Đề tài Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa Bình

pdf 97 trang hapham 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_danh_thuc_tiem_nang_du_lich_nong_nghiep_tinh_hoa_binh.pdf

Nội dung text: Đề tài Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG o0o Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2010 Tên đề tài: “ Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa bình” Thuộc nhóm ngành: Xã hội học Họ và tên sinh viên: Lớp: Trung 1 Khoá:45C Khoa: KTĐN năm thứ: 4/ số năm đào tạo : 4 Ngành học : KTĐN Họ và tên sinh viên: ớp Anh 1, K46 A, Lớp:Anh 1 Khoá:46 Khoa: KTĐN năm thứ: 3 / số năm đào tạo: 4 Ngành học : KTĐN Họ và tên sinh viên: Lớp: Trung 1 Khoá:45C Khoa: KTĐN năm thứ: 4/ số năm đào tạo : 4 Ngành học : KTĐN Họ và tên sinh viên: Lớp:Anh 1 Khoá:46 Khoa: KTĐN năm thứ: 3 / số năm đào tạo: 4 Ngành học : KTĐN Họ và tên sinh viên: Lớp: Anh 1 Khoá: 46 Khoa: TCNH năm thứ: 3 / số năm đào tạo: 4 Ngành học : ĐTCK Giảng viên hướng dẫn : Thạc sỹ NGUYỄN THỊ TƯỜNG ANH – Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế vi mô, Phó Khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở Hà Nội.
  2. “ ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TỈNH HÒA BÌNH” ii
  3. MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii LỜI NÓI ĐẦU 1 11 1. Sự tƣơng tác giữa du lịch và nông nghiệp – Du lịch nông nghiệp 11 1.1. Nông nghiệp là nền tảng của du lịch nông nghiệp 12 1.2. Du lịch nông nghiệp tăng cường tính hiệu quả cho phát triển nông nghiệp 13 – Hƣớng đi mới cho nông thôn Việt Nam 15 2.1. Điểm khác biệt giữ 15 2.2 Những thành công điể 17 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CỦA HOÀ BÌNH . 27 1. Tổng quan về tình Hòa Bình 27 2. Kết quả nghiên cứu về tiềm năng để phát triển du lịch của Hòa Binh 28 2.1. 28 2.2. Tiềm năng văn hóa – con người 32 2.3 Thuận lợi về chính sách 34 2.4 Tiềm năng thực tế từ phía người dân 37 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CHO HOÀ BÌNH 43 1. Sơ lƣơc về Lƣơng Sơn: 43 2. Nhận thức tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp đối với Lƣơng Sơn 44 3. Từng bƣớc phát triển du lịch nông nghiệp ở Lƣơng Sơn 45 3.1. Xây dựng mô hình kinh tế trang trại làm cơ sở cho phát triển du lịch nông nghiệp 45 3.1.1. Vai trò của mô hình kinh tế trang trại 45 3.1.2. Mô hình kinh tế trang trại 47 3.2. Khuyến khích người dân tham gia làm du lịch nông nghiệp 48 3.3. Các dịch vụ của du lịch nông nghiệp 51 i
  4. 3.4. 55 4. C ịch nông nghiệp 56 5. Những khó khăn khi triển khai mô hình du lịch nông nghiệp 58 5.1. Vốn đầu tư 58 5.2. Kinh nghiệm 58 5.3. Tiếp cận thông tin 58 6. Nhân rộng mô hình ra các huyện khác ( Cao Phong, Kim Bôi) 58 58 6.1.1. Cao Phong 58 6.1.2. Kim Bôi 59 60 6.2.1. Cao Phong 60 6.2.2. Kim Bôi 62 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT HƢỚNG NHÂN RỘNG MÔ HÌNH Ở CÁC TỈNH TIỀM NĂNG KHÁC 65 1. Thái Bình 65 2. Ninh Bình 67 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 ii
  5. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các tour du lịch của Hàn Quốc đã được triển khai từ năm 2006 21 Bảng 2. Địa hình của tỉnh Hòa Bình. 30 Biểu đồ 1. Cơ cấu các dân tộc thiểu số ở Hòa Bình 32 Biểu đồ 2. Mức độ nhận thức của người nông dân về tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp 38 Biểu đồ 3. Đánh giá động cơ tham gia Du lịch nông nghiệp của nông dân 40 Biểu đồ 4. Mức độ khó khăn của người dân khi áp dụng du lịch nông nghiệp 40 iii
  6. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: cũng như nguồn vốn, nhân lực đều thiếu thốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản (nhà máy, xí nghiệp ) cho công nghiệp, nên kinh tế tỉnh Hòa Bình kém phát triển, cuộc sống người dân chỉ dựa vào một nền nông nghiệp bấp bênh. Mặc dù là tỉnh cửa ngõ của Hà Nội, Hòa Bình đang gặp nhiều khó khăn khi hòa mình vào công cuộc Công nghiệp hóa của đất nước. Hòa Bình sẽ khó để trở thành một trong những tỉnh thành vệ tinh công nghiệp phát triển quanh Hà Nội giống như Hải Dương, Hưng Yên hay Thái Nguyên. Khai thác công nghiệp đ nghi chất lượng lên, nhưng lại lưu giữ được giá trị truyền thống của một nước nông nghiệp 1
  7. hiện đại. Đề tài nghiên cứu “ Đánh thức tiềm năng du lịch nông nghiệp tỉnh Hòa Bình” sẽ là một đề tài mang tính cấp thiết và có giá trị thực tiễn cao. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về những tiềm năng phát triển du lịch ở Hòa Bình không còn là một đề tài mới mẻ. Trong những năm vừa qua, nhiều nghiên cứu về du lịch Hòa Bình đã được tiến hành như: Dự án nghiên cứu thị trường và tư vấn phát triển Lâm Sơn resort của Hòa Bình (2009), những dự án nghiên cứu và phát triển du lịch Hòa Bình qua từng giai đoạn 2000 – 2005, 2005 – 2010, 2010 – 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, trung đ hình tỉnh đầu tiên sẽ là lợi thế cho khả năng nhân rộng mô hình ra nhiều tỉnh đặc trưng nông nghiệp tại Việt Nam. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu : ngành nông nghiệp Hòa Bình và n Mục tiêu chung của bài nghiên cứu này là xác định những tiềm năng để phát triển du lịch nông nghiệp ở Hòa Bình, từ đó nhân rộng mô hình phát triển du lịch nông nghiệp ra nhiều tỉnh thành tiềm năng nông nghiệp khác trên cả 2
  8. nước, như là một chiến lược nhằm nâng cao tính bền vững cho nông nghiệp của Việt Nam. Bài nghiên cứu có bốn mục đích chính, đó là: . Nhận diện những tiềm năng của nông nghiệp ở Hòa Bình để đề xuất một số hoạt động cho du lịch nông nghiệp; . Xác định các hình thức và phạm vi của hoạt động du lịch nông nghiệp cho các dịch vụ du lịch nông nghiệp; . Khảo sát quan điểm của những người chủ hộ ( nếu phát triển họ sẽ trở thành chủ trang trại) về những cơ hội và thách thức có thể đặt ra khi áp dụng mô hình du lịch nông nghiệp; . nông ạ ở ra một hướng đi cho các tỉnh nông nghiệp phát triển, một hướng đi mới cho nông nghiệp Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên những số liệu thu thập được, tiếp tục so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp, đồng thời dựa vào cơ sở tìm hiểu và phân tích các mô hình du lịch nông nghiệp của các nước phát triển như Mỹ, Trung Quốc, Áo, Hàn Quốc để từ đó rút ra kết luận cuối cùng. Hoạt động nghiên cứu Quá trình nghiên cứu bao gồm các hoạt động liên tiếp liên quan đến nhau (Sơ đồ 1). Trước khi bắt đầu bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã hoàn thiện những nghiên cứu nền tảng để xác định (1) tầm quan trọng và khả năng phát triển của du lịch kết hợp với nông nghiệp tại những nước đã thành công, (2) Đánh giá những tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp và phương 3
  9. pháp giải quyết cho việc áp dụng ở tỉnh đại diện là Hòa Bình. Nhóm nghiên cứu cũng đã tham khảo ý kiến của những người nông dân để hiểu rõ về thực trạng và mong muốn phát triển nông nghiệp bền vững tiên phong tại Hoà Bình. 4
  10. Sơ đồ 1: Cấu trúc nghiên cứu và những hoạt động nghiên cứu chính Nghiên cứu cơ bản (Tổng hợp tài liệu và đánh giá về du lịch nông nghiệp tại Mỹ và Trung Quốc) Sự tương tác giữa nông nghiệp và du lịch. Định nghĩa Du lịch nông nghiệp. Tổng quan về Hòa Bình và những tiềm năng thích hợp để khai thác du lịch nông nghiệp Xác định huyện phù hợp phát triển du lịch nông nghiệp: Lương Sơn, Cao Phong, Kim Bôi Chọn mẫu Phỏng vấn người nông dân 3 huyện (38 người) Đề xuất mô hình phát triển du lịch nông nghiệp tại Hòa Bình và hướng nhân rộng mô hình Những bài phỏng vấn với những người cung cấp thông tin chủ yếu - những người có hiểu biết về nông nghiệp và những vấn đề liên quan đến nông nghiệp của Hòa Bình đã được lên lịch trình để định hướng phát triển và hoàn thiện dự án. Tổng cộng 38 người nông dân, chủ hộ hay được đánh giá sẽ là chủ mô hình trang trại kiểu mới đã được phỏng vấn theo cá nhân. Tất cả những người cung cấp thông tin chủ chốt này được yêu cầu phải chia sẻ những quan điểm của họ về du lịch kết hợp nông nghiệp và xác định những hoạt động du lịch nông nghiệp mà họ vẫn thường triển khai theo quy mô nhỏ 5
  11. lẻ trước đây. Họ cũng được yêu cầu phải đưa ra những nhận xét chi tiết về quan điểm của họ đối với các vấn đề: Tầm quan trọng của nông nghiệp và tính bền vững của nông nghiệp tại Hòa Bình Xu hướng phát triển du lịch kết hợp với nông nghiệp; Những lý do mà nông dân thích hoặc không thích hoạt động du lịch nông nghiệp; Những thử thách mà những người tổ chức du lịch nông nghiệp có thể gặp phải; Những cơ hội tiềm năng để phát triển du lịch nông nghiệp và vai trò của những tổ chức ủng hộ phát triển nông nghiệp trong việc đạt được mục tiêu này. Cùng với những cuộc phỏng vấn, một thành viên của nhóm nghiên cứu chịu trách nhiệm tổng kết lại những kế hoạch và những quy định địa phương ở 3 huyện của Hòa Bình. Mục đích của việc tổng kết là đánh giá xem liệu du lịch nông nghiệp sẽ được xem xét như thế nào trong việc phát triển nông nghiệp địa phương và những quy định của địa phương có thống nhất với những mục tiêu phát triển du lịch nông nghiệp hay không. Sự kết hợp của nghiên cứu nền tảng, những bài phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ yếu, và tổng kết địa phương dẫn đến ba kết quả chính cần thiết cho một nghiên cứu giai đoạn đầu. Trước hết, một định nghĩa đang được sử dụng về du lịch nông nghiệp đã được đưa ra cho những mục đích của bài nghiên cứu này. Thứ hai, nhóm nghiên cứu đã đưa ra những hiểu biết về cơ hội và thách thức mà những người tổ chức du lịch nông nghiệp ở những tỉnh khác đang phải đối mặt, và có thể cũng sẽ gặp phải ở Hòa Bình. Thứ ba, nhóm nghiên cứu đã có thể xác định được những nhà tổ chức du lịch tiềm năng để phỏng vấn tại ba huyện ở Hoà Bình. 6
  12. Hoạt động nghiên cứu cuối cùng và cũng là điểm nhấn cơ bản của bài nghiên cứu này đó là sự hoàn thiện 38 bài phỏng vấn chuyên sâu với những người nông dân giữ vai trò là chủ trang trại nếu mô hình du lịch nông nghiệp trang trại được triển khai trong tương lai. Định nghĩa du lịch nông nghiệp Nhiệm vụ chính của nhóm nghiên cứu là định nghĩa du lịch nông nghiệp nhằm phục vụ cho các mục đích của bài nghiên cứu. Một nghiên cứu trên Internet và tổng kết những quy chế hiện tại đã cho thấy những thuật ngữ khác nhau đã được sử dụng. Du lịch nông nghiệp còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như là “du lịch văn hóa nông nghiệp”, “giải trí trang trại”, “nông nghiệp giải trí” Trong khi không hề có một định nghĩa toàn cầu nào về du lịch nông nghiệp thì vẫn có một sự thống nhất tương đối trong quan điểm cho rằng thuật ngữ này bao gồm một loạt các hoạt động ở nông trường tạo ra cho quần chúng nhằm mục đích giáo dục hay giải trí. Nhằm mục đích khảo sát du lịch nông nghiệp ở Vermont, Cục thống kê nông nghiệp Anh đã định nghĩa du lịch nông nghiệp là một doanh nghiệp thương mại trên nông trường đang vận hành được tạo ra để giải trí, giáo dục hay có liên quan tích cực đến khách tham quan, tạo ra thu nhập bổ sung cho hoạt động nông nghiệp. Nhóm vận hành Du lịch nông nghiệp Kentucky (2001) được Sở nông nghiệp Kentucky lập ra để thúc đẩy việc phát triển ngành du lịch nông nghiệp trên toàn bang, định nghĩa du lịch nông nghiệp là bất cứ hoạt động kinh doanh nào do một nông dân tạo ra nhằm mục đích giải trí hay giáo dục cộng đồng để thúc đẩy những sản phẩm nông nghiệp và tạo ra thu nhập thêm cho nhà nông. Thông tư thượng viên (Số38) gần đây đã được thông qua ở Virginia nhằm cung cấp cho các nhà tổ chức hoạt động du lịch nông nghiệp một phương thức bảo tổn, định nghĩa du lịch nông nghiệp là bất cứ hoạt động nào tiến hành trên nông trường cho phép những thành viên của cộng đồng tham 7
  13. quan hay thưởng thức những hoạt động nông nghiệp nhằm mục đích giải trí hay giáo dục bao gồm những hoạt động nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, văn hóa, lịch sử, tự thu hoạch hay thăm những cảnh quan thiên nhiên. Một hoạt động là một hoạt động du lịch nông nghiệp hay không phụ thuộc vào việc những người tham gia có sẵn sàng trả tiền để tham gia hoạt động đó hay không. (3.1-796.137-139 of the Code of Virginia) Cục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thuộc Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (2004) đã định nghĩa du lịch nông nghiệp là hoạt động mời công chúng vào một trang trại để tham gia vào những hoạt động khác nhau và trải nghiệm những hoạt động nông nghiệp. Những hoạt động du lịch nông nghiệp bao gồm ăn ở, câu cá, săn bắn, tự hái rau quả, trồng ngô Hầu hết các định nghĩa được tổng kết bởi nhóm nghiên cứu nói chung đều thống nhất ở điểm là du lịch nông nghiệp diễn ra ở những nông trường đang vận hành hay những nông trường thương mại.Những định nghĩa khác phân biệt ở khía cạnh liệu hoạt động du lịch nông nghiệp có cần phải tạo ra thu nhập cho người nông dân hay không. Ví dụ, thông tư của Thượng nghị viện Virginia đã chỉ ra rằng một hoạt động có thể được coi là du lịch nông nghiệp hay không phụ thuộc vào viêc “những người tham gia có trả tiền để tham gia vào hoạt động đó hay không”. Tuy nhiên, trung tâm nông trường thuộc Đại học California lại không chỉ ra nhu cầu những hoạt động này phải tạo ra phí thì mới được coi là du lịch nông nghiệp. Một vài định nghĩa khác chỉ ra rằng những hoạt động này tạo ra thu nhập cho người nông dân, ám chỉ rằng những hoạt động này dựa trên phí. Nhóm nghiên cứu đã chấp thuận một định nghĩa đơn giản và hoàn thiện: Du lịch nông nghiệp là hoạt động kinh doanh tạo ra những điểm đến du lịch ở nông trại nhằm mục đích giáo dục và giải trí. Từ đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn giải pháp phù hợp là định hình một mô hình trang trại kiểu mẫu tại Hòa 8
  14. Bình để bắt đầu triển khai hoạt động du lịch nông nghiệp tăng tính kinh tế cho nông nghiệp tỉnh Hòa Bình và nâng cao đời sống người dân thông qua đó. 5. Phạm vi nghiên cứu chuyến đi khảo sát thực tế tại Hòa bình, kết quả thu được của nhóm nghiên cứu nhận định rằng: tại Hòa Bình, chỉ có ba huyện tiềm năng nhất là Lương Sơn, Cao Phong, Kim Bôi với những điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai, địa hình để có thể phát triển du lịch nông nghiệp nên giới hạn nghiên cứu của đề tài đi sâu phân tích cụ thể vào ba huyện kể trên. 6. Kết quả nghiên cứu dự kiến ình phát triển du lịch nông nghiệp kiểu mẫu cho các tỉnh miền núi phía Tây Bắc và nhiều tỉnh thành có điều kiện để phát triển du lịch nông nghiệp trong cả nước. 9
  15. 1. Sự tƣơng tác giữa du lịch và nông nghiệp – Du lịch nông nghiệp Du lịch và nông nghiệp là những ngành độc lập trong nền kinh tế và ở tùy từng nước, từng địa phương, từng thời kỳ khác nhau mà vai trò và tỷ trọng của chúng cũng thay đổi. Tuy nhiên, nhìn chung thì cả du lịch và nông nghiệp đều là những ngành kinh tế quan trọng. Cần lưu ý rằng du lịch là một ngành được phát triển dựa trên sự tương tác và liên kết với các ngành, các khu vực kinh tế khác. Những sáng kiến dựa vào các ngành có lợi thế khác để phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch trong việc nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, từ đó mở rộng thị trường và tăng doanh thu. Tất nhiên, việc kết hợp này cũng phải dựa trên quan hệ cung cầu của thị trường. Ngược lại, việc đưa du lịch vào các ngành khác cũng có những tác động trực tiếp đối với bản thân ngành đó và những người lao động trong ngành, đồng thời tác động gián tiếp lên những đối tượng có liên quan khác. Không nằm ngoài quy luật đó, việc phát triển du lịch dựa trên nông nghiệp, hay nói cách khác là khai thác du lịch dựa vào các tài nguyên, cơ sở vật chất, nhân lực, văn hóa của hoạt động sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi cũng dựa trên nền tảng mối quan hệ qua lại, tương tác giữa nông nghiệp và du lịch. Bằng việc tăng cường mối quan hệ giữa du lịch và nông nghiệp, phát triển những sáng kiến du lịch nông nghiệp trên pham vi lớn, các địa phương, các quốc gia có thể tối đa hóa được cơ hội phát triển cũng như tính bền vững trong tương lai của cả hai ngành kinh tế này. Trước hết, phải hiểu rõ được mối quan hệ này, từ đó sẽ giúp hiểu rõ khái niệm du lịch nông nghiệp – sự kết hợp giữa nông nghiệp và du lịch, giúp nhìn nhận rõ ràng vai trò quan trọng của việc phát triển du lịch dựa trên nông nghiệp cũng như việc phải củng cố nền nông nghiệp để có thể phát triển du lịch. 11
  16. 1.1. Nông nghiệp là nền tảng của du lịch nông nghiệp Có thể nói nông nghiệp, ở đây có ý nghĩa bao gồm cả cảnh quan, cơ sở vật chất, con người, văn hóa, sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp là tài sản vô cùng quý giá đối với du lịch, nhất là trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai. Trước đây, người ta chỉ nhìn nhận nông nghiệp hỗ trợ cho du lịch thông qua cung cấp lương thực, thực phẩm cho các khách sạn, du khách. Tuy nhiên, càng ngày khi tốc độ đô thị hóa ở rất nhiều nơi diễn ra với tốc độ nhanh, quy mô lớn, đời sống của con người càng hiện đại thì nhu cầu được gần gũi với thiên nhiên, với cảnh quan không khí của đồng quê, được quay về với những hoạt động nông nghiệp truyền thống sẽ ngày càng tăng. Thêm vào đó, khi con người ngày càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhiều hơn thì họ có xu hướng muốn tìm hiểu về nguồn gốc, cách thức chế biến của các loại thực phẩm dùng hàng ngày như lúa gạo, rau, hoa quả, thịt, trứng, sữa Phải thừa nhận rằng, môi trường nông thôn với các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và đời sống của những con người ở đó là môi trường giáo dục về thiên nhiên, môi trường, văn hóa và giải trí, nghỉ ngơi rất tốt cho nhưng người ở thành thị. Một điều quan trọng nữa là ngày nay khi các vấn đề về bảo vệ thiên nhiên, môi trường, đảm bảo an ninh lương thực, phát triển bền vững đang được quan tâm trên toàn thế giới, nhận thức và sự hiểu biết của người dân cũng tăng lên khá nhiều thì việc du lịch gắn với bảo vệ, giáo dục kiến thức về thiên nhiên, môi trường, hỗ trợ những cộng đồng bản địa càng trở nên hấp dẫn hơn. Những nhu cầu và bối cảnh như vậy đã làm xuất hiện cầu cho một loại hình du lịch mới gọi là “ Du lịch nông nghiệp” (Agricultural Tourism hay Agritourism hay Agro-tourism). Du lịch nông nghiệp cũng có nhiều cách gọi. Ở Anh là “du lịch nông thôn”, ở Mỹ là “du lịch trang trại”, Nhật Bản là “du lịch xanh”, còn ở Pháp là “du lịch với cỏ cây”. Song có thể gọi chung mô hình này là hình thái du lịch 12
  17. nông nghiệp. Du lịch nông nghiệp thiên về học hỏi, trải nghiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp, thưởng thức vẻ đẹp cảnh quan nhân văn do hoạt động sản xuất nông nghiệp tạo nên tại điểm tham quan. Từ quan điểm của ngành du lịch, việc phát triển loại hình du lịch có các tác dụng cơ bản sau: Giúp đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ du lịch hỗn hợp cho du khách Gia tăng luồng du khách đến các vùng nông thôn Kéo dài mùa vụ du lịch trong những thời gian thấp điểm vốn có của ngành du lịch Định vị một cách độc đáo các vùng nông thôn như thị trường du lịch quan trọng Cũng có thể là nguồn thu ngoại tệ nếu thu hút được du khách nước ngoài 1.2. Du lịch nông nghiệp tăng cường tính hiệu quả cho phát triển nông nghiệp Du lịch nông nghiệp giúp tăng tính kinh tế cho nông nghiệp, nâng cao đời sống người dân và gìn giữ bản sắc văn hóa của cộng đồng địa phương. Du lịch nông nghiệp có tác động tích cực với kinh tế địa phương, hỗ trợ và tăng thêm giá trị đáng kể cho nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân, chủ trang trại và cộng đồng nông thôn. Có thể thấy, du lịch nông nghiệp là một hình thức tiêu thụ hàng hóa nông nghiệp tại chỗ rất hiệu quả và tiếp thị tận gốc về hồ sơ xuất xứ sản phẩm, nhất là khi nhu cầu về tự bảo vệ sức khỏe của cộng đồng xã hội trước các nguy cơ ô nhiễm môi trường tại các thành phố lớn ngày càng tăng. Người dân cũng có thêm thu nhập từ việc đón khách ăn ở tại trang trại, nhà mình. Đồng thời, du lịch nông nghiệp còn là hình thức phát triển mối giao hòa về mặt tự nhiên, văn hóa và con người giữa các vùng đô thị và nông thôn thông qua việc đến ở hoặc tham quan có mục đích nhằm hưởng thụ các sản 13
  18. vật địa phương tại từng hộ nông dân, hoặc các trang trại Du lịch nông nghiệp là công cụ giáo dục tuyệt vời cho cộng đồng về những giá trị của nông nghiệp đối với nền kinh tế và chất lượng đời sống khi mà tốc độ đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng, rất nhiều người dân xa lạ với cuộc sống nông thôn và các hoạt động lao động sản xuất của nhà nông. Do đó, du lịch nông nghiệp là biện pháp giúp giảm bớt khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Du lịch nông nghiệp cũng giúp bảo tồn được đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực. Lợi ích cụ thể đối với chính những người nông dân và cả cộng đồng địa phương có thể chỉ ra như sau: Đối với người nông dân, du lịch nông nghiệp là phương thức tiềm năng giúp họ: • Có được thị trường “ngách” và những khách hàng mới cho các nông phẩm của họ, chính là các du khách đến tham quan, trải nghiệm ở trang trại hay các trang trại khác trong vùng • Mở rộng quy mô hoạt động sản xuất • Sử dụng các sản phẩm sản xuất tại trang trại theo những cách thức mới và sáng tạo hơn • Tăng thêm thu nhập từ nông nghiệp cho hộ gia đình • Nâng cao điều kiện sống, môi trường lao động sản xuất • Phát triển kĩ năng quản lý, tinh thần kinh doanh • Tăng tính bền vững lâu dài cho việc sản xuất nông nghiệp Đối với cộng đồng địa phương, du lịch nông nghiệp sẽ là nguồn lực đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển nông thôn, thể hiện ở các phương diện như: • Tăng thêm thu nhập từ du lịch cho các doanh nghiệp, trang trại địa phương 14
  19. • Nâng cấp các điều kiện công cộng, cơ sở hạ tầng phục vụ dân cư và du khách, từ đó tạo điều kiện phát triển cho các hoạt động kinh tế xã hội khác • Tăng cường việc bảo vệ, bảo tồn cảnh quan nông thôn và môi trường tự nhiên • Giúp bảo tồn truyền thống văn hóa của địa phương như ẩm thực, nghệ thuật, nghề thủ công truyền thống • Thúc đẩy giao lưu văn hóa và sự hiểu biết lấn nhau giữa cư dân địa phương và du khách, giữa thành thị và nông thôn • Giới thiệu, quảng bá, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về các giá trị và vấn đề liên quan đến nông nghiệp như cảnh quan, môi trường, văn hóa • Giúp đa dạng hóa và nâng cao kinh tế, đời sống xã hội nông thôn thông qua tạo thêm cơ hội việc làm và thu nhập cho người dân. • Tạo ra một môi trường kinh doanh năng động hơn để thu hút đầu tư ở quy mô nhỏ Tóm lại, du lịch và nông nghiệp có thể cùng có lợi khi kết hợp với nhau ở nhiều vùng nông thôn với hình thức du lịch nông nghiệp, vừa tạo nên được hình thức du lịch mới, có tình bền vững cao vừa đóng góp cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua tạo thêm nhu nhập, việc làm cho người dân, giữ gìn bản sắc văn hóa nông nghiệp lâu đời của địa phương. – Hƣớng đi mới cho nông thôn Việt Nam ịch mà sản phẩm được tạo ra để phục vụ du khách chủ yếu dựa vào nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp.Do vậy, tài nguyên của loại hình du lịch này là tất cả những gì phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Từ tư liệu sản xuất, đất đai, con người, quy trình sản xuất, phương thức tập quán kỹ thuật canh tác và sản phẩm làm 15
  20. ra đến những yếu tố tự nhiên có liên quan đến sản xuất nông nghiệp như thời tiết, khí hậu, canh tác đều là cơ sở tài nguyên cho du lịch nông nghiệp. Không gian tổ chức các hoạt động du lịch nông nghiệp cho du khách là trang trại, đồng ruộng, vườn cây, rừng trồng đến cả những ao nuôi, cơ sở thuần dưỡng động, thực vật hoang dã Chúng là những đơn vị không gian cụ thể thuộc về các tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cụ thể như một hộ gia đình, một trang trại, một hợp tác xã hay là một doanh nghiệp nông nghiệp Các chủ thể tham gia tổ chức du lịch nông nghiệp có thể là chủ hộ, nhà vườn, chủ rừng, chủ trang trại, chủ cơ sở, hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp nông nghiệp Tất cả họ đều có điểm chung là có nguồn thu chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nên có thể gọi chung là nông dân. Việc tham gia cùng người nông dân thu hoạch, gieo trồng, cày ruộng, cấy lúa, cắt lúa, đập lúa, câu cá, tát đồng, quăng chài bắt cá là dịp để du khách thư giãn, giải trí, hoạt động rèn luyện thể lực và tinh thần, gần gũi với thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống nhà nông từ những người nông dân trong hoạt động nông nghiệp. Người nông dân thông qua du lịch nông nghiệp cũng được dịp quảng bá sản phẩm nông nghiệp của mình và tất nhiên một phần thu nhập từ nông nghiệp của họ cũng tăng lên từ du lịch. Du lịch nông nghiệp là một hướng đi giúp xoá đói giảm nghèo và phát triển cộng đồng ở vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số một cách bền vững nhưng vẫn bảo tồn được văn hoá và bảo vệ môi trường sống lẫn môi trường tự nhiên. Du khách tham gia du lịch nông nghiệp không chỉ được chiêm ngưỡng nét đặc sắc trong cuộc sống đời thường, cảnh quan thiên nhiên phong phú, môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ, với những món ăn dân dã, đậm đà, làm quen với những người dân chân chất, hiền hòa mà họ còn được thực tế khi tham gia cuộc sống sinh hoạt thường ngày cũng như lao động sản xuất trực tiếp cùng với người dân bản địa. Đặc biệt, ở những bản, làng xa xôi, nơi có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh 16
  21. sống, cảnh quan còn hoang sơ, những phong tục, tập quán xa xưa của đồng bào còn được lưu truyền, chưa bị mai một ngày càng thu hút khách du lịch. Thành phần tham gia tổ chức du lịch nông thôn không chỉ là chủ hộ, nhà vườn, chủ rừng, chủ trang trại, chủ cơ sở, hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp nông nghiệp, các chủ thể các cơ sở kinh doanh các loại hình du lịch khác mà còn có cả cư dân và cộng đồng đị ong khi du lịch nông thôn không chỉ gói gọn trong một loại hình du lịch nhất đị thể bao gồm nhiều loại hình du lịch trong một không gian lãnh thổ của một vùng nông thôn thuộc đị ấp nhiều sản phẩm du lịch tốt nhất cho du khách trong một phạm vi quản lý thuộc một đơn vị tổ chức sản xuất nông nghiệp như hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã hay doanh nghiệp nông nghiệp. 17
  22. ề mặt truyền thống, đa số người Mỹ thích đi du lịch mạo hiểm như trượt tuyết, leo núi, lướt sóng hơn đi thăm trang trại. Nhưng các hoạt động du lịch nông nghiệp vẫn tạo được nhiều nét đặc sắc hay, thu hút được một lượng du khách ngày càng nhiều, nhất là cho các đối tượng : các gia đình có em nhỏ, học sinh và sinh viên các trường đại học muốn tìm hiểu thêm về văn hóa nông nghiệp, một số muốn đi săn bắn, cưỡi ngự o khách đến Áo và bản thân người dân nước này yêu thích, nhất là với những ai muốn có những ngày nghỉ hòa mình với thiên nhiên, trong khung cảnh đồng quê mát mẻ, xa rời chốn đô thị náo nhiệt ồn ào. Dù lượng người làm nghề nông (trồng trọt, chăn nuôi ở vùng quê) chỉ chiếm 3% dân số Áo nhưng họ không chỉ cung cấp thực phẩm tươi sống cho cả nước mà còn biết tổ chức du lịch một cách rất chuyên nghiệp. Muốn đi du lịch nhà nông tại Áo, người ta 18
  23. chỉ cần gọi điện thoại hoặc nhấp chuột đăng ký chỗ trên mạng Internet (www.farmholidays.com) và sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin cho một chuyến đi với giá trung bình 40 euro/phòng/ngày. Mùa hè là lúc cao điểm nhất của du lịch nhà nông, cả nước Áo có tới 3.400 hộ n - ời thành thị có thể tham gia các hoạt động giải trí và trải 19
  24. nghiệm cuộc sống ở nông thôn, trong khi người nông thôn có thể kiếm được việc làm và tăng thêm thu nhập nhờ bán sản phẩm. 20
  25. Bảng 1: Các tour du lịch của Hàn Quốc đã được triển khai từ năm 2006 Tên dự án Mạng lƣới Tour sinh Kinh Làng quê Làng quê thông tin thái các nghiệm với chủ đề với chủ đề các làng làng quê đánh bắt nông thôn miền núi quê cá ở làng quê Đơn vị Bộ Nội vụ Bộ Nông Bộ Hải vụ Cơ quan Trung tâm thực hiện và Văn Lâm nghiệp và Ngư quản lý Dịch vụ phòng (MAF) nghiệp Phát triển Lâm nghiệp Chính phủ Nông thôn Hàn Quốc Mục tiêu * Nhằm * Nhằm * Nhằm * Nhằm * Nhằm tận thúc đẩy cung cấp cung cấp tăng cường dụng nguồn triển khai những những nét hấp dẫn tài nguyên thông tin chuyến tour chương của nông rừng để tạo vùng trong về cộng trình đánh thôn thông thu nhập các cộng đồng nông bắt cá thực qua sự hiểu thêm. đồng nông thôn và hành bằng biết và văn * Nhằm thôn canh tác việc thiết hoá nông thực hiện * Nhằm gia nông trại lập những thôn truyền sự phát tăng khả cho những cơ sở tiện thống. triển cân năng thu người ở ích du lịch đối bằng được lợi thành phố. đánh bắt cá. cách cải nhuận của * Nhằm gia * Nhằm gia thiện cảnh các cộng tăng thu tăng những quan và đồng nông nhập ngoài thu nhập điều kiện thôn thông canh tác ngoài đánh sống ở qua quá của các các bắt cá. những vùng trình thông cộng đồng rừng núi. tin. canh tác nông trại 21
  26. Chƣơng * Giảm bớt * Tạo lập * Cải thiện * Tạo lập * Tạo lập trình hành lỗ hổng những cơ đường xá, những đặc hệ thống động thông tin. sở tiện nghi cơ sở tiện tính riêng phát triển * Tạo sức chung cho nghi bến có của mỗi hàng lâm sống mới chương bãi đỗ, làng quê. sản. cho kinh tế trình du chiếu sáng, * Tạo lập * Tận dụng vùng thông lịch sinh các cơ sở những đặc qua quá thái. * Xây dựng tiện nghị tính độc trình thông * Cải thiện các trung cho những đáo của tin. cảnh quan tâm thông chương rừng núi; * Tạo điều những làng tin, điểm trình thực triển khai kiện thuận quê có công cộng, nghiệm. các chương lợi cho các tham gia. chỗ cắm * Yêu cầu trình tour chương trại, trợ giúp thăm quan trình tour chuyên gia rừng. sinh thái. cho việc triển khai chương trình. Thời gian 2001-2012 2002-2013 2002-2009 2002-2009 1995-2007 Đơn vị Làng Làng Làng /Khu Làng Làng tự trị Số lƣợng 280 (39) 123 31 66 153 làng 5 (hỗ trợ 2 (hỗ trợ 5 (hỗ trợ 2 (hỗ trợ 14 chính phủ chính phủ chính phủ chính phủ 3,5) 50%) 50%) 50%) won) Thời hạn 1năm 1năm 1năm 2năm 3năm 22
  27. Tổng chi 1.052 246 359 112 2.413 phí* Sự phát triển của 32 ngôi làng có kinh nghiệm làm nông nghi ngôi làng có kinh nghiệm làm nông nghiệp sinh thái, những ngôi làng với chủ đề nông nghiệp truyền thống, ) sẽ được triển khai tiếp vào khoảng 2013. Đội ngũ người nghỉ hưu thành những người lãnh đạo địa phương huấn luyện khoảng 800 ứng viên. Cùng với những chính sách phát triển ở cấp độ địa phương nà hoạch. Đây là bản quy hoạch đầy đủ đầu tiên của Hàn Quốc đặt trọng tâm vào tính bền vững. Quy hoạ - - phương du lịch sinh áng - 23
  28. , du lịch nông nghiệp đã xuất hiện ở Sapa, Khánh Hòa, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ Nhưng quy mô mới chỉ dưới dạng những hoạt động mang dáng dấp du lịch nông nghiệp, rất lẻ tẻ, chưa được ngành du lịch xây dựng lý luận, phương hướng phát triển và phổ cập phát triển như một loại hình kinh tế du l Agriterra (Hà Lan) và sự giúp đỡ của Tổ chức phát triển Hà Lan tại Việt Nam hợp tác trong lĩnh vực phát triển du lịch. Tại An Giang lựa chọn 2 trong 4 khu vực là xã Mỹ Hoà Hưng, xã Mỹ Khánh, làng nổi ngã ba sông thị xã Châu Đốc, rừng tràm Trà Sư. Tại Lào Cai lựa chọn hai trong ba khu vực là các xã Tà Van – Lao Chải – Y Linh Hồ, xã Ô Quý Hồ, xã Tả Chải. Tỉnh Tiền Giang 24
  29. lựa chọn hai trong ba khu vực: cồn Thới Sơn, Cái Bè, Tân Thành. Ba tỉnh này sẽ có sáu khu vực tiềm nă án; đồng thời, các hộ dân cũng đã tự đón tiếp hơn 3.000 lượt khách tham quan, giải trí, ăn uống tại vườn nhà của mình. Tại điểm đón du khách theo chương trình du lịch trang trại ở xã Văn Giáo, ông Chau Kim Sary, Chủ tịch Hội Nông dân xã cho rằng đến với tour du lịch này, du khách sẽ được đi xe ngựa vào tận phum, sóc tham quan. Điểm đến là l các phum, sóc được đầu tư đường sá; nhà cửa được nâng cấp, sửa chữa sạch đẹp và người dân còn có thêm thu nhập. Hơn hết, ý thức về vệ sinh môi trường được nâng lên. Người dân có ý thức nâng cao trình độ giao tiếp, kỹ năng sản xuất kinh doanh qua tiếp xúc và đón khách du lịch tại nhà của mình. 25
  30. Chính vì vậy, để hướng tới phát triển du lịch và nông nghiệp bền vững với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống (mà ở đây nhóm tác giá đang khai thác ở khía cạnh văn hóa nông nghiệp truyền thống Việt Nam) cần tập trung vào xây dựng một chiến lược lâu dài, toàn diện về bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống lúa nước của dân tộc. Du lịch nông nghiệp chính là một hướng đi mới cho nông thôn Việt Nam dựa trên những nền tảng về tự nhiên, con người sẵn có và một mục tiêu rõ ràng như những điển hình thành công thông qua con đường phát triển du lịch nông nghiệp. 26
  31. CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CỦA HOÀ BÌNH 1. Tổng quan về tình Hòa Bình Hoà Bình là một tỉnh thuộc phía Nam của Vùng Tây Bắc, giáp với thủ đô Hà Nội có tính thuần nông, lâm nghiệp (chiếm 30% tỷ trọng GDP toàn tỉnh – 2009). Tuy nhiên, n chưa có được thương hiệu trên thị trường, chưa tương xứng về điều kiện tự nhiên, Hòa Bình còn có lợi thế về văn hóa với nền văn hóa bản địa lâu đời và hết sức đặc sắc của các dân tộc thiểu số như Mường, Dao, H‟mông , các làng nghề truyền thống, các di tích lịch sử văn hóa. Với lợi thế điều kiện tự nhiên và con người, Hoà Bình là một ví dụ điển hình cho việc áp dụng, triển khai mô hình du lịch nông nghiệp như đã nói đến ở Chương trước ở miền Bắc nước ta. kinh tế cân bằng giữa công nghiệp hoá –duy trì nền nông nghiệp lâu đời- phát triển du lịch, dịch vụ – trồng rừng sinh thái nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Những số liệu và phân tích dưới đây sẽ làm rõ các tiềm năng tỉnh Hòa Bình trong việc phát triển mô hình du lịch nông nghiệp. 27
  32. Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Hòa Bình (www.hoabinh.gov.vn) 2. Kết quả nghiên cứu về tiềm năng để phát triển du lịch của Hòa Binh Nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu tại bàn về các tiềm năng thiên nhiên và văn hóa, con người của tỉnh Hòa Bình. Đồng thời thực tế phỏng vấn người dân trên ba huyện tiềm năng nhất về nông nghiệp là Lương Sơn, Cao Phong, Kim Bôi để đánh giá mức độ nhận định của người dân về tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp đối việc phát triển kinh tế nông nghiệp, động cơ thúc đẩy họ tham gia ngành này và các khó khăn dự tính gặp phải. Các kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày dưới đây : 2.1. Vị trí địa lý Hòa Bình 200°19' - 210°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông. Diện tích tự Phú Thọ; phía Nam giáp với các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Đông giáp với thủ 28
  33. đô Hà Nội, phía Tây giáp với các tỉnh Sơn La, Thanh Hóa. Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng Hà Nội. Vị trí 73 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 93 km, cách Cảng biển Hải Phòng khoảng 170 km, thuận tiện cả về đường bộ và đường thủy. Hệ thống đường giao thông nội tỉnh và liên tỉnh giữa Hòa Bình và các địa phương khác khá hoàn thiện. Đường cao tốc Hòa Lạc - Thành phố Hòa Bình đã được phê duyệt bổ sung vào quy hoạch đường cao tốc Việt Nam và Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý cho phép thực hiện đầu tư bàn tỉnh như quốc lộ 6 đi qua các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu nối liền Hòa Bình với thủ đô Hà Nội và các tỉnh Tây Bắc khác, điểm gần trung tâm Hà Nội nhất trên quốc lộ 6 của Hòa Bình thuộc huyện Lương Sơn là gần 40km ; quốc lộ 15A đi từ huyện Mai Châu nối quốc lộ 6 với các huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa; quốc lộ 12A đi qua các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ và tỉnh Ninh Bình, nối quốc lộ 6 (ở Mãn Đức- Tân Lạc); quốc lộ 12 B chạy qua Lạc Thủy, Kim Bôi, Cao Phong gặp quốc lộ 6 ở ngã ba thị trấn Cao Phong; quốc lộ 21 có điểm đầu là ngã ba giao cắt với quốc lộ 32, trước cửa ngõ vào thị xã Sơn Tây, điểm cuối là thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định qua thị trấn Xuân Mai Hà Nội qua các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy xuống Phủ Lý. Đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 21, gặp quốc lộ 12B xã Hưng Thi, Lạc Thủy và quốc lộ 12A tại địa bàn giáp ranh giữa xã Yên Nghiệp của huyện Lạc Sơn và xã Lạc Thịnh của huyện Yên Thuỷ. Các tuyến đường chính này nối với hệ thống đường nối liền các huyện, xã trong tỉnh với thị xã và với các huyện, tỉnh bạn rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội. Hệ thống giao thông thuận tiện là một nhân tố hết sức quan trọng 29
  34. trong việc phát triển nông nghiệp và du lịch nông nghiệp. Nó giúp cho sự lưu thông hàng hóa trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, dẫn đến tiết kiệm được chi phí, đáp ứng được nhu cầu thị trường. Mặt khác, về du lịch nông nghiệp thì du lịch nông nghiệp thường có thời gian lưu trú ngắn, đa số là nội ngày, sáng đi chiều về nên khoảng cách gần và đi lại thuận tiện với thủ đô là những lợi thế rất quan trọng. Địa hình – Thổ nhưỡng Hòa Bình là tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía Tây đồng bằng sông Hồng, có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn và theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, phân chia thành 2 vùng: vùng núi cao nằm về phía Tây Bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích toàn vùng (gồm các huyện: Đà Bắc, Mai Châu, TP. Hòa Bình, Tân Lạc, Kỳ Sơn, Cao Phong); vùng núi thấp nằm ở phía Đông Nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích toàn tỉnh, địa hình gồm các dải núi thấp, ít bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m (gồm các huyện: Lạc Thủy, Yên Thủy, Lạc Sơn, Kim Bôi, Lương Sơn). Bảng 2. Địa hình của tỉnh Hòa Bình. (m) 600-700 212.740 (40%) Đà Bắc, Mai Châu, TP. Hòa Bình, Tân Lạc, Kỳ Sơn, Cao Phong 30
  35. 100-200 262.202 Lạc Thủy, Yên Thủy, Lạc Đông Nam Sơn, Kim Bôi, Lương Sơn - - Có thể thấy rằng, chính điều kiện địa hình và khí hậu có sự phân hóa giữa các vùng trong tỉnh khiến cho nông nghiệp Hòa Bình khá đa dạng, phong phú. Nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh nguyên liệu tập trung được phát triển và nhân rộng như: vùng cam huyện Cao Phong; vùng mía tím huyện Tân Lạc, Cao phong; vùng gỗ, luồng nguyên liệu ở huyện Đà Bắc, Mai Châu; vùng lạc, đậu ở huyện Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng cây dưa hấu ở huyện Lạc Thủy, Kim Bôi; vùng cây dược liệu ở Tân Lạc, Lạc Sơn; vùng chè ở huyện Lương Sơn, Mai Châu, Đà Bắc; vùng chăn nuôi gia súc ở Lương Sơn; vùng trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như đào, mận, trồng ngô trên nương ở Mai Châu Nếu phát huy được các lợi thế của nền nông nghiệp đa dạng và phong phú kể trên, quy hoạch thành liên vùng nông nghiệp-du lịch liên kết chặt chẽ và bổ sung, hỗ trợ nhau thì việc phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch trên cơ sở phát triển nông nghiệp chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho địa phương. Khí hậu – Sông ngòi o 31
  36. Hoà Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương đối dày và đều khắp ở các huyện. Sông Ðà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000 km2 chảy qua các huyện Mai Châu, Ðà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thị xã Hòa Bình với tổng chiều dài là 151 km. Hồ sông Ðà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước; sông Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55km; sông Bôi bắt nguồn từ xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn, dài 32km; sông Lãng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ, dài 30km. Hòa Bình cũng là nơi đặt Nhà máy Thủy điện Hòa Bình công suất thiết kế đạt 1.920 megawatt. Ngoài tác dụng phát điện, nhà máy này còn có chức năng ngăn lũ cho sông Hồng, cung cấp nước tưới tiêu và cải thiện giao thông đường thuỷ. Với điều kiện khí hậu và sông ngòi được ưu đãi như trên, nông nghiệp Hòa Bình có tiềm năng rất lớn về sản lượng và nhất là chất lượng cũng như tính đa đạng của các sản phẩm nông nghiệp. 2.2. Tiềm năng văn hóa – con người Hòa Bình có 832.543 dân (tháng 7/2009). Biểu đồ 1. Cơ cấu các dân tộc thiểu số ở Hòa Bình 32
  37. 1.70% 2.70%0.67% Mường 3.90% 27.73% Kinh 63.30% Thái Dao Tày Khác Theo thống kê dân số toàn quốc năm 1999, trên địa bàn tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đông nhất là người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; ngoài ra còn có người Hoa sống rải rác ở các địa phương trong tỉnh. Người Hoa trước đây sống tập trung ở Ngọc Lương, Yên Thủy; nhưng sau năm 1979 còn lại một số gia đình và hiện nay sống phân tán ở các xã Yên Trị, Ngọc Lương và Phú Lai huyện Yên Thuỷ. Ngoài ra, còn có một số người thuộc các dân tộc khác chủ yếu do kết hôn với người Hòa Bình công tác ở các tỉnh miền núi khác. Hoà Bình là một trong những vùng đất mà các nhà khảo cổ học chứng minh đã có người Việt cổ sinh sống cách đây hàng vạn năm. Nơi đây còn đọng lại nhiều dấu ấn của một nền văn hóa Hòa Bình rực rỡ qua việc tìm thấy 47 chiếc trống đồng cổ trong đó có trống đồng sông Đà và Miếu Môn thuộc loại đẹp và cổ. Hòa Bình là một tỉnh đa dân tộc. Các dân tộc vừa phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình, vừa hòa đồng trong cộng đồng. Người Tày, Thái có nhiều nét giống nhau trong sinh hoạt và phong tục. Dân tộc Mường có nền 33
  38. văn học dân gian phong phú, hát ví Mường với nhạc trống đồng, nhạc cồng chiêng, trường ca Đẻ Đất Đẻ Nước. Dân tộc Thái có làn điệu dân ca Thái tinh tế (hát khắp Thái) giàu hình tượng. Múa xòe Thái là điệu múa mang tính chất cộng đồng cao. Người H'Mông có múa khèn, múa ô. Đặc biệt uống rượu cần là một nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu được trong các dịp lễ Tết, hội hè, tiếp khách quý của người Mường và Thái. Các dân tộc ở tỉnh Hòa Bình có rất nhiều lễ hội như lễ hội cầu mát, lễ hội cầu phúc bản mường, lễ cơm mới, lễ khẩn chiêm, hội xéc bùa, hội xên bản, xên mường, hội cầu mưa Với một nền văn hóa gắn liền với nông – lâm nghiệp lâu đời và sự đa văn hóa, đa sắc tộc, giàu bản sắc của các dân tộc anh em cùng chung sống bao đời nay, Hòa Bình càng chứng tỏ được tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp của mình. Ngược lại, sự phát triển du lịch nông nghiệp như một phương thức phát triển bền vững sẽ có tác dụng góp phần nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn những nét đặc sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ở đây. 2.3 Thuận lợi về chính sách Chính sách vĩ mô của nhà nước Đối với du lịch, Đảng và Nhà nước đã và đang coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội, và đã đề ra định 34
  39. hướng phát triển du lịch heo hướng hiện đại, chất lượng, có trọng tâm trọng điểm, xây dựng thương hiệu mạnh; đồng thời khai thác hợp lý nguồn lực, bảo vệ môi trường gắn khai thác các giá trị văn hoá dân tộc; phát triển du lịch cộng đồng xoá đói giảm nghèo. trì cùng các bộ, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện Đề án “Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn (NNNT)” để trình chính phủ. Một trong những điểm mới của Đề án đó là chính sách miễn, giảm thuế chuyển mục đích sử dụng đất. Trong đó các nhà đầu tư sẽ được miễn tiền sử dụng đất đối với các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; được giảm 20 – 50% tiền sử dụng đất phải nộp trong một số trường hợp khác; nhà đầu tư có dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư, dự án khuyến khích đầu tư nếu thuê đất hộ gia đình, cá nhân để tiến hành dự án đầu tư đó thì được Nhà nước hỗ trợ 50% tiền thuê đất theo khung giá đất của địa phương cho 5 năm đầu tiên kể từ khi hoàn thành xây dựng cơ bản. Ngoài ra, khuyến khích doanh nghiệp có dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư, dự án khuyến khích đầu tư tích tụ đất hình thành vùng nguyên liệu thông qua hình thức hộ gia đình, cá nhân góp vốn bằng quyền sử dụng đất đối với các dự án không thu hồi đất. Đề án cũng đề xuất nhiều chính sách hỗ trợ để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNNT như: Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn, giảm thuế giá trị gia tăng; ưu đãi về thuế nhập khẩu; khuyến công; phát triển ngành nghề nông thôn; đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho NNNT Cũng theo Đề án này, chính sách thu hút đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn sẽ bám sát chỉ đạo tại Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; tập trung nghiên cứu những trở ngại đối 35
  40. với việc đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn; nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khuyến khích và hỗ trợ trực tiếp, có hiệu lực nhanh cho các nhà đầu tư tiềm năng đầu tư vào khu vực này, trong đó hai lĩnh vực được ưu tiên là vốn và đất đai; tập trung các biện pháp trợ giúp các nhà đầu tư nhỏ và vừa. Như vậy, nhìn từ quan điểm vĩ mô của nhà nước, mô hình du lịch nông nghiệp là một mô hình có tính ưu việt cao, dựa trên nông nghiệp để phát triển du lịch, đồng thời dùng du lịch như một nhân tố kích thích sự phát triển và nâng cao tính bền vững của nền nông nghiệp và đời sống xã hội nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí. Được hỗ trợ bới những thuận lợi chính sách như vậy, du lịch nông nghiệp hứa hẹn sẽ là một hướng đi sáng của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, cụ thể là những địa phương có tiềm năng lơn như Hòa Bình. Chính sách của địa phương Trong định hướng phát triển du lịch của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010- 2015 đã chỉ rõ “khai thác triệt để các tiềm năng du lịch, đưa du lịch Hoà Bình thực sự trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh” đồng thời “phát triển du lịch phải gắn với việc bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường tự nhiên nhằm phát triển du lịch bền vững”. Tỉnh cũng khuyến khích việc đa dạng hoá các ngành dịch vụ, khuyến khích các thành phần kinh tế trong, ngoài tỉnh và nước ngoài đầu tư phát triển các loại hình du lịch, ưu tiên phát triển du lịch văn hoá, du lịch sinh thái. Rõ ràng việc triển khai mô hình du lịch nông nghiệp với lợi thế dựa vào chính nông nghiệp, giảm thiểu rất nhiều mức độ tác động trực tiếp đến môi trường tự nhiên, nhất là những vùng sinh thái dễ vỡ, góp phần tạo thu nhập cho người dân trực tiếp từ du lịch và gián tiếp qua nông nghiệp là một mô 36
  41. hình kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn có tính bền vững và hiệu quả cao. Trong thực tế, nếu được thực sự nhận được sự hỗ trợ về mặt chính sách vĩ mô của nhà nước và tỉnh như trên đây thì du lịch nông nghiệp sẽ đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của địa phương. Những tiềm năng thiên nhiên con người và những thuận lợi về chính sách được phân tích ở trên xác nhận rằng, trong tương lai, Hoà Bình có thể phát triển mạnh mẽ nền sản xuất nông, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến nông lâm sản, song song với phát triển hình thức du lịch nông nghiệp để nâng cao đời sống nhân dân địa phương, gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. 2.4 Tiềm năng thực tế từ phía người dân Thông qua phỏng vấn thực địa với các hộ nông dân trên địa bàn ba huyện: Lương Sơn, Kim Bôi, Cao Phong tỉnh Hòa Bình, nhóm nghiên cứu đã rút ra được những điểm chính sẽ được phân tích phía dưới bao gồm: (1) Nhận thức của người nông dân về tầm quan trọng của việc phát triển du lịch nông nghiệp như một chiến lược nâng cao hiệu quả cho kinh tế nông nghiệp. Nhận định của họ về xu hướng phát triển của mô hình kinh tế này cũng sẽ được trình bày (2) Động cơ cá nhân, cụ thể thúc đẩy người dân muốn tham gia vào du lịch nông nghiệp. Du lịch nông nghiệp là một loại hình kinh doanh nông nghiệp – du lịch hoàn toàn mới mẻ đối với đại đa số nông dân Việt Nam nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng bởi những người nông dân này từ bao đời nay chỉ tập trung vào việc cấy cày, trồng trọt, chăn nuôi và bán buôn các nông sản này cho những người thu mua. (3) Cuối cùng, nghiên cứu sẽ chỉ ra các thách thức, khó khăn mà người dân cho rằng họ sẽ gặp phải khi bước vào lĩnh vực mới mẻ này. Nói cách, những rào cản ngành sẽ được xem xét, từ đó thấy được thực tế rằng muốn 37
  42. phát triển được du lịch nông nghiệp tại Hòa Bình thì những khó khắn này cần phải được giải quyết. Nhận thức của người dân về tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp Kết quả của phiếu khảo sát cho thấy, trên 80% số người được hỏi đặt niềm tin vào triển vọng phát triển du lịch nông nghiệp ở tỉnh Hòa Bình. Biểu đồ 2. Mức độ nhận thức của người nông dân về tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp 38
  43. Với tỷ lệ cao như vậy phản ánh nhận thức của nông dân tại các địa bàn này về cơ hội kinh doanh là khá nhanh nhạy. Điều này có thể lý giải từ thực tế rằng, bản thân tỉnh Hòa Bình là địa phương có khu vực du lịch tương đối phát triển so với các tỉnh miền núi khác, đặc biệt là du lịch văn hóa và du lịch sinh thái, nên người dân trong tỉnh đã ít nhiều có được nhận thức về lợi ích mà du lịch mang lại. Khi hiểu được rằng, chính bản thân họ cũng có thể làm du lịch trên chính mảnh đất, vườn cây, bờ ao của mình thì rất nhiều người hình dung được tầm quan trọng của nó. Sự ủng hộ của người dân nơi đây sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển du lịch nông nghiệp dựa trên các điều kiện tự nhiên và văn hóa, con người sẵn có. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển trên địa bàn tỉnh và sự hứa hẹn vào sự đón nhận của người dân đối với lĩnh vực mới mẻ này tại Hòa Bình. Bên cạnh đó, cũng phải thấy rằng, sự không tin tưởng vào tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp trong việc góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp của một số người được phỏng vấn bắt nguồn từ tình trạng sa sút của nông nghiệp hiện nay. Tại nhiều vùng nông thôn, chỉ làm nông thôi không thể giúp người nông dân duy trì được cuộc sống gia đình nữa, khiến họ phải “ly hương” tìm đường ra thành phố làm thuê làm mướn. Tình trạng này càng trở nên trầm trọng hơn khi quá trình chuyển đổi mục địch sử dụng đất nông nghiệp sang công nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí ( resort, sân gofl, khách sạn ) đang trở nên ồ ạt và gây nhiều bất cập, nhất là khi người nông dân chưa được chuẩn bị sẵn sàng về trình độ, nghề nghiệp để chuyển đổi sang lĩnh vực khác nhanh như thế. Tuy nhiên, có thể nhìn ra được là du lịch nông nghiệp sẽ là một giải pháp hay để giải quyết tình trạng này khi người dân làm kinh doanh dịch vụ dựa trên chính nghề nông truyền thống của mình. 39
  44. Động cơ tham gia vào du lịch nông nghiệp của nông dân Biểu đồ 3. Đánh giá động cơ tham gia Du lịch nông nghiệp của nông dân Lý do kinh doanh du lịch nông nghiệp 4% 4% TăngTăng thêmthêm thuthu nh?pnhập 20% TTạo ?o côngcông ănăn vi?cviệc làmlàm chocho b?nbản thânthân vàvà giagia đđìnhình SSở ? thíchthích K hác 72% Nhìn vào kết quả phân tích phiếu khảo sát, thấy ngay được rằng mục đích người dân mong mụốn tham gia cung cấp dịch vụ du lịch nông nghiệp chủ yếu là vì họ muốn tăng thêm thu nhập và tạo công ăn việc làm cho chính bản thân va gia đình. Cũng theo kết quả khảo sát thì thu nhập bình quân trên tháng của những người đựơc phỏng vấn trung bình chỉ là 800.000 đồng, một con số rất ít ỏi so với mức sống ngày càng được nâng cao hiện nay. Những thách thức, khó khăn người dân gặp phải khi áp dụng du lịch nông nghiệp Biểu đồ 4. Mức độ khó khăn của người dân khi áp dụng du lịch nông nghiệp 40
  45. Nhân l?clực RRất ?t khó khkhănăn Công tác tuyên truyền C ông tác Marketing/PR K hó khăn quảng cáo Không khó khăn Giao ti?ptiếp v?ivới kháchkhách K hông rõ Th?Thủ t?ctục hành chính V?nVốn 0% 20% 40% 60% 80% 100% Qua kết quả khảo sát, thấy được rằng hai khó khăn lớn nhất mà người nông dân gặp phải khi có ý định tham gia cung cấp dịch vụ du lịch nông nghiệp là vốn và công tác tuyên truyền quảng bá để bán được dịch vụ. Thực tế, với đặc điểm nông thôn ở nước ta nói chung, kinh tế trang trại- nền tảng cho du lịch nông nghiệp chưa thực sự phát triển thì vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng đủ điều kiện đáp ứng cho việc phục vụ du lịch là một gánh nặng khá lớn đối với người nông dân. Bên cạnh đó, công tác quảng bá, vốn có vai trò rất lớn đối với kinh doanh du lịch nông nghiệp, thì lại màng mà người nông dân “sợ” nhất bởi chỉ quen với lao động, sản xuất, họ hoàn toàn xa lạ với công việc này. Tuy nhiên, những người được trả lời cũng cho thấy sự tự tin của họ vào việc giao tiếp với khách khi 61% người được hỏi trả lời không thấy đó là khó khăn. Đây cũng là một lợi thế của họ khi việc giao tiếp với khách, thái độ phục vụ chu đáo, thân thiện cũng là một chìa khóa cho sự thành công của du lịch nông nghiệp. Việc phân tích những rào cản đối với người nông dân khi tham gia vào du lịch nông nghiệp đã cho thấy nhu cầu của họ đối với sự hộ trợ, giúp đỡ từ phía nhà nước, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng. 41
  46. CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CHO HOÀ BÌNH Bôi( Nhữ nông nghiệp - 1. Sơ lƣơc về Lƣơng Sơn: Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hoà Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn (Hà Nội), Đại học Quốc gia, Làng văn hoá các dân tộc. Huyện Lương Sơn nằm ở phần phía Nam của dãy núi Ba Vì (còn gọi là Viên Nam), nơi có một phần của Vườn quốc gia Ba Vì. Huyện có phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn, phía Nam giáp huyện Kim Bôi, Phía Đông và phía Bắc giáp các huyện của thủ đô Hà Nội (các huyện này trước ngày 1 tháng 8 năm 2008 thuộc tỉnh Hà Tây cũ) gồm: Mỹ Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất, Ba Vì. 43
  47. Lương Sơn là một huyện vùng thấp bán sơn địa của tỉnh Hoà Bình, có địa hình phổ biến là núi thấp và đồng bằng. Độ cao trung bình của toàn huyện so với mực nước biển là 251 m, có địa thế nghiêng đều theo chiều từ tây bắc xuông đông nam, là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng và miền núi tây bắc Bắc Bộ. Đặc điểm nổi bật của địa hình nơi đây là có những dãy núi thấp chạy dài xen kẽ các khối núi đá vôi với những hang động. Có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan xen tạo nên cảnh sắc thơ mộng. Khí hậu Lương Sơn mang đặc trưng khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình là 1.769 mm. Do có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau nên có thể phát triển cây trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng theo hướng tập đoàn. Trên địa bàn Lương Sơn có những danh lam, thắng cảnh, di chỉ khảo cổ học hàng năm có thể thu hút một lượng đáng kể khách du lịch như hang Trầm, hang Rổng, hang Tằm, hang Trâu, mái đá Diềm, núi Vua Bà Những lợi thế về giao thông cùng tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên như: có nhiều núi đá vôi phục vụ ngành sản xuất vật liệu xây dựng, có 14.000 hecta đồi núi và đất đai màu mỡ để phát triển nông, lâm nghiệp. Huyện này còn có điều kiện xây dựng các khu nghỉ dưỡng, nhằm phát triển du lịch hiện nay trên địa bàn huyện có rất nhiều dự án du lịch lớn như sân golf Phượng Hoàng và Làng văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình (xã Lâm Sơn), Khu du lịch sinh thái (Xóm Mòng - thị trấn Lương Sơn) Những năm gần đây, ngành công nghiệp ở Lương Sơn phát triển khá mạnh. Những khu công nghiệp Lương Sơn, Bắc Lương Sơn, Nam Lương Sơn đang thu hút các nhà đầu tư đến với mảnh đất giàu tiềm năng này. 2. Nhận thức tầm quan trọng của du lịch nông nghiệp đối với Lƣơng Sơn Hiện nay nông nghiệp nước ta nói chung và ở Lương Sơn nói riêng còn nhỏ lẻ, manh mún nên mặc dù có rất nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc sắc, đa 44
  48. dạng nhưng đời sống của người nông dân “một nắng hai sương” vẫn vô cùng vất vả và bấp bênh. Rất nhiều nông dân quanh năm „bán mặt cho đất, bán lưng cho trời‟ mà nghèo vẫn hoàn nghèo. Có phần lớn người dân vay ngân hàng để sản xuất nhưng cả trăm thứ chi tiêu đều chờ vào hạt lúa vì vậy cái nghèo cứ lẩn quẩn. Nhận biết được thế mạnh của Lương Sơn và chọn lựa hướng đi phù hợp với thực tế nhằm khai thác triệt để những tiềm năng của vùng từ đó tăng tính kinh tế của hoạt động nông nghiệp là một vấn đề quan trọng và cấp thiết. Thời gian gần đây du lịch nông nghiệp không còn là một khái niêm mới đối với Việt Nam và đã có một số địa phương ở Việt Nam ứng dụng hình thức này và bước đầu thu được những thành công đáng kể. Dựa trên những thông tin đã tìm hiểu qua tài liệu và chuyến khảo sát nhóm nghiên cứu nhận thấy Lương Sơn thích hợp để phát triển du lịch nông nghiệp. Bởi vì Lương Sơn có những lợi thế về địa lý và khí hậu thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với những sản phẩm nông nghiệp đặc trưng như lúa, ngô, các loại cây lương thực, các loại cây ăn quả ngoài ra còn có thể phát triển chăn nuôi dê, bò, cừu. Đây là điều kiện quan trọng để phát triển du lịch nông nghiệp. Theo nhóm tác giả du lịch nông nghiệp sẽ là một hướng đi mới giúp tăng giá trị kinh tế cho nông nghiệp giúp cuộc sống của người nông dân Lương Sơn được cải thiện. 3. Từng bƣớc phát triển du lịch nông nghiệp ở Lƣơng Sơn 3.1. Xây dựng mô hình kinh tế trang trại làm cơ sở cho phát triển du lịch nông nghiệp 3.1.1. Vai trò của mô hình kinh tế trang trại Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng 45
  49. thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản. Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn mới . Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá trong nông nghiệp và nông thôn. Phát triển kinh tế trang trại (KTTT) là bước đi tất yếu, phổ biến của tất cả các nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Ở Việt Nam, phong trào phát triển trang trại đã và đang được đẩy mạnh tại tất cả các địa phương trong toàn quốc. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân của kinh tế trang trại là 13,8%. Năm 2007, tổng vốn sản xuất của hệ thống trang trại đạt 29.320,1 tỉ đồng, vốn sản xuất bình quân của một trang trại là 257,8 triệu đồng. Nhiều trang trại ở các tỉnh phía Nam như: Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu có quy mô vốn bình quân hơn 500 triệu đồng. Lợi nhuận bình quân từ KTTT đạt gần 120 triệu đồng/trang trại, cao gấp 15 lần so với lợi nhuận bình quân của nông hộ. Giá trị sản phẩm hàng hóa của các trang trại cao hơn mức bình quân chung của cả nước từ 7-10%. Tỉ lệ hàng hóa của nhiều trang trại đạt hơn 90% như cà phê, cao su Một số trang trại đã kết hợp sản xuất và chế biến, nên đạt hiệu quả kinh tế cao. 46
  50. manh mún, nhỏ lẻ, kém hiệu quả và tạo bước đệm để phát triển du lịch nông nghiệp. 3.1.2. Mô hình kinh tế trang trại Các trang trại được hình thành có thể do sự điều phối của tỉnh Hòa Bình cũng có thể do các hộ dân tự nguyện góp đất đai, công sức sau đó xin giấy phép của tỉnh. Đây là mô hình mới nên cần có sự chỉ đạo sát sao và cụ thể của các cơ quan chức năng cũng như các nhà chuyên môn để đảm bảo tính bền vững và hiệu quả lâu dài. Những trang trại ở Lương Sơn có thể được quy hoạch thành các khu khác nhau nhưng cơ bản gồm những khu sau: Khu trồng trọt( những cánh đồng lúa, ruộng bậc thang, nơi trồng các loại cây ăn quả đặc sản và đặc biệt có khu vườn ươm, nhà kính) Khu chăn nuôi( nơi gồm có các chuồng trại nuôi bò, dê, gà và các khu ao thả cá) Khu nhà nghỉ( bao gồm các phòng nghỉ cho khách du lịch, bảo tàng nông nghiệp hay các dịch vụ vui chơi khác tùy vào từng trang trại) Khu mua sắm bán những sản phẩm nông nghiệp do trực tiếp trang trại sản xuất hoặc có thể nhập về từ vùng khác nếu nhu cầu sản phẩm đó cao. Đây là một cách quảng bá thương hiệu khá hiệu quả mà ít tốn kém. Thực tế hiện nay trong giai đoạn đầu người nông dân chỉ nên coi "Du lịch nông nghiệp" như một hoạt động văn hoá đem lại thu nhập phụ cho gia đình trong thời gian nhàn rỗi. Còn hoạt động chính của họ vẫn là sản xuất nông nghiệp. Do đó khu trồng trọt và chăn nuôi đóng vai trò cơ bản vì nó là nơi diễn ra các hoạt động chính của trang trại. Tập trung nhiều hộ gia đình 47
  51. cùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng là điều kiện thuận lợi để dần dần khẳng định thương hiệu của các sản phẩm nông nghiệp đặc sản. Các trang trại có thể chuyên biệt về chăn nuôi hoặc về trồng trọt sau đó liên kết với nhau để làm du lịch. Các hộ gia đình nhỏ cũng có thể tham gia làm du lịch nông nghiệp bằng cách tạo địa điểm cho khách du lịch đến tham quan tại chính cánh đồng hay vườn cây ăn quả của gia đình, họ cũng có thể cung cấp dịch vụ lưu trú lại tại nhà cho khách du lịch đặc biệt là du khách nước ngoài những người thích trải nghiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp, thưởng thức vẻ đẹp cảnh quan nhân văn do hoạt động sản xuất nông nghiệp tạo nên tại điểm tham quan. Với nhiều du khách nước ngoài, trong tầng sâu ý nghĩa của du lịch còn nằm ở cốc sữa dê, sữa bò được chế biến ngay gần trang trại; con sông, bến nước, vườn cây, ruộng bậc thang là nơi mang đến cho họ những cảm nhận đậm nét về Việt Nam. 3.2. Khuyến khích người dân tham gia làm du lịch nông nghiệp Các hộ gia đình đều có thể cùng tham gia vào hoạt động này để tăng thêm giá trị kinh tế cho nông nghiệp. Việc chuyển từ làm nông nghiệp nhỏ lẻ sang mô hình trang trại kết hợp lồng ghép với hoạt động du lịch không có tác động thay đổi lớn đối với những công việc quen thuộc hàng ngày của người dân. Hoạt động chăn nuôi và trồng trọt vẫn duy trì đều đặn và mang lại nguồn thu nhập chính cho các hộ gia đình. Các trang trại sẽ do những người nông dân trực tiếp tham gia quản lý và điều hành sản xuất nhưng vấn đề bất cập là trình độ học vấn của phần lớn nông dân còn thấp, độ nhạy bén với kinh tế thị trường chưa cao. Việc điều hành tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và sự nhiệt tình của chủ trang trại. Vậy nên rất cần có sự quan tâm của các cơ quan chức năng để nâng cao kiến thức chuyên môn cho người dân. Đã có nhiều nơi đang thực hiện các chương trình tập huấn cho chủ trang trại. Cứ khoảng hai đến ba tháng, họ lại cùng nhau trao đổi, học tập kinh 48
  52. nghiệm và nghe các chuyên gia hướng dẫn các cách thức để có thể phát triển kinh tế trang trại theo hướng ngày càng chuyên nghiệp hơn. Trong hình thức du lịch văn hóa nông nghiệp thì nông dân địa phương chính là những người sẽ trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch. Họ đóng một vai trò rất lớn trong việc tạo ra giá trị cho dịch vụ du lịch. Chính vì vậy việc đào tạo những kiến thức cơ bản cho người nông dân là vô cùng cần thiết. Bên cạnh việc thông thạo những kiến thức về văn hóa nông nghiệp để giải thích, hướng dẫn cho khách du lịch người dân còn cần được trang bị những kĩ năng mềm về giao tiếp ứng xử, cách giải quyết phàn nàn, tâm lý du khách, marketing du lịch. Thêm vào đó còn cần kiến thức về thị hiếu, nhu cầu khách hàng, tài nguyên du lịch, dịch vụ liên quan như: lưu trú, ăn uống, vận chuyển, các dịch vụ bổ sung, cách bố trí các điểm tham quan trong chương trình du lịch sao cho phù hợp với tình hình thực tế về điều kiện tài chính, thời gian, thời tiết, sức khoẻ của khách. Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ trong phạm vi giao tiếp thông thường là một kĩ năng vô cùng cần thiết vì khách du lịch nước ngoài thường rất quan tâm đến văn hóa nông nghiệp- một nét đặc trưng của Việt Nam. Tinh thần hiếu khách, phong cách văn minh và ứng xử có văn hóa với mọi người, giữ gìn, bảo vệ và tôn vinh truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc cũng vô cùng cần thiết. ng. 49
  53. nh. 50
  54. 3.3. Các dịch vụ của du lịch nông nghiệp Nông trại chăn nuôi Trại nuôi gà đẻ và thịt, trại nuôi bò, dê, trại nuôi cừu, trại nuôi thả cá, khu bảo tồn của nông trại, cửa hàng bán vật nuôi, các loại vật nuôi khác. Thị trường và công tác bán lẻ: Quầy trưng - trưng bày hàng thủ công, cửa hàng đồ lưu niệm Cây trồng và vườn tược: Nhà kính, hoa, vườn ươm, hạt giống, công viên mini, vườn thảo mộc. 51
  55. Lưu trú qua đêm: Các khu nhà nghỉ bình dân với điều kiện và trang thiết bị tốt đảm bảo sự nghỉ ngơi của khách du lịch. Những nét đặc trưng: 52
  56. Sân nuôi gà vịt và bãi quây súc vật quanh nhà, phòng nghỉ ngơi, vườn tược, những lố Các hoạt động: Tham gia vào các hoạt động của nhà nông( cấy lúa, tưới cây, thu hoạch hoa quả ), đám cưới ở nông trang, những chuyến học tập dã ngoại, những chuyến cưỡi xe cỏ khô hay ngồi trên máy kéo, những mê cung, những nhà xưởng, khu chiêm ngưỡng chim chóc, câu cá, chuyến thăm quan bằng xe Các hoạt động có thể được phát triển một cách vô cùng đa dạng phụ thuộc vào tính chất của từng trang trại và sự sáng tạo của người dân. n 53
  57. - Chuyến du lịch Chuyến du lịch Chuyến du lịch cổ học như hang Trầm, hang Rổng, hang Tằm, hang Trâu, mái đá Diềm, núi Vua Bà 54
  58. 3.4. Hình thức du lịch nông nghiệp này tại một số nước đã đưa ra những kết quả về kinh tế rất đáng khích lệ như ở Ý trong năm năm từ 1985 đến 1990 doanh thu từ hoạt động kinh doanh này tăng gấp hai lần. Trong 10 năm từ 1990 đến 2000 đã tăng lên 50%. Doanh số năm 2004 là 880 triệu euro, trong đó khách trong nước là 1/4 còn lại là đến từ các quốc gia Châu Âu khác. Các gia đình thành phố đi du lịch nông thôn hầu hết thường ở từ 3 -6 ngày, mục đích số một là nghỉ ngơi, thứ hai là tham gia các sự kiện và tham quan những di sản văn hóa, thứ ba mới là ăn uống. Tại Mỹ, mệt mỏi vì sự xô bồ của phố xá, người dân Mỹ ngày càng ưa chuộng những chuyến du lịch đồng quê. Một trang trại đã có đến hơn 1,4 triệu khách/năm; một trang trại khác mỗi năm thu 10 triệu USD lợi nhuận Thế là nhiều nông dân đã biến trang trại và nhà cửa của mình thành nơi vui chơi giải trí hấp dẫn. Năm 2001 đã có khoảng 62 triệu lượt người đi nghỉ tại các trang trại. Và doanh thu hàng năm do du lịch đồng quê mang lại dao động từ 20 triệu USD ở Vermont đến 200 triệu USD ở New York. Ở Hawaii, lợi nhuận từ du lịch đồng quê đã tăng 30% trong khoảng thời gian 2000-2003, lên tới 34 triệu USD. Trang trại bò sữa Jersey Dairy của gia đình Young ở Yellow Springs, Ohio thu hút hơn 1,4 triệu khách một năm. Nơi đây có cả nhà đánh bóng chày, sân golf mini, và kem sản xuất tại nhà. Còn trang trại Country Farm & Stores của gia đình Eckert gần St. Louis, Missouri mang lại lợi nhuận 10 triệu USD một năm, trong đó 80% là từ kinh doanh nhà hàng, lò bánh mì và các cửa hàng lưu niệm. Để giúp những người nông dân muốn chuyển sang kinh doanh du lịch đồng quê, một số bang của Mỹ đã thành lập các văn phòng du lịch đồng quê. 55
  59. Năm nay, bang Pennsylvania đã thiết lập quỹ tín dụng trị giá 150 triệu USD để trợ cấp và cho vay ưu đãi đối với những nông dân mong muốn chuyển sang kinh doanh loại hình du lịch giải trí mới này. Ở North Carolina, với sự trợ giúp của văn phòng du lịch, mùa hè vừa rồi Pam Griffin đã biến trang trại thuốc lá của mình ở Fuquay-Varina thành ruộng ngô - "mê cung". Griffin và John, chồng cô chưa bao giờ trồng ngô, nhưng cô quyết định học vì cô không muốn trang trại đã trải qua 5 thế hệ của gia đình John bị bỏ hoang. Hai vợ chồng cô đã đầu tư 30.000USD vào "mê cung" và đến giữa tháng 10 vừa qua đã có khoảng 2.000 khách đến nghỉ ngơi giải trí. Trang trại Hạt dẻ ở Valley Center, California, nơi hấp dẫn hơn 10.000 khách tham quan vào những ngày nghỉ cuối tuần tháng 10, thực chất chẳng có một cây hạt dẻ nào, nhưng lại bán hàng tá loại hạt dẻ khác nhau nhập về từ khắp nơi trên thế giới. 4. ịch nông nghiệp - 56
  60. Xây dựng quảng cáo và ý thức cộng đồng sự hấp dẫn. Tiếp xúc báo chí nào, có những hoạt động gì, điểm đặc sắc nào - Tạo website cho trang trại Ngày càng nhiều các gia đình muốn tìm kiếm thông tin t khách hàng có thể tìm kiếm những dịch vụ và đặt hàng ngay tại trang web của trang trại cũng là một trong những xu hướng của thời đại ngày nay. Cung cấp thông tin cho khách du lịch trường học, cơ quan trong thành phố lớn. Tìm kiếm sự hợp tác Tìm những đối tác quan hệ phù hợp với quy mô nông trại. Nên tìm ba hoặc bốn đối tác khác để có thể cùng nhau quảng cáo và mở rộng quy mô đó. 57
  61. Các gia đình thường thích thăm quan một vài điểm tại nơi đến. Sự thành công luôn gắn liền với yếu tố hợp tác chặt chẽ giữa các đơn vị để đem lại sự đa dạng về dịch vụ cho du khách. 5. Những khó khăn khi triển khai mô hình du lịch nông nghiệp 5.1. Vốn đầu tư Đây là một khó khăn lớn của đa phần người nông dân gặp phải. Không có vốn để đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch. Nếu được vay thì thủ tục hành chính khá dài dòng và phức tạp dễ gây tâm lý chán nản. 5.2. Kinh nghiệm Đây là một mô hình mới tại Lương Sơn nên kinh nghiệm cũng là một thách thức rất lớn với người dân địa phương. Từ trước đến nay người nông dân chỉ quen với đồng ruộng. Kinh nghiệm họ tích lũy được chủ yếu liên quan đến công việc đồng áng và chăn nuôi còn kiến thức về du lịch hoàn toàn chưa có nhiều. Kinh nghiệm về kinh doanh, quản lý cũng như marketing cũng là thách thức lớn với nông dân. 5.3. Tiếp cận thông tin Đây cũng là một điểm yếu của nông dân Việt Nam nói chung. Việc khai thác các nguồn thông tin có sẵn để làm phong phú thêm kinh nghiệm của mình hay tiếp cận các nguồn dữ liệu về nhu cầu thị trường còn bị hạn chế rất nhiều. 6. Nhân rộng mô hình ra các huyện khác ( Cao Phong, Kim Bôi) 6.1.1. Cao Phong 58
  62. Cao Phong là huyện nằm chính giữa tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Huyện Cao Phong là một huyện miền núi, thuộc vùng Tây Bắc (Việt Nam). Phía Đông giáp huyện Kim Bôi, phía Bắc giáp thành phố Hòa Bình, phía Tây Bắc giáp huyện Đà Bắc (ranh giới là hồ Hòa Bình, trên sông Đà), phía Tây và Tây Nam giáp huyện Tân Lạc, góc phía Đông Nam giáp huyện Lạc Sơn, tất cả đều thuộc tỉnh Hòa Bình. Đường bộ quốc lộ 6, chạy gần như theo hướng Bắc Nam cắt ngang huyện, qua thị trấn Cao Phong, nối thành phố Hòa Bình với huyện Tân Lạc. Quốc lộ nối đường 6 với đường 21A, bắt đầu tại ngã ba đường 6 gần dốc Cun chạy sang phía Đông đi Kim Bôi. Đường thủy trên hồ Hòa Bình và sông Đà. xây dựng được uy tín ở thị trường nhiều tỉnh phía Bắc. sản lượng cung không đủ cầu như: đậu đũa, măng, nấm, rau xanh nhiệt đới 6.1.2. Kim Bôi Kim Bôi đã từng có thời gian tên là Lương Thủy- là một huyện miền núi, phần cuối của vùng Tây Bắc (Việt Nam), là đầu nguồn của dòng sông Bôi, một phụ lưu chính của sông Đáy (góp nước cho sông Đáy), thuộc hệ thống sông Hồng. Nơi đây có nguồn suối nước khoáng nóng, rất tốt cho trị liệu y học Thác bạc Long Cung, một địa chỉ du lịch thuộc huyện Kim Bôi, Hòa BìnhHuyện Kim Bôi phía Bắc giáp huyện Lương Sơn, phía Tây Bắc giáp huyện Kỳ Sơn, góc phía Tây Tây Bắc giáp thành phố Hòa Bình, phía Tây giáp huyện Cao Phong, phía Tây Nam giáp huyện Lạc Sơn, phía Nam giáp huyện Yên Thủy, phía Đông Nam giáp huyện Lạc Thủy, phía đông giáp huyện Lương Sơn, tất cả các huyện thị này đều thuộc tỉnh Hòa Bình. Diện tích tự 59
  63. nhiên của huyện Kim Bôi là 551,03 km².[1] Huyện có các núi Đồi Thơi cao 1.198 m, Đồi Bù cao 833 m. Toàn huyện có 114.015 dân (tháng 7/2009), gồm dân tộc Mường, Kinh, Dao và các dân tộc khác. Kim Bôi có huyện lỵ là thị trấn Bo, nằm bên bờ sông Bôi, cạnh con đường quốc lộ nối quốc lộ 6 và quốc lộ 21A. Khi mới thành lập, huyện có 22 xã, rồi tăng lên 27 xã. Năm 1971 lấy thêm 8 xã của huyện Lương Sơn nằm ở phía đông huyện (Thanh Nông, Hợp Thành, Thanh Lương, Cao Thắng, Cao Dương, Hợp Châu, Long Sơn, Tân Thành) và từ đó huyện Kim Bôi tiếp giáp với tỉnh Hà Tây (nay là TP Hà Nội). Quốc lộ 21A chạy gần rìa ranh giới với huyện Mỹ Đức (Hà Tây), gần như theo hướng Bắc Nam, từ huyện Lương Sơn sang tới huyện Lạc Thủy. Đường Hồ Chí Minh mới (đoạn Hòa Lạc - Cúc Phương) chạy qua. 6.2.1. Cao Phong 60
  64. Nông trường Cao Phong nay là Công ty Rau quả Nông sản Cao Phong có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm các loại cây ăn quả, cây mía, các loại giống cây trồng đồng thời chế biến nông sản và dịch vụ vật tư nông nghiệp, phát huy lợi thế sản phẩm đã có như thương hiệu cam Cao Phong, mía tím Cao Phong. Công ty đẩy mạnh phát triển dịch vụ và chế biến nông sản để chuyển đổi cơ cấu thu nhập vụ. - Về đất đai : Tổng diện tich đất là 863,9ha Trong đó : + Đất nông nghiệp 808ha + Đất phi nông nghiệp 55,9ha - Về cơ cấu cây tròng chính: cây ăn quả có múi, cây mía và cây hàng năm khác tới năm 2010 cơ cấu đất nông nghiệp của công ty như sau: + Diện tích cây ăn quả là 457 ha + Diện tích cây mía các loại là 270 ha + Diện tích trồng cỏ là 25 ha + Diện tích ao hồ là trên 56 ha Giá trị thu được trên 1 ha sản xuất nông nghiệp (ước tính) bình quân trong giai đoạn 2006-2010 có trên 50 triệu đồng/ năm. Hoạt động của công ty sẽ có bước đổi mới, năng động và thông thoáng hơn, hiệu quả kinh tế cũng được nâng cao hơn vì vậy đời sống và thu nhập của người lao động cũng được nâng cao bình quân thu nhập của người lao động trong giai đoạn 2006-2010 sẽ đạt từ 1,8triệu đồng/người/tháng, tăng trên 75% so với lương cơ bản. * Về lao động: căn cứ vào diện tích và nhiệm vụ sản xuất hàng năm công ty phải có trên 700 lao động trực tiếp sản xuất trong đó dự kiến có: - Lao động hợp đồng không thời hạn có từ 350-380 lao động - Số lao động còn lại được chuyển sang là lao động hợp đồng thời vụ (số lao động này chủ yếu là các hộ nhận khoản huy động lao động của gia đình mình để tổ chức sản xuất và thu hoạch cho kịp thời vụ ). 61
  65. 6.2.2. Kim Bôi Từ năm 2006, để cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 20, nhiệm kỳ 2006- 2010, UBND huyện Kim Bôi đã xây dựng và triển khai 9 Đề án phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó có Đề án xây dựng cánh đồng thu nhập cao (CĐTNC) từ 50 triệu đồng/ha/năm trở lên, nhằm tăng thu nhập cho nông dân đang được thực hiện có hiệu quả. “ Vụ xuân trồng dưa hấu, vụ hè thu cấy lúa lai, vụ đông trồng rau màu” hoặc: “ Vụ xuân trồng bí xanh, bí đỏ, vụ hè thu trồng bí đỏ, vụ đông trồng rau đậu” Các cánh đồng này đều luân canh ba vụ/ năm bao gồm 53 cánh đồng “ hai vụ lúa + một vụ màu”; 16 cánh đồng “ một vụ lúa + hai vụ màu”; 12 cánh đồng trồng cả ba vụ màu. vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, làm ra những sản phẩm thị trường cần như nuôi nhím, nuôi ngan Pháp và lợn rừng lai thương phẩm. quý giá mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho mảnh đất này, đó là nguồn nước khoáng. Theo những người già nhất ở đây kể rằng, nước khoáng đã phun trào từ bao đời nay. Hiện tại, 4 điểm khoáng phun trào lộ thiên đang được khai thác sử dụng. Nguồn nước khoáng Kim Bôi nằm sâu trong lòng đất, khi phun trào nhiệt độ luôn là 360C. Theo các chuyên gia Tiệp Khắc (cũ) khẳng định, so với một số loại nước khoáng tại Tiệp Khắc và Liên Xô (cũ) thì nước 62
  66. khoáng Kim Bôi có công dụng vượt trội. Bởi nước khoáng Kim Bôi có hàm lượng can xi cao và nhiều khoáng chất có lợi cho sức khỏe con người. Đặc biệt rất hiệu quả trong việc chữa một số bệnh như viêm khớp, dạ dày, đường ruột, tiêu hóa, bệnh ngoài da và có tác dụng giảm tress rất tốt. hội truyền thống, Cồng Chiêng mang đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc Việt Mường cùng với một tiềm năng du lịch rất phong phú là hệ thống các hang, động những ngọn núi, cánh rừng, các khu mộ cổ Đống Thếch ở xã Vĩnh Đồng, khu du lịch vui chơi giải trí của Khai Đồi ở xã Sào Báy, khu du lịch sinh thái Cửu Thác ở xã Tú Sơn, Thác Mặt Trời ở xã Kim Tiến, khu vui chơi giải trí nghỉ dưỡng cao cấp Mớ Đa, khu rừng đặc dụng Thượng Tiến, mỏ nước nóng xã Vĩnh Đồng, khu Resort xã Vĩnh Tiến Ở đây đã có các khu nghỉ dưỡng có tín nhiệm như Khách sạn Công Đoàn Việt Nam, khu điều dưỡng người có công với Cách mạng Bí thư Huyện ủy Kim Bôi, Đinh Công Hồng cho biết: “Để phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp - du lịch - dịch vụ và phát huy tiềm năng du lịch của địa phương, ngay từ đầu nhiệm kỳ 2006 – 2010, Huyện ủy, UBND huyện đã có Nghị quyết chuyên đề về phát triển du lịch - dịch vụ”. Mục đích là để khai thác hiệu quả các tiềm năng sẵn có trên địa bàn nhằm tăng nguồn thu từ hoạt động kinh doanh du lịch. Đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng nông nghiệp - du lịch - dịch vụ, tăng tỷ trọng giá trị của ngành văn hóa - thể thao - du lịch trong tỷ trọng kinh tế của địa phương. Thông qua các hoạt động du lịch - dịch vụ để thu hút đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch như: Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, phát triển du lịch sinh thái, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân lao động địa phương, nâng cao đời sống nhân dân Qua 63
  67. đó, tăng cường các hoạt động giới thiệu, quảng bá thu hút đầu tư nước ngoài góp phần phát triển kinh tế. Đến nay đã có 15 khu vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng tham gia hoạt động dịch vụ lưu trú du lịch, ăn uống. Các cơ sở này ngày càng được nâng cấp, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng phục vụ. Hàng năm, Sở Công thương Hòa Bình đều có kiểm tra, đánh giá, xếp loại và công nhận khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng đạt tiêu chuẩn. Trong đó có 1 nhà nghỉ du lịch resort đạt tiêu chuẩn 3 sao. Trong chiến lược phát triển du lịch - dịch vụ, Kim Bôi có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, các lễ hội truyền thống, các làng, bản văn hóa mang dấu ấn đặc trưng của địa phương. Để hoạt động du lịch - dịch vụ có hiệu quả, ngày càng thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước, bên cạnh việc phối hợp soạn thảo các bài giới thiệu, thuyết minh về các di tích lịch sử văn hóa, các danh lam thắng cảnh của Kim Bôi, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện truyền thông đại chúng, huyện còn rất chú trọng xây dựng các thiết chế văn hóa, nội quy, quy chế quản lý các điểm du lịch, bản làng du lịch, giữ gìn tốt môi trường văn hóa, xã hộivà coi trọng công tác đào tạo nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân viên phục vụ. 64
  68. CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT HƢỚNG NHÂN RỘNG MÔ HÌNH Ở CÁC TỈNH TIỀM NĂNG KHÁC Long An . – 1. Thái Bình 65
  69. Thái Bình với gần 90% số dân sống ở nông thôn, 70% số lao động trên đồng ruộng. Vì thế, trong nhiều năm qua, tỉnh luôn luôn tìm các biện pháp đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao động, bảo đảm gieo trồng kịp thời vụ, giảm giá thành sản phẩm, tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo hướng CNH, HÐH. Thái Bình hiện có 277 xã, thị trấn có nghề làm ruộng, với diện tích bình quân là 542 ha/xã. Sau hơn 10 năm dồn điền, đổi thửa, tạo điều kiện cho cơ giới hóa nông nghiệp ở các xã, thị trấn từng bước phát triển. Một số địa phương nhờ có cơ giới hóa đã hình thành được vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn đạt giá trị kinh tế cao, góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện hình thành diện mạo nông thôn mới ở một tỉnh nông nghiệp thuộc đồng bằng sông Hồng. ng gần 7.000 máy cày tay và máy cỡ trung bình, bảo đảm gần 94% diện tích được làm đất bằng máy. Các khâu công việc khác như tưới, tiêu nước, thu hoạch, ra hạt, vận chuyển và xay xát cũng đều đạt bình quân hơn 90%. Trong đó, có 80 nghìn ha lúa được tưới, tiêu chủ động. Những năm gần đây, khâu thu hoạch và ra hạt mới được người nông dân chấp nhận dùng các loại máy gặt đập và tuốt lúa do tính chất khẩn trương của mùa vụ và tình trạng thiếu lao động đặt ra. Chỉ tính riêng vụ mùa 2009, toàn tỉnh đầu tư 20 máy gặt đập liên hợp, làm cho giá công thu hoạch mỗi sào lúa giảm từ 20 đến 25 nghìn đồng. Phát triển cơ giới hóa nông nghiệp góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Chỉ trong tám năm (2001 - 2009), toàn tỉnh chuyển gần 8.000 ha trồng lúa sang trồng các loại cây khác, chiếm 8,5% diện tích canh tác, góp phần đưa giá trị sản xuất bình quân của tỉnh từ 31 triệu đồng/ha (2001) lên 38 triệu đồng (2005), gần 70 triệu đồng/ha (2008). Hiệu 66
  70. quả kinh tế thu được từ cây trồng, vật nuôi tăng cao, lợi nhuận trên một đơn vị diện tích tăng từ 1,5 đến ba lần so với cấy lúa trước đây, có mô hình hiệu quả kinh tế cao gấp 5 - 6 lần so với cấy lúa hoặc làm muối trước đây. giới hóa nông nghiệp tâm của các cấp chính quyền. Vì thế, các khâu sản xuất trước, trong và sau thu hoạch được đầu tư chưa đồng bộ, công suất các loại máy chưa đáp ứng yêu cầu của CNH, HÐH. Các điều kiện cần thiết cho phát triển cơ giới hóa hạn chế, như ruộng đất còn manh mún, hạ tầng giao thông đồng ruộng chưa phù hợp, nông dân thiếu vốn và tính hợp tác chưa cao. 2. Ninh Bình 67
  71. Ninh Bình nằm ở vùng giao thoa giữa các khu vực: Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Đặc điểm đó đã tạo ra một nền văn hóa Ninh Bình tương đối năng động, mang đặc trưng khác biệt trên nền tảng văn minh châu thổ sông Hồng. Đây là vùng đất phù sa cổ ven chân núi có con người cư trú từ rất sớm. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trầm tích có xương răng đười ươi và các động vật trên cạn ở Núi Ba (Tam Điệp) thuộc sơ kỳ đồ đá cũ; động Người Xưa (Cúc Phương) và một số hang động ở Tam Điệp, Nho Quan có di chỉ cư trú của con người thời văn hoá Hoà Bình. Sau thời kỳ văn hoá Hoà Bình, vùng đồng bằng ven biển Ninh Bình là nơi định cư của con người thời đại đồ đá mới Việt Nam. Di chỉ Đồng Vườn (Yên Mô) đã được định niên đại muộn hơn di chỉ Gò Trũng. Cư dân cổ di chỉ Đồng Vườn đã phát triển lên cư dân cổ di chỉ Mán Bạc (Yên Thành, Yên Mô) ở giai đoạn văn hoá đồ đồng từ cuối Phùng Nguyên đến đầu Đồng Đậu. Vùng đất Ninh Bình là kinh đô của Việt Nam thế kỷ X, mảnh đất gắn với sự nghiệp của 6 vị vua thuộc ba triều đại Đinh - Lê – Lý với các dấu ấn lịch sử: Thống nhất giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm và phát tích quá trình định đô Hà Nội. Do ở vào vị trí chiến lược ra Bắc vào Nam, vùng đất này đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử oai hùng của dân tộc mà dấu tích lịch sử còn để lại trong các đình, chùa, đến, miếu, từng ngọn núi, con sông. Đây còn là vùng đất chiến lược để bảo vệ Thăng Long của triều đại Tây Sơn, là căn cứ để nhà Trần 2 lần chiến thắng giặc Nguyên - Mông, đất dựng nghiệp của nhà Hậu Trần Thế kỷ XVI - XVII, đạo Thiên Chúa được truyền vào Ninh Bình, dần dần hình thành trung tâm Thiên Chúa Giáo Phát Diệm. 68
  72. Bên cạnh văn hoá của cư dân Việt cổ, Ninh Bình còn có "văn hoá mới" của cư dân ven biển. Dấu ấn về biển tiến còn in đậm trên đất Ninh Bình. Những địa danh cửa biển như: Phúc Thành, Đại An, Con Mèo Yên Mô, cửa Càn, cửa biển Thần Phù cùng với các con đê lịch sử như đê Hồng Đức, đê Hồng Lĩnh, đê Đường Quan, đê Hồng Ân, đê Hoàng Trực, đê Văn Hải, đê Bình Minh I, đê Bình Minh II Cho đến nay vùng đất Ninh Bình vẫn tiến ra biển mỗi năm gần 100 m. Ninh Bình là một tỉnh mở rộng không gian văn hoá Việt xuống biển Đông, đón nhận các luồng dân cư, các yếu tố văn hoá từ Bắc vào Nam, từ biển vào. Kinh tế biển đóng vai trò quan trọng nổi bật như nghề đánh bắt cá biển, nuôi tôm sú, tôm rảo, nuôi cua Nếp sống của cư dân lấn biển mang tính chất động trong vùng văn hoá môi trường đất mở. Dãy núi đá vôi ngập nước tạo ra nhiều hang động kỳ thú như: Tam Cốc, Bích Động, động Vân Trình, động Tiên, động Tam Giao, Tràng An, động Mã Tiên Bích Động được mệnh danh là "Nam thiên đệ nhị động", Địch Lộng là "Nam thiên đệ tam động". Ở phía nam thành phố Ninh Bình có một quả núi giống hình một người thiếu nữ nằm ngửa nhìn trời gọi là núi Ngọc Mỹ Nhân. Một yếu tố khác vô cùng quan trọng, góp phần không nhỏ làm nên diện mạo đa dạng, phong phú của văn hoá Ninh Bình, đó là sự lưu lại dấu ấn văn hoá của các tao nhân mặc khách khi qua vùng sơn thanh thuỷ tú này. Các đế vương, công hầu, khanh tướng, danh nhân văn hoá lớn như Trương Hán Siêu, Trần Thái Tông, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Tản Đà, Xuân Quỳnh về đây, xếp gương, đề bút, sông núi hoá thành thi ca. Nhân cách bác học và phẩm cách văn hoá lớn của các danh nhân đó đã thấm đẫm vào tầng văn hoá địa phương, được nhân dân tiếp thụ, sáng tạo, làm giàu thêm sắc thái văn hoá Ninh Bình. Vùng đất này còn là quê hương của nhiều danh nhân đất Việt tiêu biểu như: Đinh Bộ Lĩnh; Trương Hán Siêu, Lý Quốc Sư, Vũ Duy Thanh, Lương Văn Tụy, Ninh Tốn, Nguyễn Bặc, Đinh Điền 69
  73. – Cùng với các di tích lịch sử - văn hoá, Ninh Bình là vùng đất phong phú các lễ hội văn hóa đặc sắc như Lễ hội cố đô Hoa Lư, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền Nguyễn Công Trứ, lễ hội đền Thái Vi Các lễ hội khác: lễ hội Yên Cư, hội thôn Tập Minh, lễ hội động Hoa Lư, đền Thánh Nguyễn, đền Dâu, hội vật Yên Vệ các công trình kiến trúc văn hóa như đền Vua Đinh Tiên Hoàng, đền vua Lê Đại Hành, nhà thờ Phát Diệm, chùa Bái Đính, đền Thánh Nguyễn, làng chèo Phúc Trì, Nam Dân, Thượng Kiệm, những trung tâm hát chầu văn ở đền Dâu, phủ Đồi nhiều làng nghề truyền thống như nghề điêu khắc đá Ninh Vân - Hệ Dưỡng, Xuân Vũ, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu ren Văn Lâm, nghề chiếu cói ở Kim Sơn – 70
  74. – Về phía nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 đã được Đảng và Nhà nước ta xác định: tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nông thôn đạt 10% - 11% trong giai đoạn 2006 - 2010; phấn đấu để tốc độ tăng trưởng nhanh chóng hơn ở khu vực công nghiệp và dịch vụ so với nông nghiệp để tạo việc làm, tạo 800.000 việc làm mới mỗi năm trong khu vực kinh tế nông thôn; nâng cao mức thu nhập bình quân hằng năm ở nông thôn lên 550 USD/người vào năm 2010, duy trì tỷ lệ giữa thu nhập bình quân ở nông thôn và thu nhập bình quân quốc gia; cải thiện nhanh chóng kết cấu hạ tầng và dịch vụ nông thôn; và bằng cách này, duy trì mức dân số nông thôn, đồng thời chấp nhận giảm tỷ lệ trong cơ cấu dân số quốc gia. 71
  75. Phát triển dịch vụ nói chung và du lịch nông nghiệp nói riêng ở nước ta có vai trò quan trọng để tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm mới ở nông thôn. Dự kiến những ngành này sẽ tăng trưởng GDP 14% mỗi năm vào năm 2010 (so với 4% của nông nghiệp); và tỷ lệ những ngành này trong tổng việc làm ở nông thôn sẽ tăng gấp đôi, từ 14% năm 2000 đến 28% năm 2010; và sẽ tạo 400.000 việc làm trực tiếp mới mỗi năm và hàng trăm ngàn việc làm gián tiếp do hiệu ứng của ngành du lịch ở nông thôn. Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, nhanh chóng phát triển du lịch nông nghiệp gắn với xóa đói, giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, cần thực hiện tốt các giải pháp sau: Khi giải quyết việc thu hồi đất của nông dân để sử dụng cho các mục đích khác như đưa vào kinh doanh, xây dựng khu đô thị mới, sân golf, nông dân phải được thương thảo theo thị trường, họ phải được thỏa thuận đền bù với các doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ khác đến kinh doanh trên đất nông nghiệp mà họ đang sản xuất. Mặt khác, cũng cần nghiên cứu để đưa nông dân tham gia tạo thêm giá trị mới bằng chính tài nguyên “nông thôn” của họ để phát triển các dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch để trực tiếp phục vụ cho các khu công nghiệp, khu vui chơi, giải trí Cần có các nghiên cứu cơ bản về từng vùng nông thôn trong kế hoạch phát triển của các tỉnh, thành phố trong cả nước. Xác định sức thu hút của tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn trên cơ sở điều tra và đánh giá toàn diện tài nguyên thông qua 9 tiêu chí chính sau: (1) mức độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch nông thôn của từng địa phương; (2) thời gian khai thác các tài nguyên; (3) các yếu tố môi trường; (4) sức chứa của từng vùng; (5) độ bền vững trong khai thác tiềm năng du lịch nông thôn; (6) khả năng tiếp cận; (7) điều kiện hạ tầng; (8) khả năng phát triển; (9) hiệu quả kinh tế và xã hội. Các tiêu chí trên giúp cho việc lượng hóa tài nguyên theo thang bậc tạo cơ sở để tổ 72
  76. chức khai thác và quản lý, phát triển tài nguyên trong du lịch của từng địa phương. Xác định rõ nội dung chủ yếu để khai thác tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn là phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa với phương thức đa dạng hóa chủ thể tham gia. Tài nguyên du lịch nông thôn sẽ được khai thác để tổ chức các loại hình du lịch mới, gắn kết các chương trình du lịch hiện có với các sản phẩm và dịch vụ mới, nâng cao chất lượng các chương trình. Đặc biệt coi trọng mối quan hệ liên kết, đối tác trong cung ứng các dịch vụ phục vụ tối đa nhu cầu của du khách. Hoàn thiện việc quy hoạch du lịch cho từng địa phương và tăng cường quản lý nhà nước để thực hiện các quy hoạch đã được phê chuẩn, tránh tình trạng làm ăn manh mún, làm cho du lịch nông thôn kém tính bền vững. Xây dựng các mô hình du lịch ở nông thôn phù hợp với các địa phương khác nhau như mô hình trang trại hoặc mô hình du lịch theo quy mô làng để du khách có thể tham gia các hoạt động của làng trong vài ba ngày với các tiện nghi dịch vụ có chất lượng và nhất là các công trình vệ sinh ở nông thôn; Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật và sản phẩm du lịch làm cho các làng quê Việt Nam trở nên dễ tiếp xúc hơn và tạo thuận lợi trong liên kết giữa các làng, các khu vực trong thu hút khách du lịch. Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý dịch vụ du lịch, mở các lớp cho cán bộ chính quyền các địa phương nâng cao nhận thức về phát triển du lịch; xây dựng các quy ước của các làng trong khai thác du lịch, tránh tình trạng làm ăn chụp giật như hiện nay. Tuyên truyền, phổ biến cho dân cư địa phương về phát triển du lịch nông thôn, đưa chương trình này vào dạy trong các trường Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp du lịch, đưa chương trình đào tạo phát triển du lịch nông thôn vào các cơ sở đào tạo. Các doanh nghiệp lữ hành khi xây dựng các chương trình du lịch nông thôn cần 73
  77. nghiên cứu kỹ đặc điểm của các địa phương có tài nguyên du lịch và có mối liên hệ chặt chẽ khác trong hệ thống du lịch là chính quyền, cư dân các địa phương và khách du lịch. Tăng cường mở rộng thị trường và tuyên truyền quảng bá cho các chương trình du lịch nông thôn được xây dựng trên cơ sở bảo đảm quan hệ giữa khai thác và phát triển bền vững tài nguyên, kết hợp phát triển du lịch với phát triển nông thôn, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại. Người dân cần được phổ biến hoặc cần chủ động tìm hiểu các chính sách của Nhà nước để hiểu rõ quyền lợi cũng như nghĩa vụ của chính bản thân mình khi tham gia vào hoạt động du lịch nông nghiệp. 74
  78. KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam đang dần chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ. Tuy nhiên, nông nghiệp lại vẫn luôn được coi là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế ở một nước có truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước lâu đời như Việt Nam. Để góp phần vào công cuộc hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần bắt đầu từ việc hiện đại hóa từ gốc, hiện đại hóa nền nông nghiệp còn lạc hậu trên cơ sở lưu giữ phát triển. Một nền nông nghiệp hiện đại vượt ra khỏi sản xuất truyền thống nhưng vẫn gìn giữ được bản sắc và phát huy được truyền thống nhằm tăng tính kinh tế , góp phần vào tổng thu nhập quốc dân, đem lại một cuộc sống no đủ cho người nông dân sẽ không là một bài toán dễ dàng có thể giải quyết. Nhóm tác giả mong muốn tìm kiếm ra một góc nhìn mới cho quá trình hiện đại hóa nền nông nghiệp nước nhà. Đề tài nghiên cứu mong muốn góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển kinh tế tỉn Thực hiện đề tài này, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của sở Nông nghiệp Hòa Bình, sở Du lịch và Thương mại Hòa Bình, sự hỗ trợ của người dân địa phương đã cung cấp tư liệu cho nhóm tác giả trong quá trình nghiên cứu hoàn thành đề tài. 76
  79. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. h giai đoạn 2007 - 2010 và đến 2015” do 2. điểm tương đồng Việt Nam. Trang http:// www.sanvatbavi.com.vn 3. (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng)- - Family farms‘ roles in the development of sustainable agriculture” 4. - - em”- 77
  80. 5. Brian J. Schilling Lucas J. Marxen Helen H. Heinrich Fran J. A. Brooks* A report “The Opportunity for Agritourism Development in New Jersey” 6. University of Arkasans, Agricultural DiversificationThrough Agritourism 7. Lesley Roberts - New Directions in Rural Tourism (New Directions in Tourism Analysis) 8. Rebecca Torres, Janet Momsen, Tourism and Agriculture -New Geographies of Consumption, Production and Rural Restructuring 9. L. Roberts, D. Hall , Rural Tourism and Recreation: Principles to Practice 10. The Agritourism Office www.ncagr.gov/agritourism , So you want to start an Agritourism Farm? 11. Winthrop Rockefeller Center , University of Arkansas System, Agritourism in Arkansas 12. Canadian Tourism Commission, Travel Activities and Motivation Survey: Interest in Agro- Tourism 13. L.Dawn Barnes, Andy Overbay , Virginia Cooperative Extension, Agri- tourism; A Strategy Toward Sustainable Farm, Business, Family and Community Development 14. Barbara Berst Adams, The New Agritourism: Hosting Community and Tourists on Your Farm 15. Marcia Passos Duffy, Farm Stays - Northern New England. Your Guide to an Unforgettable Farm Vacation 78
  81. PHỤ LỤC Chính sách phát triển kinh tế trang trại (10:40:40 09/10/2009) Nguồn: TTXTĐT&DL Đăk Nông QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI ( Ban hành kèm theo Quyết định số 22/2005/QĐ-UB, ngày 14/03/2005 của UBND Tỉnh Đắk Nông) Chƣơng I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 : Quy định này nhằm khuyến khích các hộ gia đình, tổ chức và cá nhân đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản theo hướng kinh tế trang trại (dưới đây gọi chung là chủ trang trại) trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Đặc biết khuyến khích đầu tư khai thác và sử dụng có hiệu quả đất trống, đồi núi trọc, các lại đất còn hoang hóa, ao, hồ, đầm, bãi bồi ven sông để sản xuất nông, lâm, thủy sản, chăn nuôi theo hướng tập trung, chuyên canh tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Điều 2 : Hộ sản xuất trang trại, được xác định là trang trai phải đạt được 1 trong hai tiêu chí định lượng về: Giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ hàng năm, hoặc về quy mô sản xuất như sau: Một là : giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân hàng năm đạt tư 100 triệu đồng trở lên. Hai là: Quy mô sản xuất tương ứng với từng ngành sản xuất, cụ thể là: 1- Đối với trang trại trồng trọt. a. Trang trại trồng cây hàng năm và cây lâu năm phải có diện tích tập trung 79
  82. từ 5 ha trở lên. Riêng trang trại trồng hồ tiêu phải có diện tích từ 01 ha trở lên. b. Trang trại trồng cây lâm nghiệp phải có diện tích 10 ha trở lên. (không kể diện tích rừng tự nhiên được giao) 2- Đối với trang trại chăn nuôi: a. Chăn nuôi trâu, bò: - Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 10 con trở lên; - Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 con trở lên. b. Chăn nuôi heo, dê, cừu: - Chăn nuôi sinh sản có thường xuyên từ 20 con trở lên đối với heo; từ 40 con trở lên đối với dê cừu giống. - Chăn nuôi lấy thịt hàng năm có thường xuyên từ 100 con trở lên đối với heo (không kể heo sữa); có từ 150 con trở lên đói với đê, cừu. c. Chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) có thường xuyên từ 500 con trở lên đối với gia cầm chuyên nuôi lấy trứng hoặc có từ 1000 con trở lên đối với gia cầm nuôi bán thịt( không tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi). 3. Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản: diện tích mặt mặt nước để nuôi trồng thủy sản có từ 2 ha trở lên. Riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp phải có diện tích từ 0,5 ha trở lên. 4. Đối với trang trại có tính đặc thù như: Trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, sản xuất giống thủy sản thì tiêu chí xác định là giá trị sản lượng hàng hóa (tiêu chí 1) phải đạt từ 100 trệu đồng trở lên, không cần phải bảo đảm tiêu chí về quy mô sản xuất. Điều 3: Hộ sản xuất trang trại được cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trai phải đảm bảo các điều kiện sau đây: 80
  83. 1. Đạt được một trong hai tiêu chí quy định về trang trại nêu tại Điều 2 của Bản Quy Định này 2. Sử dụng đất đai phù hợp quy hoạch, không có tranh chấp và có một trong các loại giấy tờ sau: có giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất nhận quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc nhận khoán đất của các tổ chức, cá nhân khác để sản xuất kinh doanh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản theo quy định của Luật đất đai. Điều 4 : Đối tượng được cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại và hưởng chính sách theo quy định này là: hộ gia đình nông dân, công nhân, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang và các hộ gia đình, cá nhân sống ở thành thi có đầu tư sản xuất nông, lâm, nuôi trồng thủy sản và hoạt động dịch vụ nông nghiệp ở nông thôn. CHƢƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ TRANG TRẠI Điều 5 : Chính sách về đất đai; 1.Hộ sản xuất nông lâm thủy sản đang sinh sống tại địa phương sử dụng đất vào mục đích phát triển kinh tế trang trại, phù hợp với quy mô, không có tranh chấp được nhà nước giao đất và cho thuê đất để sử dụng ổn định lâu dài; Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai - Trường hợp diện tích đất đang sử dụng vượt mức hạn điền, thì phần diên tích này được UBND xã xem xét đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho thuê đất và cũng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dung đất. - Hộ gia đình nông nghiệp sống tại địa phương có nhu cầu và khả năng đầu tư phát triển kinh tế trang trại thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho thuê đất. 81
  84. 2. Hộ gia đình, tổ chức, cá nhân ở các địa phương có nhu cầu và khả năng đầu tư phát triển kinh tế trang trại ở cá xã thuộc tỉnh Đắk Nông thì được UBND xã xem xét và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho thuê đất theo khả năng quỹ đất hiện có ở địa phương. Điều 6: Chính sách về tín dụng: Ngoài vốn tự có, chủ trang trại được huy động vốn từ các nguồn như: 1. Vay vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh bằng thế chấp tài sản tự có hoặc tài sản hình thành từ vốn vay theo Quy Định tại Nghị Định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 và Nghị Định 85/2002/NĐ-CP, ngày 25/10/2002 của Chính Phủ hoặc cho vay không bảo đảm bằng tài sản theo quy đinh tại thông tư số 03/2003/TT- NHNN, ngày 24/02/2003 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2. Vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển: Các đối tượng nêu tại Điều 1của bản quy định này nếu đầu tư phát triển rừng nguyên liệu tập trung , trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi bò sữa; xây dựng cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản và sản xuất hàng xuấtt khẩu ở địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn thì quỹ hỗ trợ phát triển cho vay theo dự án đầu tư sản xuất và được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư theo quy định tại Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước. Nếu không được vay ưu đãi thì ngân sách điạ phương hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư. 3. Vay vốn từ các chương trình quốc gia về giải quyết việc làm, chương trình phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc, chương trình khuyến khích phát triển cây, con, ngành phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu của chính phủ và của tỉnh Đắk Nông quy định. 82
  85. 4. Trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế trang trại đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ngân sách Nhà Nước hỗ trợ đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng: đường giao thông, điện, nước, phát triển chợ nông thôn, các trung tâm giao dịch mua bán nông, lâm, thủy sản, vật tư nông nghiệp thông qua các chương trình dự án của Nhà Nước và các tổ chức kinh tế thực hiện. Trường hợp các trang trại phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nông, lâm, thủy sản tập trung gắn liền với cơ sở chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trong vùng quy hoạch và dự án được duyệt, thì được hưởng ưu đãi về thuế và hỗ trợ về tài chính theo quy định tại thông tư số 95/2004/TT- BTC ngày 11/10/2004 của Bộ tài chính. Điều 7: Chính sách về lao động. 1.Chủ trang trại, được thuê lao động với số lượng không hạn chế và không phân biệt địa bàn sinh sống của người lao động. khuyến khích và ưu tiên chủ trang trại, chủ đầu tư phát triển kinh tế trang trại ký hợp đồng thuê lao động là người đồng bào dân tộc thiểu số tại chổ, người nghèo, lao động nữ và người thiếu việc làm ở nông thôn. 2. Các nội dung về hợp đông lao động, tiền công lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động và các nội dung khác có liên quan giữa chủ trang trại và người lao động thực hiện theo thông tư số 23/2000/TT-LĐTBXH ngày 28 tháng 9 năm 2000 của Bộ Lao Động, Thương Binh Và Xã Hội hưởng dẫn áp dụng một số chế độ đối với người lao động làm việc trong các trang trại. 3. Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biết khó khăn, chủ trang trại, được ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo để tạo việc làm cho người lao động tại chỗ và thu hút lao động các vùng đông dân cư đến phát triển sản xuất. 83