lý do gì. • Thẩm phán phải đảm bảo rằng các thủ tục tư pháp phải được tiến hành công bằng và quyền lợi của các bên phải được tôn trọng. Mục 2: Khung pháp lý của Việt Nam 2.1 Giới thiệu chung về khung pháp lý của Việt Nam Một số văn bản luật của Việt Nam đã hình thành khung pháp lý để Chính phủ có thể xử lý BLGĐ đối với phụ nữ. Quy định trong các văn bản luật hình sự, hành chính và dân sự là cơ sở để bảo vệ nạn nhân của BLGĐ và buộc người gây bạo lực chịu trách nhiệm. Ngoài ra, Hiến pháp, Luật Bình đẳng Giới, Luật Hôn nhân và Gia đình cũng đề cao bình đẳng giữa nam và nữ. Tùy vào hình thức bạo lực và độ nghiêm trọng của thương tích mà luật pháp hành chính hay hình sự sẽ được áp dụng để xử lý các hành vi bạo lực và lạm dụng, trong đó có BLGĐ. Tuy nhiên với nhận thức ngày càng rõ là các văn bản luật và thủ tục hiện hành chưa thể xử lý thích đáng tính đặc thù của BLGĐ, một văn bản luật riêng đã được ban hành năm 2007, đó là Luật phòng, chống BLGĐ. Luật này nêu rõ sự cần thiết phòng chống bạo lực trong gia đình và đưa ra các biện pháp mang tính phòng ngừa, hỗ trợ. Luật phòng, chống BLGĐ quy định cụ thể về những hành vi BLGĐ và các hình thức phạt hành chính (nêu trong Nghị định 110/2009), tuy nhiên Luật không quy định những tội danh mới để xử lý hình sự. Tất cả những văn bản luật trên cùng tạo ra một cách tiếp cận tổng hợp: Luật phòng, chống BLGĐ khuyến khích quan tâm hơn nữa tới bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân, còn các văn bản luật hình sự và hành chính tập trung xử phạt người gây bạo lực. Thúc đẩy bình đẳng giới Hiến pháp; LuậtBình đẳng Giới; Luật Hôn nhân và Gia đình Buộc người gây bạo lực chịu trách nhiệm Bảo vệ và hỗ trợ nạn * Bộ luật Hình sự; nhân * Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính Luật phòng, chống * Nghị định 110/2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong phòng, chống BLGĐ BLGĐ Khung pháp lý nói trên quy định cách tiếp cận nhiều mặt trong phòng ngừa, đấu tranh, và xử lý BLGĐ và có sự tham gia của các cơ quan nhà nước và tổ chức đoàn thể khác nhau. Các cơ quan, tổ chức đó bao gồm Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc. Do tài liệu này nhằm tăng cường năng lực cho các cơ quan hành pháp và tư pháp trong phòng chống BLGĐ, tài liệu sẽ tập trung giới thiệu những văn bản luật liên quan tới các cơ quan hành pháp như công an cơ sở và những người tiếp cận đầu tiên khi bạo lực xảy ra cũng như các cơ quan điều tra, viện kiểm sát và tòa án. Các cơ quan hành pháp và tư pháp không chỉ có nhiệm vụ truy cứu thủ phạm mà còn có trách nhiệm đảm bảo nạn nhân của BLGĐ được bảo vệ và hỗ trợ. 2.2 Khung pháp lý thúc đẩy bình đẳng giới Trước khi tập trung giới thiệu Luật phòng, chống BLGĐ và các nghị định hướng dẫn, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và Bộ luật Hình sự, phần này sẽ giới thiệu vắn tắt những văn bản luật liên quan khác. Như đã thảo luận trong mô-đun trước, do đa số nạn nhân của BLGĐ là phụ nữ, tài liệu tập huấn này tập trung vào nguyên nhân gốc rễ của BLGĐ, đó là bất bình đẳng giới. 40
  34. Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung một số điều theo Nghị quyết 51/2001/QH10, ngày 25/12/2001 Hiến pháp là văn bản luật tối cao của một đất nước và tất cả các văn bản luật trong nước đều phải phù hợp với các nguyên tắc mà Hiến pháp quy định. Vì thế khi áp dụng luật như Bộ luật Hình sự và Luật phòng, chống BLGĐ, điều quan trọng là phải luôn ghi nhớ những nguyên tắc cơ bản mà Hiến pháp đã công nhận, nhất là nguyên tắc bình đẳng giới. Hiến pháp công nhận gia đình là tế bào của xã hội (Điều 64) nhưng đồng thời cũng quy định rằng mọi cá nhân, bao gồm mọi thành viên gia đình, được Chính phủ bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm (Điều 71). Ngoài ra Điều 63 còn quy định sự bình đẳng giữa vợ và chồng khi quy định “công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình” và “nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ”. Hiến pháp còn quy định rằng mọi công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo về những việc làm trái pháp luật của bất cứ cá nhân nào và nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo (Điều 74). Luật Bình đẳng Giới, 2006 Luật Bình đẳng Giới quy định rằng nam, nữ bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực và nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới. Điều 18 còn quy định chi tiết về bình đẳng giới trong gia đình, cụ thể vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình, mỗi người đều có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình. Các cán bộ hành pháp và tư pháp cần đặc biệt quan tâm đến Điều 41, trong đó quy định việc đối xử bất bình đẳng với các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính là vi phạm pháp luật. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà người có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự (Điều 42). Luật Hôn nhân và Gia đình, 2000 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định cấm ngược đãi, hành hạ các thành viên trong gia đình (Điều 4). Ngược đãi, hành hạ, hoặc xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các thành viên trong gia đình, tùy theo tính chất và mức độ nghiêm trọng sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Luật còn quy định rằng các cơ quan có thẩm quyền, trong đó có các cơ quan hành pháp và tư pháp, phải có biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm minh đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình (Điều 4). Bộ luật Dân sự, 2005 Luật Dân sự có một số quy định theo đó nạn nhân BLGĐ có quyền được đòi bồi thường thiệt hại. Các cơ quan hành pháp và tư pháp cần cho nạn nhân biết họ có quyền đòi bồi thường. 2.3 Luật phòng, chống bạo lực gia đình, 2007 Luật phòng, chống BLGĐ là một văn bản luật tương đối mới của Việt Nam, có hiệu lực từ năm 2008. Một số Nghị định đã được ban hành để hướng dẫn thi hành Luật. Phần này giới thiệu tóm tắt Luật và đi sâu một số điều có thể hướng dẫn các cán bộ hành pháp và tư pháp trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Luật phòng, chống BLGĐ quy định một số nguyên tắc và biện pháp phòng, chống BLGĐ và vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức trong phòng, chống BLGĐ. Luật này nhấn mạnh vào công tác phòng ngừa. Luật quy định các biện pháp toàn diện về thông tin, tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của xã hội, hiểu biết của cộng đồng về BLGĐ. Cán bộ các cơ quan hành pháp cần chú ý tới nguyên tắc được nêu trong Điều 3: Hành vi BLGĐ được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật. Như vậy BLGĐ không còn được coi là vấn đề “riêng tư” cần được giải quyết trong phạm vi gia đình nữa. Cán bộ tư pháp rõ ràng phải có trách nhiệm xử lý khi BLGĐ xảy ra. Khoản 2 Điều 3: Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật. 41
  35. Định nghĩa bạo lực gia đình Luật phòng, chống BLGĐ nêu một định nghĩa khá rộng về BLGĐ, bao gồm bạo lực về thể chất, bạo lực về tình dục, bạo lực về tâm lý, tình cảm và bạo lực về kinh tế. Ở vài khía cạnh, định nghĩa này còn rộng hơn cách hiểu chung về bạo lực theo chuẩn mực quốc tế. Ví dụ, lạm dụng về tâm lý hoặc tình cảm thông thường chỉ bao gồm những hành vi đe doạ, làm mất phẩm giá hay kiểm soát thường xuyên chứ không bao gồm việc gây áp lực tinh thần hoặc xúc phạm đơn thuần. Khoản 2 Điều 1: Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình. Khoản 1 Điều 2: Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: (a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; (b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; (c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; (d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; (e) Cưỡng ép quan hệ tình dục; (f) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; (g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; (h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; (i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở. Xử lý người có hành vi bạo lực gia đình Điều 42 quy định người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống BLGĐ tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Cần lưu ý rằng mặc dù quy định cụ thể về những hành vi BLGĐ nhưng Luật phòng, chống BLGĐ không quy định những tội danh mới để xử lý hình sự người gây bạo lực. Các khung hình phạt áp dụng được quy định trong Bộ luật Hình sự. Các hình thức xử phạt hành chính quy định trong Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính có thể áp dụng cho các vụ BLGĐ. Ngoài ra, điều 43 của Luật phòng, chống BLGĐ quy định các biện pháp xử phạt hành chính đối với người thường xuyên có hành vi BLGĐ. Chính phủ cũng đã quy định cụ thể các vi phạm hành chính và biện pháp xử phạt, như phạt tiền, trong Nghị định 110/2009. Điều 43 1. Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã được góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư mà trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày áp dụng biện pháp này vẫn có hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn 2. Người có hành vi bạo lực gia đình đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà tiếp tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; đối với người dưới 18 tuổi thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng. 3. Thẩm quyền, thời hạn, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. Nghị định số 110/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống BLGĐ quy định các mức xử phạt cho các hành vi bạo lực khác nhau. Nghị định quy định các hình thức xử phạt như sau (Điều 4): Các hình thức xử phạt: • Cảnh cáo. • Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 30.000.000đ 42
  36. Các hình thức xử phạt bổ sung: • Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, chứng chỉ hành nghề; • Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; • Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; • Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu. Các chi tiết về Nghị định 110/2009 sẽ được đề cập trong mô-đun 6 về hệ thống xử phạt hành chính. Bảo vệ nạn nhân Nạn nhân BLGĐ có quyền được bảo vệ dù vụ việc có được điều tra xử lý về hình sự hay hành chính hay không. Luật phòng, chống BLGĐ quy định các tình huống mà nạn nhân có thể được áp dụng biện pháp bảo vệ đặc biệt: biện pháp cấm tiếp xúc. Biện pháp cấm tiếp xúc Luật quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ nạn nhân BLGĐ – cấm tiếp xúc. Biện pháp cấm tiếp xúc với nạn nhân có thể được áp dụng theo 2 cách: 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra BLGĐ quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 3 ngày (Điều 20); 2. Toà án đang thụ lý hoặc giải quyết vụ án dân sự quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 4 tháng (Điều 21) Nạn nhân BLGĐ phải có đơn yêu cầu áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc. Biện pháp này được áp dụng khi “hành vi BLGĐ gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại đến sức khỏe hoặc đe doạ tính mạng của nạn nhân BLGĐ”. Vi phạm quyết định cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã là vi phạm hành chính và sẽ bị xử phạt, hoặc theo Nghị định 08, có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính. Khi có quyết định cấm tiếp xúc của Toà án thì người đứng đầu cộng đồng dân cư có trách nhiệm phân công người giám sát việc thực hiện quyết định cấm tiếp xúc. Theo Nghị định 08, cấm tiếp xúc bao gồm cả tiếp xúc thông qua điện thoại, fax, thư điện tử (email) Các biện pháp bảo vệ khác bao gồm các cơ sở trợ giúp, cung cấp nơi ở tạm thời, an toàn cho nạn nhân BLGĐ, như nhà tạm lánh hoặc địa chỉ tin cậy ở cộng đồng, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Các dịch vụ hỗ trợ Nạn nhân BLGĐ phải được hỗ trợ dù vụ việc có được điều tra xử lý về hình sự hay hành chính hay không. Công an với vai trò là người xử lý đầu tiên khi BLGĐ xảy ra cần nắm được tại cộng đồng đang có các dịch vụ hỗ trợ nào và giới thiệu, chuyển nạn nhân tới nơi có các dịch vụ đó. Chăm sóc y tế: • Nạn nhân khám và điều trị y tế được Quỹ bảo hiểm y tế chi trả đối với người có bảo hiểm y tế (Điều 23). Nếu nạn nhân không có bảo hiểm y tế, Uỷ ban nhân dân cấp xã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để thực hiện hỗ trợ khẩn cấp các nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân (Điều 24). • Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước, ngoài chăm sóc y tế, còn bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân (Điều 27). Tư vấn • Nạn nhân BLGĐ được tư vấn về chăm sóc sức khoẻ, ứng xử trong gia đình, pháp luật và tâm lý (Điều 24). • Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, cơ sở tư vấn về phòng, chống BLGĐ có trách nhiệm thực hiện việc tư vấn phù hợp cho nạn nhân (Điều 24). Tư vấn pháp luật • Nạn nhân cần được tư vấn pháp luật tại các cơ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ (Điều 29). Tiếp cận thông tin về quyền của mình • Nạn nhân cần được tiếp cận thông tin về chính sách, pháp luật về phòng, chống BLGĐ, bình đẳng giới, quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình (Điều 10). 43
  37. Phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình Nhận thức được rằng BLGĐ thường không được phát hiện và trình báo do diễn ra trong hoàn cảnh riêng tư, Luật phòng, chống BLGĐ quy định người phát hiện BLGĐ phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư. Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư khi nhận được tin báo về BLGĐ có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ cụ thể. Chính quyền địa phương có thể chuyển vụ việc sang cơ quan công an và trong trường hợp này cần giữ bí mật về nhân thân người phát hiện, báo tin về BLGĐ. Nhân viên y tế khi điều trị cho nạn nhân BLGĐ và phát hiện hành vi BLGĐ có dấu hiệu tội phạm phải báo cho công an. Luật phòng, chống BLGĐ có thể sẽ giúp tăng số lượng các vụ BLGĐ được trình báo cho công an. Hòa giải Luật phòng, chống BLGĐ có quy định các nguyên tắc hoà giải, trong đó có nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyện tiến hành hòa giải của các bên. Vì thế, nếu nạn nhân không thể tự do bày tỏ nguyện vọng vì thấy lo sợ trước thủ phạm thì không nên tiến hành hoà giải. Luật cũng quy định không hòa giải các vụ việc thuộc tội phạm hình sự hoặc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính. Nói cách khác, luật quy định không hoà giải trong những trường hợp bạo lực nghiêm trọng hoặc thường xuyên. Nếu vụ việc thuộc tội phạm hình sự, nạn nhân có thể yêu cầu không xử lý theo quy định của pháp luật hình sự mà tiến hành hoà giải. Chính quyền cần đảm bảo rằng yêu cầu đó của nạn nhân là tự nguyện chứ không phải do ép buộc. Nếu vụ việc xảy ra có tính chất vi phạm hành chính thì không áp dụng biện pháp hoà giải do cơ quan, tổ chức hoặc tổ hoà giải ở cơ sở tiến hành. Điều 12 Nguyên tắc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình (1) Kịp thời, chủ động, kiên trì. (2) Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. (3) Tôn trọng sự tự nguyện tiến hành hòa giải của các bên. (4) Khách quan, công minh, có lý, có tình. (5) Giữ bí mật thông tin đời tư của các bên. (6) Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng. (7) Không hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình quy định tại Điều 14 (cơ quan, tổ chức) và Điều 15 (tổ hòa giải ở cơ sở) của Luật này trong những trường hợp sau đây: (a) Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu không xử lý theo quy định của pháp luật hình sự; (b) Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính. Góp ý và phê bình trong cộng đồng dân cư áp dụng đối với người có hành vi BLGĐ đã được tổ hòa giải ở cơ sở hoà giải mà tiếp tục có hành vi BLGĐ. Các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật phòng, chống bạo lực gia đình Sau khi Luật phòng, chống BLGĐ được ban hành đã có ba Nghị định được thông qua. • Nghị định 081 hướng dẫn việc tư vấn và phổ biến thông tin, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư, áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc và các cơ sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ. • Nghị định 192 quy định việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính. • Nghị định 1103 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng, chống BLGĐ. Nghị định 08 hướng dẫn chi tiết một số quy định của Luật về tư vấn và phổ biến thông tin; góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư; áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã; và các cơ sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ. Điều 7 quy định rằng cuộc họp góp ý, phê bình tại cộng đồng phải được lập 1 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống bạo lực gia đình. 2 Nghị định số 19/2009/ND-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 3 Nghị định số 110/2009/CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng, chống BLGĐ 44