Khóa luận Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác và phát triển du lịch

pdf 83 trang hapham 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác và phát triển du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_ve_du_lich_le_hoi_tai_do_son_de_phuc_vu_k.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác và phát triển du lịch

  1. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -1 -
  2. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Bộ giáo dục và đào tạo tr•ờng đại học dân lập hải phòng ISO 9001-2000 Khóa luận tốt nghiệp ngành: văn hoá du lịch Sinh viên :Bùi Thị Diễm Ng•ời h•ớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Hải phòng - 2009 Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -2 -
  3. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Bộ giáo dục và đào tạo tr•ờng đại học dân lập hải phòng tìm hiểu về du lịch lễ hội tại đồ sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành:Văn hoá du lịch Sinh viên : Bùi Thị Diễm Ng•ời h•ớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Hải phòng - 2009 Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -3 -
  4. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Bộ giáo dục và đào tạo tr•ờng đại học dân lập hải phòng Nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Sinh viên: Bùi Thị Diễm Mã sinh viên: 090332 Lớp: . VH902 .Ngành:.Văn hoá du lịch Tên đề tài: Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -4 -
  5. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Nhiệm vụ đề tài 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu ). . . . . Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -5 -
  6. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch 2. Các tài liệu, số liệu cần thiết: . . . . 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. . . Cán bộ h•ớng dẫn đề tài tốt nghiệp Ng•ời h•ớng dẫn thứ nhất: Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -6 -
  7. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung h•ớng dẫn: . . . . Ng•ời h•ớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung h•ớng dẫn: . . . Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -7 -
  8. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch . Đề tài tốt nghiệp đ•ợc giao ngày tháng năm 2009 Yêu cầu phải hoàn thành xong tr•ớc ngày tháng năm 2009 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Ng•ời h•ớng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2009 Hiệu tr•ởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị Phần nhận xét tóm tắt của cán bộ h•ớng dẫn 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -8 -
  9. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch 2. Đánh giá chất l•ợng của đề tài (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ h•ớng dẫn (ghi cả số và chữ): Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -9 -
  10. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Hải Phòng, ngày tháng năm 2008 Cán bộ h•ớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -10 -
  11. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch mục lục Nội Dung Trang A : Phần Mở Đầu 1 : Lý do chọn đề tài 1 2 : Mục đích nghiên cứu 2 3 : Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 : Đối t•ợng nghiên cứu 3 5 : Phạm vi nghiên cứu 3 6 : Ph•ơng pháp nghiên cứu 3 7 : Kết cấu của khoá luận 3 B : Phần Nội Dung Ch•ơng 1 : lễ hội truyền thống và du lịch lễ hội ở hảI phòng 1.1: Lễ hội truyền thống 1.1.1: Khái niệm về lễ hội 4 1.1.2: Môi tr•ờng tự nhiên, xã hội và lịch sử hình thành lễ hội 5 1.1.3: phân loại lễ hội 10 1.1.4: Cấu trúc của lễ hội 12 1.1.5: Thời gian và không gian của lễ hội 15 1.2: Du lịch lễ hội truyền thống 17 1.2.1:Quan niệm 17 1.2.2: Đặc điểm các lễ hội phục vụ mục dích du lịch 17 1.2.3: Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội ở Hải Phòng 18 Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -11 -
  12. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Ch•ơng 2: hoạt động du lịch lễ hội ở quận đồ sơn - hải phòng 2.1 : Du lịch Đồ Sơn 21 2.1.1 Khái quát về Đồ Sơn 21 2.1.2 Tài nguyên du lịch Đồ Sơn 23 2.1.2.1 : Tài nguyên du lịch tự nhiên 23 2.1.2.2 : Tài nguyên du lịch nhân văn 25 2.1.2.2.1: Địa danh 25 2.1.2.2.2: Di tích lịch sử 27  Bến Nghiêng 27  Bến tàu không số 28  Miếu Cụ trên đảo Dáu 28  Tháp T•ờng Long 29  Đền Bà Đế 31  Chùa Hang 32  Đền Nghè 32  Đình Ngọc - Suối Rồng 33  Biệt thự Bảo Đại 33  Đền Vạn Ngang 34 2.1.2.2.3: Các lễ hội 34 2.1.3 : Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Đồ Sơn 35 2.1.4 : Những con số dự báo về hoạt động du lịch của Đồ Sơn 38 2.1.5: Mục tiêu khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Đồ Sơn 39 2.2 : Nhu cầu du lịch lễ hội ở quận Đồ Sơn - Hải Phòng 41 2.3 : Một số lễ hội tiêu biểu ở quận Đồ Sơn - Hải Phòng 42 2.3.1: Lễ hội chọi trâu 43 Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -12 -
  13. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch 2.3.1.1: Những sự tích xung quanh lễ hội chọi trâu 43 2.3.1.2: Quá trình diễn ra lễ hội chọi trâu 45 2.3.2: Lễ hội đền Bà Đế 49 2.3.3 : Lễ hội Hòn Dáu 50 2.3.4: Lễ hội đua thuyền 52 Ch•ơng 3 : Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác lễ hội để phục vụ phát triển du lịch ở đồ sơn 3.1 : Giải pháp 54 3.1.1 : Tăng c•ờng xây dựng các quy định về bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa 54 3.1.2 : Tích cực giáo dục du lịch 54 3.1.3 : Cần đầu t• đồng bộ 55 3.1.4: Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo 57 3.1.5: Cần thống nhất nội dung bài h•ớng dẫn 57 3.1.6: Tăng c•ờng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và các h•ớng dẫn viên điểm 58 3.2 : Các khuyến nghị 58 c : Kết luận 60 Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -13 -
  14. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch A : Phần Mở Đầu 1 : Lý do chọn đề tài Hải phòng là một cảng biển quốc tế lớn của miền Bắc, đầu mối giao thông đ•ờng bộ, đ•ờng thuỷ, đ•ờng sắt, đ•ờng hàng không, có cơ sở hạ tầng t•ơng đối hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn của đô thị loại một cấp quốc gia, có bờ biển t•ơng đối dài, với bán đảo Đồ Sơn, Đảo Cát Bà cùng nhiều di tích lịch sử, công trình văn hoá nghệ thuật. Đó thực sự là những tiềm năng to lớn, là lợi thế phát triển du lịch của Hải phòng. Nói tới du lịch Hải phòng không thể không nói tới Đồ Sơn- điểm du lịch nổi tiếng với phong cảnh hữu tình, với những bãi tắm rộng, bờ cát mịn trải dài và những hàng thông xanh ngày đêm vi vút. Ngay từ thời thuộc Pháp, ng•ời Pháp đã xây dựng tại Đồ Sơn những khu nghỉ d•ỡng cao cấp. Sau khi đất n•ớc thống nhất, Trung •ơng và thành phố Hải Phòng đã xây dựng tại Đồ Sơn các khu nhà nghỉ điều d•ỡng của các bộ ngành. Trong những năm gần đây, nhu cầu du lịch của ng•ời dân tăng lên do chất l•ợng cuộc sống đ•ợc cải thiện, du khách đến với Đồ Sơn ngày càng nhiều. Tuy nhiên, du lịch Đồ Sơn có hạn chế bởi biển Đồ Sơn là vùng biển nằm gần cửa sông, chịu ảnh h•ởng của các cửa sông Văn úc, Lạch Tray, Nam Triệu biến n•ớc biển thành màu ‘‘sôcôla’’ chứ không có đ•ợc độ trong xanh lý t•ởng. Thêm vào đó du lịch biển lại có tính mùa vụ cao, chỉ tập trung vào mùa hè cho nên chất l•ợng phục vụ không cao trong lúc chính vụ do l•ợng khách tập trung quá đông mà ngoài thời vụ thì lại rất vắng vẻ. Làm thế nào để du lịch Đồ Sơn từ nơi du lịch mang đậm tính thời vụ thành chốn du lịch lý t•ởng quanh năm ? Đây là câu hỏi luôn đ•ợc đặt ra đối với các cấp quản lý du lịch ở trung •ơng và địa ph•ơng. Một trong những giải pháp đó là khai thác những tiềm năng của tài nguyên du lịch nhân văn mà từ lâu nay vẫn ở dạng tiềm ẩn. Đồ Sơn là vùng đất có lịch sử lâu đời, c• dân lại từ nhiều vùng di c• đến lập nghiệp, chính vì vậy Đồ Sơn có một nền văn hoá đa dạng, phong phú với những lễ hội, di tích lịch sử, tín ng•ỡng. Đây chính là Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -14 -
  15. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch những tài nguyên vô cùng quý giá có thể khai thác phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch. Đặc biệt, Đồ Sơn có nhiều lễ hội đ•ợc diễn ra quanh năm nh• lễ hội Chọi Trâu, lễ hội đền Bà Đế, lễ hội Dáu Trong đó, lễ hội chọi trâu - lễ hội đ•ợc công nhận là một trong m•ời năm lễ hội quốc gia - lễ hội có nhiều nét độc đáo, có một không hai. Tuy nhiên những hiểu biết về các lễ hội này của khách còn rất hạn chế, thậm chí ngay đến những h•ớng dẫn viên cũng hạn chế những kiến thức về lễ hội, gây khó khăn cho việc tuyên truyền, quảng bá để giới thiệu và đ•a lễ hội vào mục đích phục vụ du lịch. Chính vì vậy, với lòng yêu mến quê h•ơng và mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển du lịch Đồ Sơn, cùng với sự động viên khích lệ của thầy giáo h•ớng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Khánh. Em xin mạnh dạn chọn đề tài : ‘‘Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác và phát triển du lịch’’ Với mong muốn góp một phần nhỏ bé giúp mọi ng•ời hiểu rõ hơn về những giá trị văn hóa của các lễ hội tại Đồ Sơn và sẽ khai thác tốt hơn những nét độc đáo đó để góp phần cho du lịch Đồ Sơn thêm khởi sắc. 2 : Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu về du lịch lễ hội tại quận Đồ Sơn để nâng cao những hiểu biết về các lễ hội tại đây của mọi ng•ời đặc biệt là đối t•ợng khách du lịch nhằm khai thác phục vụ phát triển du lịch. Từ đó đ•a ra các biện pháp để tăng c•ờng, khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội. 3 : Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hiểu những vấn đề lý luận liên quan đến lễ hội và du lịch lễ hôị nói chung. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -15 -
  16. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch - Nghiên cứu về các lễ hội tại Đồ Sơn và thực trạng khai thác, phục vụ cho việc phát triển du lịch. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại Đồ Sơn để phục vụ phát triển du lịch. 4 : Đối t•ợng nghiên cứu Đối t•ợng nghiên cứu là những giá trị văn hóa, những nét độc đáo trong các lễ hội tại Đồ Sơn, Hải Phòng và hoạt động du lịch lễ hội. 5 : Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu nghiên cứu tại địa bàn thị xã Đồ Sơn trong đó chủ yếu tập trung sâu khai thác nghiên cứu những nét văn hóa của các lễ hội tại Đồ Sơn. 6: Ph•ơng pháp nghiên cứu Ph•ơng pháp thu thập và xử lí tài liệu. Ph•ơng pháp quan sát thực tế. Ph•ơng pháp điều tra xã hội học. 7: Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, phần phụ lục, nội dung của khóa luận chia lam 3 ch•ơng: Ch•ơng 1: Lễ hội truyền thống và du lịch lễ hội ở Hải Phòng Ch•ơng 2: Hoạt động du lịch lễ hội ở quận Đồ Sơn – Hải phòng Ch•ơng 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác lễ hội để phục vụ phát triển du lịch ở Đồ Sơn. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -16 -
  17. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch B : Phần Nội Dung Ch•ơng 1 : lễ hội truyền thống và du lịch lễ hội ở hải phòng 1.1 : Lễ hội truyền thống 1.1.1 : Khái niệm về lễ hội Đã từ lâu, các nhà nghiên cứu đã đ•a ra những định nghĩa khác nhau về lễ hội. Trước khi có những định nghĩa cụ thể triết gia Democrite đã nói rằng: ‚ cuộc sống không có lễ hội là một chặng đ•ờng dài bụi bặm không có quán trọ‛. Khi nghiên cứu những đặc tính và ý nghĩa của lễ hội n•ớc Nga, M.Bachiz cho rằng: ‚Thực chất lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức tế lễ và trò diễn, đó là cuộc sống lao động và chiến đấu của cộng đồng dân c•. Tuy nhiên bản thân cuộc sống không thể thành lễ hội đ•ợc nếu chính nó không thăng hoa liên kết và qui tụ thành thế giới của tâm linh, t• t•ởng của các biểu t•ợng, v•ợt lên trên của những ph•ơng tiện tất yếu. Đó là thế giới, là cuộc sống thứ hai thoát ly tạm thời thực tại hữu hiệu, đạt tới thực tại lý t•ởng mà ở đó mọi thứ đều trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt và cao cả ’’. Khi xem xét tính chất và ý nghĩa của lễ hội Nhật Bản, Kurayashi viết: ‚ xét về tính chất xã hội, lễ hội là quảng tr•ờng của tâm hồn; xét về tính chất lễ hội, lễ hội là cái nôi sản sinh và nuôi d•ỡng nghệ thuật nh• mỹ thuật, nghệ thuật, giải trí, kịch văn hoá và với ý nghĩa đó, lễ hội tồn tại và có liên quan mật thiết tới sự phát triển của văn hoá‛. ở Việt Nam, cho đến nay lễ hội là khái niệm vẫn còn ch•a thống nhất. Và có nhiều cách định nghĩa khác nhau về lễ hội của các nhà nghiên cứu, cụ thể là: Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -17 -
  18. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch - Trong cuốn ‚Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc‛ tác giả cho rằng ‚ lễ hội là sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng‛ - Trong cuốn ‚ Hội hè Việt Nam‛, tác giả có định nghĩa Lễ hội như sau: ‚ hội và lễ hội là sinh hoạt văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Hội và lễ hội có sức hấp dẫn, lôi cuốn các tầng lớp trong xã hội để trở thành một nhu cầu, một khát vọng của nhân dân trong nhiều thế kỷ‛. - Trong cuốn ‚Lễ hội cổ truyền‛, Phan Đăng Nhật cho rằng: ‚ Lễ hội là pho lịch sử khổng lồ ở đó tích tụ vô số những lớp phong tục, tín ng•ỡng, văn hoá nghệ thuật và cả sự kiện xã hội - lịch sử quan trọng của dân tộc‛ và lễ hội ‚còn là bảo tàng sống về các mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần của người Việt‛. Chúng đã sống, đang sống và với đặc tr•ng của mình, chúng đã tạo nên sức cuốn hút và thuyết phục mạnh mẽ nhất‛. - Trong cuốn ‚Địa lý du lịch‛, Nguyễn Minh Tuệ cho rằng ‚ Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hoá tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú, là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc hoặc là một dịp để con ng•ời h•ớng về một sự kiên lịch sử trọng đại: ng•ỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc là để giải quyết những nỗi âu lo, những khao khát, ước mơ mà cuộc sống thực tại chưa giải quyết được‛. Nhìn chung, các định nghĩa về lễ hội đều có chỗ giống nhau, đó là quãng thời gian mà trong đó một cộng đồng ng•ời tập trung nhau lại tiến hành những nghi lễ thờ cúng một vị thần, hay một vật thiêng liêng nào đó của cộng đồng tại một điểm nào đó, có ăn uống vui chơi gọi là lễ hội. 1.1.2 : Môi tr•ờng tự nhiên, xã hội và lịch sử hình thành lễ hội Lễ hội gồm hai phần: phần nghi lễ và phần hội Phần nghi lễ: các lễ hội dù lớn hay nhỏ đều có phần nghi lễ với những nghi thức nghiêm túc, trọng thể mở đầu ngày hội theo thời gian và không gian. Phần nghi lễ mở đầu ngày hội bao giờ cũng mang tính t•ởng niệm lịch sử, Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -18 -
  19. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch h•ớng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có ảnh h•ởng lớn đến sự phát triển xã hội. Nghi thức tế lễ nhằm bày tỏ lòng tôn kính với các bậc thánh hiền và thần linh, cầu mong đ•ợc thiên thời,địa lợi, nhân hoà và sự phồn vinh hạnh phúc. Phần nghi lễ tạo thành một nền móng vững chắc, tạo một yếu tố văn hoá thiêng liêng, một giá trị thẩm mỹ đối với toàn thể cộng đồng ng•ời đi hội tr•ớc khi chuyển sang phần xem hội. Phần hội: diễn ra những hoạt động điển hình của tâm lý cộng đồng, văn hoá dân tộc, chứa đựng những quan niệm của dân tộc đó với thực tế lịch sử, xã hội và thiên nhiên. Trong hội, th•ờng có những trò vui, những cuộc thi tài t•ợng tr•ng cho sự nhớ ơn và ghi công của ng•ời x•a. Tất cả những gì tiêu biểu cho một vùng đất, một làng xã đ•ợc mang ra phô diễn, mang lại niềm vui cho mọi ng•ời. Hội làng ng•ời Việt ở Đồng bằng sông Hồng là loại lễ hội truyền thống rất tiêu biểu cho xã hội nông thôn Việt Nam và truyền thống của ng•ời Việt Nam. Tại lễ hội này th•ờng diễn ra những sinh hoạt th•ờng niên do nhu cầu tồn tại và phát triển cộng đồng, mặt khác cũng là cân bằng sinh thái và tâm lí của ng•ời lao động. Có nhiều loại qui mô lễ hội nh• hội làng, hội vùng và hội của cả n•ớc tuy nhiên đều có một làng phải làm gốc, đứng lên đăng cai tổ chức và là nơi diễn ra những nghi lễ tế chính thức. Hội làng là lễ hội tổ chức theo đơn vị làng, làng là tổ chức thuần Việt và là cơ cấu gốc của xã hội cổ truyền. Bản sắc dân tộc của từng làng qui tụ thành bản sắc Việt Nam chung. N•ớc là sức mạnh tổng hợp của làng cũng nh• làng là gốc của n•ớc. Từ rất lâu, những ngôi đình đã dựng mốc cho chuẩn mực văn hoá và định hình cho cuộc sống tâm linh và đạo đức cho từng thành viên trong làng. Mỗi làng đếu có đình thờ Thành Hoàng, Thành Hoàng là một ông tổ của một nghề truyền thống nào đó, ngày x•a mang nghề nghiệp về, mang sự no ấm cho dân. Cũng có thể là những anh hùng dân tộc có công đánh giặc giữ n•ớc, là ng•ời làng xuất thân hoặc là ng•ời của nơi khác nh•ng khi hoá thân ở làng, hoặc có công lao với làng, đ•ợc dân tôn thờ làm Thành Hoàng. Những ngày mất, ngày sinh của ngài trở thành ngày hội để dân làng nhớ ơn, đến nơi đình làng bái vọng, chiêm ng•ỡng t•ởng Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -19 -
  20. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch niệm, tạ ơn công đức. Đình làng là nơi hàng năm diễn ra lễ thần và hội làng - gọi chung là lễ hội. Lễ hội của làng diễn ra hầu nh• các tháng trong năm ở các ngôi đình, đền nhằm t•ởng nhớ, suy tôn các vị thần linh ấy, xây dựng và củng cố mối quan hệ cộng đồng của làng xã, đâu chỉ duy nhất trên cơ sở của thế giới tâm linh, tín ng•ỡng mà còn là sự cộng cảm văn hoá. Hội làng gần nh• là dịp duy nhất tập trung phô diễn những sinh hoạt văn hoá cộng đồng từ múa hát giao duyên, hát thơ, sân khấu, chèo, tuồng, các hội thi tài qua các trò võ, vật, bơi thuyền, kéo co, chọi trâu, chọi gà, nấu cơm, từ đó hun đúc lên tài năng, trí thông minh, tài khéo léo, sức khoẻ. Với cộng đồng làng xã, lễ hội không chỉ là môi tr•ờng cộng cảm văn hoá, mà còn là môi tr•ờng nhập thân và trao truyền văn hoá giữa các thế hệ để không những đảm bảo sự cộng cảm văn hoá của các thành viên, mà còn đảm bảo sự nhất quán và thống nhất văn hoá cộng đồng giữa thế hệ này với thế hệ khác. Lễ hội đánh dấu những cái mốc, những chặng đ•ờng của một chu trình thời gian, nh•ng thời gian ở đây đâu chỉ là thời gian vũ trụ, thời gian sự vật mà còn là thời gian lịch sử, thời gian của những biến cố, những sự kiện gắn chặt với vận mệnh của cộng đồng. Từ cái cội rễ ban đầu là lễ hội nông nghiệp của làng xã, dần dần lễ hội đã ‚tắm mình‛ trong dòng chảy các sự kiện lịch sử hào hùng, mang trong mình những cốt cách lịch sử, nó đã đ•ợc lịch sử hoá. Lịch sử của đất n•ớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam ngay từ còn trong nôi đã là lịch sử dựng n•ớc và giữ n•ớc. Cùng một lúc với Sơn Tinh dâng núi cao chặn Thuỷ Tinh bảo vệ mùa màng, sinh mệnh, sự phồn vinh của muôn nhà, thì Thánh Gióng cũng phi ngựa sắt, nhổ tre ngà quất vào giặc Ân xâm l•ợc, bảo vệ bờ cõi cộng đồng. Bởi vậy, xây dựng và giữ gìn đã trở thành lẽ sống, biểu t•ợng cho cái gì thiêng liêng, cao cả mà cả cộng đồng suy tôn, thờ phụng. Từ cô gái bán hàng ven đ•ờng nh•ng có công giúp Lê Lợi diệt giặc Minh đến một ng•ời bình th•ờng có sáng kiến, có công mở mang nghề nghiệp, ng•ời đi tr•ớc bổ nhát cuốc đầu tiên dựng nên một ngôi làng mới, ng•ời đi sứ hay đi giao du với n•ớc ngoài mang về kiến thức, kỹ Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -20 -
  21. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch thuật cũng đ•ợc cộng đồng ghi ơn, đ•a vào điện thần, muôn đời đ•ợc suy tôn, thờ phụng. Hội Xuân, ngày xuân cũng là ngày hội của chiến đấu và chiến thắng. Thái bình mở hội mùa xuân, nh•ng khi đất n•ớc lâm nguy thì quân dân ra chiến tr•ờng giữa ngày xuân, ngày tết. Thế mới biết lễ hội của ng•ời Việt từ bao đời nay đã đắm mình trong dòng sông lịch sử cuồn cuộn chảy qua các mốc chiến thắng lẫy lừng, nó bị lịch sử hoá để từ những nghi thức, lễ nghi nông nghiệp tuôn theo nhịp thời gian tuần hoàn của công việc nhà nông, công việc làng xã, cất mình v•ơn cao những ngày hội lịch sử, toả rộng ra cả quốc gia, bén rễ sâu hơn vào tâm thức cộng đồng: yêu n•ớc, dựng n•ớc và giữ n•ớc. Tín ng•ỡng dân gian Việt Nam, cũng nh• tín ng•ỡng của nhiều dân tộc bản địa khác ở Đông Nam á, là thờ cúng tổ tiên, thờ thổ thần của gia tộc, làng xóm, các tín ng•ỡng nông nghiệp, tín ng•ỡng thờ thần ma, tín ng•ỡng vạn vật hữu linh Những tín ng•ỡng ấy h•ớng tới đời sống thực của con ng•ời trong lao động sản xuất, trong các mối quan hệ xã hội của cộng đồng gia tộc và làng xã Nh•ng rồi với tiến trình lịch sử, dân tộc ta giao tiếp với thế giới bên ngoài, tiếp thu những ảnh h•ởng văn hoá đánh dấu b•ớc phát triển mới của mỗi thời đại, trong đó có những ảnh h•ởng tôn giáo. Vì vậy trong nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, từ bao đời nay chùa ( thờ Phật), đền (thờ thánh, thần của tín ng•ỡng Từ phủ và các tín ng•ỡng dân gian khác ) và đình (thờ Thành hoàng) đã trở thành trung tâm của lễ hội và các sinh hoạt văn hoá cộng đồng làng xã, đó là các hội chùa, hội đền, và hội đình nh• hội chùa Keo (Thái bình), hội chùa H•ơng (Hà tây) Trong các lễ hội trên, các tôn giáo (Phật, Đạo, Nho) đã hoà quyện chặt chẽ với tín ng•ỡng dân gian tạo nên phần linh hồn của nghi lễ và môi tr•ờng h•ớng tới cho hoạt động vui chơi, hội hè. Trong các lễ hội của ng•ời Việt ở đồng bằng Bắc bộ, ta còn thấy tín ng•ỡng Hồn Lúa - Mẹ Lúa trong ngày hội xuống đồng, cấy thửa ruộng đầu tiên. Phụ nữ đ•ợc chọn đóng vai trò Mẹ Lúa b•ớc xuống ruộng đã cày bừa kỹ cắm những cây mạ đầu tiên trong tiếng reo hò của dân làng vây quanh thửa ruộng làm lễ. Giống nh• ở nhiều dân tộc thiểu số, có làng ng•ời Việt trong Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -21 -
  22. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch ngày lễ này còn cắm cây nêu làm bằng cành tre còn đủ lá, ngọn, trên ngọn treo hình tròn t•ợng tr•ng cho mặt trời có các tua là hình bông lúa. Sau nghi thức Mẹ Lúa cấy cây mạ đầu tiên, mọi ng•ời ùa xuống ruộng, té n•ớc, ném đất vào nhau để lấy may. ở c• dân nông nghiệp phổ biến tín ng•ỡng thờ thần Mặt trời, trung tâm của mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, qua biến thiên của lịch sử, ng•ời ta không còn thấy nguyên vẹn tín ng•ỡng này ở dân tộc Việt, nh•ng những ‚mảnh vỡ‛ di vết của nó thì còn thấy ở các lễ hội. Đó là các nghi thức thi bơi chải - r•ớc b•ởi phổ biến rộng khắp ở đồng bằng Bắc Bộ, tục tung cầu, c•ớp cầu phổ biến ở trung du. ý niệm phồn thực rất phổ biến trong nghi lễ và phong tục của các dân tộc nông nghiệp, xuất phát từ quan niệm giao hoà âm - d•ơng, đực - cái ảnh h•ởng quyết định tới sinh tr•ởng của cây lúa, mùa màng. Do vậy, trong các ngày hội mùa xuân, hội vào mùa th•ờng trình diễn các nghi lễ, trò diễn mang tính phồn thực. Ngoài ra để t•ởng nhớ các anh hùng khai sáng, các nhân vật lịch sử sau này mà có lễ hội suy tôn, t•ởng niệm các nhân vật lịch sử. Trên mảnh đất trung du và đồng bằng sông Hồng nh• Vĩnh Phú, Hà Tây, Hoà Bình, Hà Bắc, ven Hà Nội, đâu đâu cũng có di tích, sự tích, lễ hội t•ởng niệm các vị anh hùng khai sáng: Hùng V•ơng, Tản Viên Sơn Thánh, An D•ơngV•ơng, Hai Bà Tr•ng qui tụ thành các vùng khá tiêu biểu, ở đó trong các lễ hội suy tôn, t•ởng niệm còn kèm theo các tục lệ gắn với đời sống xã hội và văn hoá th•ờng ngày. Các lễ hội liên quan tới các sự kiện và nhân vật lịch sử sau này, nh• hội Hoa L• ở đền vua Đinh, Lê với nghi thức kéo chữ tái hiện lại sự tích Đinh Bộ Lĩnh cờ lau tập trận, hội đền Kiếp Bạc t•ởng nhớ anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn với tục cổ thi bơi thuyền Lục Đầu, tái hiện lại cảnh thuỷ chiến x•a ở Bạch Đằng Giang nhấn chìm t•ớng giặc Ô Mã Nhi hội Đống Đa vào mồng 5 tết mừng chiến thắng quân Thanh, đón mừng vua Quang Trung Nguyễn Huệ Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -22 -
  23. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch vào Thăng Long. Lễ hội diễn ra ngay trên gò Đống Đa nơi vùi xác hàng vạn quân thù Nh• vậy, từ cội rễ là hội làng mang tính chất hội mùa,lễ hội nông nghiệp lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ đã dần dần tự làm phong phú mình bằng những nội dung lịch sử - văn hoá, xã hội, tạo nên diện mạo lễ hội truyền thống phong phú nh• hiện nay. 1.1.3: Phân loại lễ hội Muốn nghiên cứu bất kỳ một loại hình văn hoá nào cũng đều phải phân loại chúng. Và việc nghiên cứu lễ hội ở n•ớc ta đã trải qua một quá trình lâu dài và đạt đ•ợc nhiều thành quả. Song cho đến nay, việc phân loại lễ hội ở n•ớc ta còn có nhiều ý kiến khác nhau tuỳ thuộc vào từng chuyên ngành khoa học khác nhau. Đặc biệt là ch•a ai đ•a ra đ•ợc những tiêu chí chung để phân loại các lễ hội, cho nên các ý kiến vẫn còn có sự khác nhau : - Dựa trên sự phân tích dân tộc học về ý nghĩa và cội nguồn của hội làng, Lê Thị Nhâm Tuyết đã phân lễ hội thành 5 loại, đại ý nh• sau: 1. Lễ hội nông nghiệp: là loại lễ hội mô tả những lễ nghi liên quan đến chu trình ( hoặc một phần chu trình) sản xuất nông nghiệp hoặc biểu d•ơng, r•ớc thờ các thành phẩm của sản xuất nông nghiệp, chẳng hạn lễ hội trình nghề, trò bách nghệ, trò r•ớc lúa 2. Lễ hội phồn thực giao duyên: là loại lễ hội gắn với quan niệm sinh sôi, nảy nở cho con ng•ời và vật nuôi, cây trồng mang tính chất tín ng•ỡng phồn thực. Trong hội ng•ời ta r•ớc thờ thần hoặc c•ớp các hình mẫu sinh thực khí, có khi biểu diễn những hành động tình ái ( có hạn chế hay không có hạn chế) giữa nam và nữ, chẳng hạn hội c•ớp kén ở Di Nâu ( Vĩnh Phúc), hội c•ớp bông, hội chen 3. Lễ hội văn nghệ, giải trí: thi hát dân ca, nghệ thuật nh• hội Lim (Bắc ninh), hát Đúm (Hải phòng) Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -23 -
  24. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch 4. Lễ hội thi tài: là lễ hội thi thố thể hiện tài năng nh• nấu cơm thi, dệt vải, kéo co, bơi chải 5. Lễ hội lịch sử: là lễ hội có các trò diễn nhắc lại hay biểu d•ơng công tích của các vị thành hoàng là những ng•ới có công với làng n•ớc, diễn tả lại các trận đánh lịch sử nh•: hội Gióng, hội Giá (Yên sở - Hà Tây) - Năm 1981, Trịnh Cao T•ởng, khi nghiên cứu lễ hội ở Hà Bắc đã chia lễ hội ra 6 loại: 1. Hội liên quan đến tín ng•ỡng nông nghiệp cổ truyền ( hội cấy ở Cao th•ợng, hội chen ở Nga Hoàng ). 2. Hội mùa thể hiện tinh thần th•ợng võ nh• : hội vật Hồi Quan, hội vật kiếm ở Phù Lão 3. Hội liên quan đến các vị anh hùng dựng n•ớc và giữ n•ớc, các nhân vật lịch sử : hội thờ Tr•ơng Hống, Tr•ơng Hát, hội Đức Thánh Trần, hội Lê Văn Thịnh ở Quế Võ 4. Hội văn hoá nghệ thuật : hội Lim, hội trống quân, hội hát chèo Đình Bảng 5. Hội cúng Phật ở các chùa : hội chùa Dâu, hội chùa Phật Tích 6. Hội tế lễ mang màu sắc của Đạo giáo. - Năm 1988, phần ‚Văn hoá giân gian vùng đất tổ‛ trong Địa chí Vĩnh Phú cũng đ•a ra 4 loại lễ hội làng: 1. Hội có các hình thức vui chơi hội đám nh• hội tung còn, chơi đu, chọi trâu 2. Hội có các trò diễn vui, khoẻ nh• vật, bơi chải 3. Hội có các trò thi tài thổi cơm thi, làm bánh thi 4. Hội có các trò diễn mang tính chất nghệ thuật sân khấu gồm các trò múa như múa mo, múa xuân ngưu , các trò trình nghề như trò ‘‘ tứ dân’’, trò ‘‘ bách nghệ khôi hài’’ các trò diễn về thần tích và truyền thuyết dân gian như trò rước Sơn Tinh, Mị Nương, rước ‘‘ chúa trai chúa gái’’ Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -24 -
  25. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch - Trong ‚ Lễ hội cổ truyền‛ các tác giả lại căn cứ vào nội dung các lễ hội mà phân thành 4 loại: 1. Các hội làng tái hiện những sinh hoạt tiền nông nghiệp. 2. Các hội làng tái hiện sản xuất nông nghiệp. 3. Các hội làng tái hiện những sự kiện lịch sử. 4. Các hội làng tái hiện các đề tài khác. - Năm 1989, nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Đinh Gia Khánh đề nghị chia lễ hội làm hai loại căn cứ vào nguồn gốc tôn giáo hay lễ hội không có nguồn gốc tôn giáo. - Tôn Thất Bình khi khảo sát lễ hội truyền thống ở vùng Thừa Thiên Huế lại chia lễ hội ở đây ra làm 4 loại: 1. Lễ hội t•ởng nhớ các vị khai canh, thành hoàng làng: lễ hội cầu ng•, lễ tục hát trò. 2. Lễ hội t•ởng niệm các vị tổ s• ngành nghề: Hội vật võ làng Sình 3. Lễ hội tín ng•ỡng, tôn giáo: Lễ Phật Đản, lễ Vu Lan ở các chùa, lễ hội của đạo Tiên, Thiên Thánh Giáo ( điện Hòn Chén) 4. Lễ hội theo mùa vụ: lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu. Qua những cách phân loại trên cho thấy, các nhà nghiên cứu đã cố gắng dựa vào những đặc điểm của lễ hội ở từng vùng cũng nh• của cả n•ớc để đ•a ra một sự định danh cho các lễ hội. Tuy nhiên mỗi cách phân loại trên đều có trùng lặp các loại lễ hội nên việc phân loại lễ hội chỉ mang tính chất t•ơng đối. 1.1.4. Cấu trúc của lễ hội 1.1.4.1:Hệ thống lễ Lễ trong lễ hội là một hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của dân làng với các thần linh, lực l•ợng siêu nhiên nói chung, với Thành Hoàng nói riêng. Đồng thời lễ cũng phản ánh những nguyện vọng, •ớc mơ chính đáng của con ng•ời tr•ớc cuộc sống khó khăn mà bản thân họ ch•a có khả năng cải tạo. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -25 -
  26. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Lễ trong lễ hội không đơn lẻ, nó là một hệ thống liên kết có trật tự. Một lễ hội qui củ th•ờng trải qua bảy lễ, gồm:  Lễ r•ớc n•ớc: là nghi lễ tiến hành tr•ớc hội chính một ngày. Làng cử một số ng•ời, th•ờng là những ng•ời trẻ tuổi cùng những đồ nghi tr•ợng để đi r•ớc n•ớc. N•ớc th•ờng lấy ở các giếng trong sạch, gắn với sự tích nào đó liên quan đến nhân vật đ•ợc thờ cúng trong lễ hội hay bơi thuyền ra giữa hồ, sông múc lấy n•ớc giữa dòng cho trong sạch. N•ớc th•ờng đựng vào choé sứ hay bình sứ đã lau chùi sạch sẽ. Ng•ời ta múc bằng gáo đồng, lúc đổ n•ớc phải qua miếng vải đỏ ở miệng bình, miệng choé. Sau đó bình n•ớc đ•a lên kiệu r•ớc về nơi thần linh an ngự.  Lễ mộc dục (lễ tắm t•ợng): ngay sau lễ r•ớc n•ớc, làng cử hành ngay lễ mộc dục. Công việc này th•ờng giao cho một số ng•ời có tín nhiệm đảm đang. T•ợng thần đ•ợc tắm 2 lần n•ớc: lần thứ nhất bằng n•ớc làng vừa r•ớc về, lần thứ hai bằng n•ớc ngũ vị đã chuẩn bị tr•ớc. Gọi là tắm nh•ng đó là lấy một tấm vải đỏ rồi nhúng vào n•ớc rồi lau chùi nhẹ nhàng, thận trọng. Sau khi t•ợng đ•ợc tắm, chậu n•ớc ngũ vị đ•ợc giữ lại để các vị h•ơng lão, chức sắc nhúng tay, xoa mặt mình như một hình thức ‚hưởng ơn thánh‛, còn mảnh vải đỏ thì xé nhỏ chia cho dân làng về làm kh•ớc.  Tế quan gia: là lễ khoác áo mũ cho t•ợng thần, bài vị. Cũng có thể là áo mũ đại trà đ•ợc triều đình ban theo chức t•ớc, phẩm hàm lúc đ•ơng thời hoặc là áo mũ hàng mã đặt làm thờ ở nơi thần an ngự. Đến ngày hội, những thứ đó đ•ợc phong gói cẩn thận rồi đặt lên kiệu r•ớc về đình, khi mọi việc xong làng vào tế một tuần tr•ớc long kiệu gọi là tế gia quan.  Đám r•ớc: đám r•ớc là hình ảnh tập trung nhất của hội làng, là biểu tr•ng của sức mạnh cộng đồng đang vận động tr•ớc mắt mọi ng•ời một cách tráng lệ mà vẫn thân quen. Đám r•ớc đón vị thần từ nơi đài ngự (đền, miếu, nghè ) về đình được tổ chức để Ngài xem Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -26 -
  27. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch hội, dự h•ởng lễ vật đ•ợc dâng từ tấm lòng thành kính rất mực của toàn thể dân làng. Cũng có khi dân làng tổ chức đám r•ớc diễn lại sự tích, một đoạn đời vẻ vang nhất hoặc tiêu biểu nhất của thần.  Đại tế: đây là nghi lễ trang trọng nhất khi bài vị đ•ợc r•ớc ra đình. Tại lễ này, làng th•ờng mổ trâu, mổ bò làm lễ vật dâng cúng thần linh. Đại tế do ban tế thực hiện, tế có mục đích đón r•ớc và thỉnh mời thần về dự hội th•ởng lễ vật, đồng thời là dịp dân làng chúc tụng thần, bày tỏ lòng biết ơn của dân làng với thần và cầu mong thần bảo hộ cho dân làng nh• thần từng bảo hộ.  Lễ túc trực: lễ túc trực bên th•ợng thần là công việc quan trọng vì quanh năm t•ợng thần để ở hậu cung, chỉ có ngày hội, làng mới r•ớc thần ra dự lễ. Do vậy vào những ngày này ai cũng muốn đến chiêm ng•ỡng, đến bày tỏ sự sùng kính và xin thần ban ph•ớc, ban lộc cho mình. Ng•ời túc trực phải có cách xử sự khéo léo để vừa ý không phụ lòng dân mà lại cũng hợp ý thần.  Lễ hèm: hèm là một hành động nghi lễ nhằm diễn lại một quãng đời ‚đặc biêt‛ của thần lúc sinh thời hoặc một chi tiết hành động mang tính cá biệt rất tiêu biểu. 1.1.4.1:Hệ thống hội Nếu nh• lễ là một hệ thống có tính qui phạm nghiêm ngặt đ•ợc cử hành tại chốn đình chung thì trái lại hội là những hoạt động đời th•ờng, phóng khoáng, sôi nổi diễn ra trên sân đình, chùa, gà, bãi Tất cả mọi người đều có quyền tham dự tr•ớc sự cổ vũ của dân làng, nói đến hội là nói đến cảnh sống động náo nhiệt, hối hả, vui vẻ của các trò ‚bách hí‛ tiếp theo các nghi thức của phần lễ. Hội là một hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú và đa dạng. Có thể kể đến các loại trò sau đây theo đặc tr•ng t•ơng đối của nó: - Trò chơi mang tính phong tục như: ôm cột, chém chữ, chạy hồi loan Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -27 -
  28. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch - Trò chơi mang tính th•ợng võ bao gồm: đấu vật, đua thuyền, đánh đu, tung cầu, kéo co - Trò chơi thi tài bao gồm: thổi cơm, đồ xôi, làm bánh, bện thừng - Trò chơi nghề bao gồm: trình nghề, c•ớp kén, săn cuốc, đánh cá, đốt củi, đốt pháo - Trò chơi luyến ái bao gồm: bắt chạch, múa mo, chen nhau, hát nõ nường - Trò chơi giải trí như: cờ người, tổ tôm, thi thơ, ca hát Hội là để vui chơi, vui chơi cho thật thoải mái cho đến mức thái quá để có đ•ợc niềm vui vì những trò chơi đó đ•ợc phép v•ợt qua những khuôn khổ nghi lễ, tôn giáo, tuổi tác, đẳng cấp chi phối ng•ời ta hàng ngày. Họ đến với hội trong tinh thần cộng cảm, sảng khoái và hoàn toàn tự nguyện. Ngoài sự vui chơi giải trí sau một năm vất vả, ngoài gặp gỡ bầu bạn họ còn cảm thấy đ•ợc thêm một cái gì đó thuộc thế giới tâm linh. Đó là cái may, cái phúc, cái lộc mà từ lúc b•ớc chân vào không gian linh thiêng của hội, họ đã cảm thấy th• thái trong lòng để đón chờ chúng. Đến với hội là đến với niềm tin và hi vọng. Chính vì vậy mà hội rất đông, rất nhộn nhịp. Có thể nói rằng hội làng là một cấu trúc t•ơng đối hoàn chỉnh về nhiều mặt. ở đấy có sự kết hợp uyển chuyển giữa lễ và hội, giữa đóng và mở, giữa tĩnh và động để tạo nên một hệ thống hành động phức hợp nh•ng vẫn hài hoà, thoả mãn nhu cầu cho cả đôi bên đ•ợc hiểu theo từng cặp t•ởng nh• đối ứng. Chính vì thế mà hội làng đã trở thành một sinh hoạt tinh thần, văn hoá có giá trị là thoả mãn mọi tầng lớp trong xã hội. 1.1.5. Thời gian và không gian của lễ hội 1.1.5.1. Thời gian của lễ hội Khi nói thời điểm tổ chức lễ hội của các dân tộc ở Việt Nam là tuân theo chu trình sản xuất ‚ xuân - thu nhị kì‛ chủ yếu là nói đến mùa vụ của việc canh Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -28 -
  29. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch tác lúa n•ớc. Đối với nhiều vùng, miền khác, nhất là các dân tộc ở miền núi thì các mùa vụ có sự chuyển dịch khác nhau, sớm muộn, nhiều, ít khác nhau. Tuy thời điểm tổ chức lễ hội chủ yếu là phổ biến vào hai thời điểm mùa xuân và mùa thu, nh•ng ở nhiều dân tộc thiểu số thì thời điểm tổ chức lễ hội lại mở vào cuối hè. Ví dụ: các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Thái nh• ng•ời Thái trắng, người Tày thường ăn tết chính vào giữa tháng bảy. Ngoài ra, còn có những lễ hội không mở vào những thời điểm nhất định mà tuỳ thuộc vào tính chất của lễ hội. Trong đó, tiêu biểu là lễ cầu m•a và cầu tạnh hay trừ dịch hoạ nào đó Thời gian mở hội dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào nội dung của hội cũng nh• khả năng kinh tế của dân làng trong từng năm. Những lễ hội không thuộc phạm vi quản lý của nhà n•ớc thì hội làng nào làng ấy tự lo. Hầu hết các lễ hội cứ một năm mở một lần nh•ng cũng có những hội 3 năm mới mở, nh• hội Thọ Lão ở Liêu Đôi (Hà Nam Ninh), hoặc m•ời năm mới mở một lần nh• hội Đại ở Ninh Hiệp (Hà Nội), lại có hội một năm mở 2 lần nh• hội chùa Keo (Thái Bình). Về thời gian, có những hội kéo dài hàng tháng hoặc từ ngày này sang ngày khác nh• hội hát quan họ ở vùng Bắc Ninh. Có những hội diễn ra suốt một tuần nh• hội Đồng Kỵ (Hà Bắc), có những hội lại mở một ngày, nh• hội Lệ Mật (Gia Lâm, Hà Nội). 1.1.5.1. Không gian của lễ hội Về không gian gọi là hội làng nh•ng không nhất thiết diễn ra trong địa hạt của làng, do dân một làng đó tham dự mà có khi lan toả ra hàng tổng nh• hội Gióng, hàng phủ nh• hội Lim, ra cả n•ớc nh• hội đền Hùng Địa điểm mở hội phần lớn là ở đình - nơi trung tâm sinh hoạt của làng xã nh•ng cũng có khi mở hội tại đền, ở chùa hoặc tại một gò đống, bến bãi hay cạnh làng hoặc liên làng do các làng thờ chung một vị thành hoàng nên mới kết chạ để r•ớc ngài từ làng này sang làng kia Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -29 -
  30. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch 1.2: Du lịch lễ hội truyền thống 1.2.1: Quan niệm Du lịch lễ hội là hoạt động du lịch khai thác các giá trị của lễ hội truyền thống. Khi tham gia vào du lịch lễ hội, khách du lịch có thể thực hiện đ•ợc nhiều mục đích khác nhau: Nghiên cứu tìm hiểu về các lễ hội, thoả mãn những nhu cầu tín ngưỡng tâm linh, giải trí thư giãn 1.2.2: Đặc điểm các lễ hội phục vụ mục đích du lịch - Tính thời gian của lễ hội: Các lễ hội không phải diễn ra quanh năm mà chỉ tập trung trong thời gian ngắn. Các lễ hội nhìn chung th•ờng diễn ra vào mùa xuân. Có lẽ thời điểm bắt đầu mỗi năm mới, con ng•ời càng có nhu cầu thông qua các lễ hội dân tộc để nạp lại năng l•ợng sống bản năng nhằm tiếp tục ‚chiến đấu với đời‛. Không chỉ riêng đối với người Việt Nam, ‚tháng giêng là tháng ăn chơi‛, chỉ trong một tháng giêng đã có tới 91 lễ hội diễn ra trong cả n•ớc, mà cả ở các n•ớc khác cũng có những lễ hội như người Nga có ‚Maxlenisa‛, người Braxin có ‚Cacnavan‛, người Lào có ‚Bumpimay‛, Có lễ hội được tiến hành trong khoảng một hai tháng, nh•ng cũng có lễ hội chỉ diễn ra trong một vài ngày. Trong thời gian lễ hội, khách du lịch tới rất đông, với nhiều mục đích khác nhau, sau khi hội tan hầu nh• không còn du khách nữa. - Qui mô của lễ hội: các lễ hội có qui mô lễ hội khác nhau. Có lễ hội diễn ra trên địa bàn rộng và có lễ hội chỉ bó gọn trong một địa ph•ơng nhỏ hẹp. Điều này ảnh h•ởng rõ ràng tới hoạt động du lịch và nhất là khả năng thu hút du khách. - Các lễ hội th•ờng đ•ợc tổ chức tại những di tích lịch sử- văn hoá: Điều đó cho phép khai thác tốt hơn cả di tích lẫn lễ hội vào mục đích du lịch. Di tích và lễ hội là hai loại hình hoạt động văn hoá sóng đôi và đan xen ở n•ớc ta. Lễ hội gắn với di tích, lễ hội không tách rời di tích. Có thể nói di tích là dấu hiệu truyền thống đ•ợc đọng lại, kết tinh lại ở dạng cứng, còn Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -30 -
  31. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch lễ hội là cái hồn và nó chuyển tải truyền thống đến cuộc đời ở dạng mềm, phần mềm 1.2.3: Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội ở Hải phòng Một số lễ hội tiêu biểu ở hải phòng STT Tên lễ hội Địa điểm tổ chức Thời gian tổ chức 1 Lễ hội chọi trâu Q. Đồ Sơn 9/8 âm lịch 2 Lễ hội đền Bà Đế Q. Đồ Sơn 24,25,26/2 âm lịch 3 Lễ hội Hòn Dáu Q. Đồ Sơn 9,10/2 âm lịch 4 Hội đền Trạng H. Vĩnh Bảo 28/11 âm lịch 5 Lễ hội hát Đúm H.Thủy Nguyên 4 - 10/ 1 âm lịch 6 Lễ hội vật quân cầu H.Kiến Thụy 6-9/1 âm lịch 7 Hội làng Vân Tra H.An D•ơng 14,15/1 âm lịch 8 Lễ hội đền Nghè Q. Lê Chân 8/2, 18/8, 25/12 9 Lễ hội đình Hàng Kênh Q. Lê Chân 16-20/2 âm lịch 10 Lễ hội chùa Vẽ Q.Hải An 10/8 âm lịch 11 Lễ hội đánh đu xuân H. Thủy Nguyên Tết Nguyên Đán 12 Lễ hội đua thuyền rồng Q. Đồ Sơn 4/1 âm lịch Với vị trí thuận lợi đ•ợc thiên nhiên •u đãi và có lịch sử hơn một trăm năm, Hải Phòng thực sự là một địa danh du lịch hấp dẫn. Cùng với các di sản văn hoá là những lễ hội cổ truyền (lễ hội Chọi Trâu - Đồ Sơn, lễ hội vật quân Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -31 -
  32. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch cầu - Kiến Thụy, hội hát Đúm - Thuỷ Nguyên ) tạo cho Hải Phòng những nét thiên tạo và nhân văn sâu sắc. Tuy có tiềm năng để phát triển du lịch, luôn đ•ợc ngành chú trọng khai thác để tạo ra sản phẩm du lịch lễ hội, một loại hình du lịch đang có sức hấp dẫn rất cao đối với khách du lịch, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hoạt động du lịch lễ hội phát triển cũng kéo theo hoạt động của các ngành khác phát triển theo nh• hàng không, hải quan, giao thông, b•u chính viễn thông, công nghiệp Tuy nhiên, du lịch lễ hội ở Hải Phòng mới chỉ phát triển ở giai đoạn đầu và trong một phạm vi hẹp. Các hoạt động du lịch lễ hội mới chỉ mang tính chất tự phát, ch•a có đầu t•, nghiên cứu thị tr•ờng, cơ sở hạ tầng thấp kém, ch•a có các hoạt động quảng bá rộng rãi để thu hút du khách thập phương, cơ chế chính sách còn nhiều bất cập Du khách đến Hải Phòng chủ yếu với mục đích nghỉ d•ỡng, tắm biển, tham quan và phần lớn tập trung vào mùa hè. Mà các lễ hội lại chủ yếu diễn ra vào mùa xuân và mùa thu. Nên vào mùa lễ hội chủ yếu chỉ là khách thuộc các quận nội thành Hải Phòng và các tỉnh lân cận nh• Hà Nội, Hải D•ơng, Quảng Ninh trong đó du khách thường tập trung đông vào lễ hội Chọi Trâu- Đồ Sơn. L•ợng khách quốc tế thì chủ yếu do một số ít công ty du lịch của Hà Nội hay các vùng lân cận đưa về và phần lớn là khách Trung Quốc, Hàn Quốc Lượng khách du lịch n•ớc ngoài tham dự tại các lễ hội là do họ đến với mục đích tổ chức và tham gia các hội thảo ở Hải Phòng. Hiện nay thị tr•ờng khách của lễ hội bị giới hạn bởi khách đến với lễ hội chỉ có thể xem một phần (chủ yếu là phần hội) mà không thể tham dự từ đầu đến cuối nên khách không thể hiểu hết đ•ợc các giá trị của lễ hội. Nhận thức tầm quan trọng của lễ hội trong phát triển du lịch ở Hải Phòng, một hoạt động th•ờng thu hút rất đông khách du lịch nội địa và cả khách du lịch quốc tế cũng háo hức muốn tham gia để tìm hiểu và thâm nhập vào đời sống văn hoá mang tính truyền thống giàu bản sắc của dân tộc Việt Nam. Các ban ngành của thành phố Hải Phòng đã phối hợp với các chính quyền địa ph•ơng để khôi phục những di sản văn hoá của Hải Phòng có khả năng đ•a vào khai thác phục vụ cho du lịch. Tuy nhiên, các lễ hội vẫn ch•a Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -32 -
  33. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch thực sự đặc sắc, có chất l•ợng cao để phục vụ cho du khách. Các lễ hội th•ờng đ•ợc tổ chức cập rập, thiếu sự chuẩn bị, không chu đáo, không t•ơng xứng với qui mô và tầm vóc của một lễ hội lớn. Do còn nhiều hạn chế trong tuyên truyền quảng bá nên lễ hội ch•a đạt hiệu quả cao về kinh tế, cùng với hàng loạt các điểm bất cập khác trong nếp sống văn hoá, môi tr•ờng tự nhiên, xã hội. Bên cạnh đó vốn đầu t• vào du lịch lễ hội có tăng nh•ng không đồng bộ. Chẳng hạn, năm 2002 thành phố đã đầu t• trên 6 tỷ đồng để nâng cấp sân vận động Cầu Bàng -thị xã Đồ Sơn, để phục vụ cho lễ hội Chọi Trâu, đảm bảo cho ng•ời xem hội đ•ợc an toàn. Trong khi đó hội hát Đúm - Thủy Nguyên, múa Rối n•ớc - Vĩnh Bảo là một trong những di sản văn nghệ dân gian Hải Phòng có tiềm năng phát triển du lịch lại ch•a đ•ợc chú trọng đầu t• thích đáng về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho du lịch. Toàn bộ kinh phí xây nhà rối, mái thuỷ đình những năm qua mới chỉ do dân, do xã và cục nghệ thuật biễu diễn bỏ ra. Hay nh• hội hát Đúm hàng năm mới chỉ đ•ợc đầu t• khoảng 30 triệu đồng cho việc hoạt động chủ yếu để duy trì và phục hồi lễ hội. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -33 -
  34. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Ch•ơng 2 : hoạt động du lịch lễ hội ở quận đồ sơn - hải phòng 2.1: Du lịch Đồ Sơn 2.1.1: Khái quát chung về Đồ Sơn Thị xã Đồ Sơn là một đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hải Phòng, nằm cách trung tâm thành phố 22km về phía Đông Nam - nơi có khu du lịch nổi tiếng trong và ngoài n•ớc với bãi tắm, rừng thông, và những lễ hội mang đậm màu sắc vùng biển. Thị xã Đồ Sơn nằm ở giữa hai cửa sông Lạch Tray và sông Văn úc, là một bán đảo có 3 mặt giáp biển, phần đất liền của bán đảo nối với huyện Kiến Thụy. Ngày 1/1/2008 Đồ Sơn chính thức đ•ợc công nhận là quận Đồ Sơn và gồm 7 ph•ờng trực thuộc là: Ph•ờng Bàng La, ph•ờng Vạn H•ơng, ph•ờng Vạn Sơn, ph•ờng Ngọc Hải, ph•ờng Ngọc Xuyên, ph•ờng Minh Đức, ph•ờng Hợp Đức. Đồ Sơn từ thủa x•a đ•ợc ng•ời dân địa ph•ơng và các vùng lân cận gọi là Đầu Sơn theo nghĩa núi đầu. Địa danh Đồ Sơn đ•ợc Đại Việt sử l•ợc nhắc đến đầu tiên khi ghi chép việc vua Lý Thánh Tông ngự ra cửa Ba Lộ cho xây tháp ở Đồ Sơn (tháp T•ờng Long) vào tháng 9 năm 1058. Nh•ng giới nghiên cứu đều thống nhất Đồ Sơn thời vua Hùng dựng n•ớc đã thuộc địa bàn bộ D•ơng Tuyền, hay Thang Tuyền nước Âu Lạc Đồ Sơn có dải đồi núi thấp chạy dài theo h•ớng Tây Bắc - Đông Nam nhô khỏi mặt biển, kéo dài hình chín con rồng cùng v•ơn về phía đảo Hòn Dáu, nh• thể cùng tranh nhau một viên ngọc. Cả dãy đồi núi tạo nên một bức t•ờng thành che chở cho cả phía huyện Kiến Thuỵ. Điểm mút phía đông là Hòn Độc, Điểm mút phía Tây là Hòn Dáu. Theo Địa chí thị xã Đồ Sơn: Địa hình Đồ Sơn thuộc dạng đồi, cấu tạo chủ yếu là đá cát kết và đá phiến sét thuộc trầm tích Trung Sinh, kết quả của cuộc vận động kiến tạo Đại trung sinh và bị sụt lún sau vận động tân kiến tạo. Quá trình phong hoá kéo dài, đá núi biến chất làm cho lớp vỏ núi có dạng đất feralit, thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là loại Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -34 -
  35. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch cây thân nhỏ. Vùng đất chân núi, cánh đồng lúa Ngọc Xuyên, ruộng muối Bàng La vốn do phù sa bồi tích tạo thành. Phần còn lại là bãi cát ven biển. Khí hậu Đồ Sơn mang đặc điểm chung miền ven biển Vịnh Bắc Bộ nh•ng với vị trí một bán đảo nên mùa đông th•ờng ấm hơn, mùa hè th•ờng mát hơn. Đầu tháng 8 âm lịch th•ờng có đợt gió mùa đông bắc, t•ơng truyền báo hiệu các chân linh con cháu Đồ Sơn từ Trà Cổ về dự lễ hội Chọi Trâu. Tuy là một vùng đất hẹp nh•ng do địa hình đa dạng nên sinh vật ở đây khá phong phú, có từ những loại thực vật trên cạn đến những loại thực vật ven biển. Trên vùng đất đồi thích hợp với nhiều loại cây như bứa, chè, chay, thị, mít Cây mọc hoang có nhiều loại, trong đó có nhiều loại cây làm thuốc, có loại quí như dừa cạn hoa đỏ, đầu thế kỷ XX người Pháp đã trồng thử măng tây, khoai tây, đậu Hà Lan, thông nhựa đều sinh tr•ởng tốt. ở vùng bãi lầy ngập mặn thì trang, sú, vẹt, mắm, cói mọc bạt ngàn. Những năm cuối thế kỷ XIX, khi đ•ờng Hải Phòng - Đồ Sơn, đ•ờng Đồng Nẻo - Đồng Mô ch•a đắp, đập Cốc Liễn ch•a lấp thì rừng ngập mặn phủ kín từ bãi Cầm Cập đến bãi sông Đại Bàng, phía sau gồm cả địa bàn các xã Hợp Đức, Hoà Nghĩa, và phần lớn xã Tân Phong ngày nay, chỉ trừ các sông và lạch thoát triều chằng chịt dọc ngang. Rừng ngập mặn Đồ Sơn là nguồn cung cấp chất đốt, vật liệu lợp nhà, nhuộm vải cho cả một vùng. Cây mắm, cây giá kẹo được dùng làm phân xanh bón ruộng đất chua mặn rất thích hợp. Thế giới động vật ở rừng ngập mặn cũng vô cùng độc đáo. Tại đây có nhiều còng, cáy, tôm, cua, cá lác, cá nhệch thu hút nhiều loại chim trời nh• mòng, két, le, cò vì nhiều thức ăn, lại có nơi c• trú tốt. Khi nói tới động vật ở Đồ Sơn thì phải nói tới động vật biển. Vào vụ cá thì chợ Đồ Hải, chợ Bàng La đủ các loại cá n•ớc mặn cá n•ớc lợ từ con cá ruội nhỏ li ti đến những con cá hồng, các kép to phải đến mấy người khiêng. Cá biển Đồ Sơn có nhiều nh•ng đ•ợc •a chuộng hơn cả là cá chim, thu, nhụ, đé, song, ngừ Loài chân khớp có tôm he, tôm hùm, bề bề Loài vỏ cứng có cua, ghẹ, sam, còng, cáy Loài thân mềm ( nhuyễn thể) có ngao, điệp, vọp, don, dắt Do điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi nên ngay từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khu bãi đ•ợc đầu t• khai thác phục vụ du lịch nghỉ d•ỡng. Từ đó Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -35 -
  36. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch mạng l•ới phục vụ du lịch phát triển ngày một hoàn chỉnh với những biệt thự, khách sạn, nhà hàng đầy đủ tiện nghi phục vụ du khách. Cảnh quan thiên nhiên của Đồ Sơn thật là đẹp, tài nguyên thiên nhiên của Đồ Sơn phong phú có giá trị kinh tế- xã hội và phục vụ nghiên cứu khoa học cho các ngành địa chất, khí tượng, thuỷ văn, hải dương học Những giá trị đó đã và đang được khai thác phục vụ cuộc sống của con ng•ời. Điều đáng nói là phải có một chính sách khai thác hợp lý, tránh làm cạn kiệt, vừa khai thác vừa tái tạo, làm giàu nguồn tiềm năng thiên nhiên qúi giá này. Đặc điểm kinh tế của Đồ Sơn mang đậm tính chất biển. Dù trải qua nhiều biến thiên lịch sử, cơ cấu vị trí của ngành nghề có thay đổi nh•ng nghề chính vẫn là nghề cá, nghề muối, kinh doanh du lịch- dịch vụ. Nghề cá Đồ Sơn có từ rất lâu đời. Tám vạn chài chỉ chuyên nghề cá thuộc loại vạn chài cổ nhất n•ớc ta, định c• liên tục ở đây hàng ngàn năm. Với những điều kiện thuận lợi trên đã giúp Đồ Sơn tạo ra những sản phẩm du lịch đặc tr•ng mang bản sắc riêng để thu hút khách du lịch trong và ngoài n•ớc. 2.1.2: Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.2.1: Tài nguyên du lịch tự nhiên Đồ Sơn có vị trí thuận lợi, gần trung tâm thành phố Hải Phòng và chỉ cách thủ đô Hà Nội 120km nên bên cạnh loại hình nghỉ mát, tắm biển còn có điều kiện rất thuận lợi để phát triển các loại hình nghỉ ngắn ngày, hội nghị, thể thao để có thể tận dụng khả năng khai thác phục vụ du lịch quanh năm. Địa hình Đồ Sơn khá phong phú về chủng loại, qui tụ t•ơng đối đầy đủ các loại hình cơ bản: đồi, đồng bằng, bờ và đáy biển. Toàn bộ địa hình cơ bản trên đ•ợc phân bố trong một không gian lục địa - biển - đảo. Do vậy, địa hình Đồ Sơn khá phong phú về kiểu loại, đa dạng về nguồn gốc. Với những quả đồi nhỏ nối tiếp nhau uốn l•ợn tựa nh• con rồng, d•ới chân là những bãi cát trải dài và biển mênh mông đã tạo cho Đồ Sơn một phong cảnh sơn thuỷ hữu tình Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -36 -
  37. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch làm say lòng du khách bốn ph•ơng. Đồ Sơn còn có đảo Hòn Dáu, một đảo nhỏ tách ra khỏi dãy núi, cách bán đảo Đồ Sơn chừng 1 km. Ng•ời ta ví chín ngọn núi nh• chín con rồng đang chầu về viên ngọc là đảo Dáu. Trên đảo có rừng đa thuần nhất, nguyên sinh lâu đời hiếm thấy dọc miền duyên hải phía Bắc. Hiện nay đảo đang đ•ợc xây dựng thành khu nghỉ d•ỡng hiện đại để phục vụ du khách. Đồ Sơn nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, gần chí tuyến Bắc, lại chịu sự chi phối trực tiếp của biển nên tính chất khí hậu Đồ Sơn là nhiệt đới ẩm m•a nhiều. Khí hậu Đồ Sơn chia làm hai mùa là mùa m•a và mùa khô. Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1600 giờ. Đây là những điều kiện khá lý t•ởng cho hoạt động du lịch biển. Hệ động thực vật của Đồ Sơn phong phú thuộc nhiều kiểu nh•: hệ động thực vật trên núi, hệ động thực vật trên các dải cát ven biển, hệ động thực vật trên đất phù sa, hệ động thực vật biển Đặc biệt là hệ động thực vật biển vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị trong hoạt động du lịch. Các loại hải sản nh• tôm sú, tôm rảo, cua biển, ngao, ghẹ, có giá trị dinh dưỡng cao, phục vụ nhu cầu tại địa ph•ơng và xuất khẩu. Với 2450m bờ biển, Đồ Sơn có bãi cát dài, rộng và thoải, rất thích hợp cho việc tắm biển, đ•ợc phân bố từ phía đồi Độc cho đến Vạn Hoa và đ•ợc chia làm 3 khu: Khu 1: có bãi biển dài và rộng nhất Đồ Sơn, kéo dài từ đồi Độc đến đồi 66. Khu này gồm 3 bãi tắm, mỗi bãi đều có chế độ thuỷ chiều khác nhau, rất thích hợp cho việc tắm biển của du khách. Dọc bãi biển là các hàng dừa, phi lao và các khách sạn; từ đây du khách có thể th•ởng thức vẻ đẹp tuyệt vời của bình minh trên biển và khi hoàng hôn buông xuống, Đặc biệt bãi tắm 295 nằm dìa sát dãy núi Cửu Long phía trái khu vực, nổi bật có nhiều sóng. Tại đây các hoạt động dịch vụ đ•ợc tách biệt riêng nên hầu nh• không có các quán ô dù xuống sát biển để làm dịch vụ. Vì vậy n•ớc và môi tr•ờng bãi tắm 295 sạch, tạo hứng thú cho khách. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -37 -
  38. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Khu 2: ở phía bên kia bến Thốc, có bãi cát dài, mịn và phẳng. Đây là bãi tắm tốt nhất cả về chất và l•ợng của cát cũng nh• độ trong của n•ớc biển. Khu hai có nhiều nhà hàng nổi tiếng, nhiều dịch vụ tập trung. Đặc biệt khu hai còn có bến Nghiêng- bến tàu đón khách đi đảo Hòn Dáu, Cát Bà, Hạ Long. Vì thế hàng năm khu hai thu hút một l•ợng lớn khách du lịch lớn. Khu 3: Qua đoạn đ•ờng rẽ vào bến Nghiêng, du khách sẽ tới khu ba. Bãi tắm khu ba dài 750m, rộng 50m, mang tính trung gian giữa bãi chiều và bãi cát nên nhìn chung ít thuận lợi cho hoạt động tắm biển. 2.1.2.2: Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.2.2.1: Địa danh Bất cứ du khách nào đến với một vùng đất mới điều đầu tiên muốn tìm hiểu là địa danh của vùng đó. Bởi địa danh giải thích về nguồn gốc và có những sự kiện xảy ra trong suốt quá trình hình thành của vùng đất. Hiện nay với địa danh Đồ Sơn và các ph•ờng trực thuộc quận Đồ Sơn thì có rất nhiều cách giải thích khác nhau. Nh•ng do điều kiện hạn chế về thời gian cũng nh• khả năng, em chỉ có thể giải thích đ•ợc một số địa danh trên vùng đất này. Đồ Sơn: Sở dĩ vùng này mang tên là Đồ Sơn vì nơi đây x•a kia vốn có những ngọn núi nhô lên trên những vũng bùn lầy. ‚Đồ‛ là bùn, ‚Sơn‛ là núi. Lại có ng•ời cho rằng núi ở đây nhấp nhô nh• trận đồ bát quái, nên dân quen gọi là Đồ Sơn. Đồ Sơn còn đ•ợc nhân dân địa ph•ơng và các vùng lân cận th•ờng gọi là Đầu Sơn theo nghĩa núi đầu. Có một giai thoại về vấn đề này: Thời Lê, thầy địa lý Tả Ao biết ở vùng đất này có phát tích đế v•ơng nên đã tìm đến. Khi ông đến chợ Nghi D•ơng, vào quán nghỉ chân uống n•ớc hỏi thăm đ•ờng, bà hàng nước mách: ‚ông cứ đi qua Cổ, rồi qua Họng là đến Đầu‛. Thầy địa lý tưởng bà Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -38 -
  39. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch hàng n•ớc nói lỡm. Nh•ng rồi trên đ•ờng đi, ông thấy phải qua đất Cổ Trai, qua đò Họng mới sang đ•ợc Đầu Sơn. Chuyện Tả Ao đến Đồ Sơn là truyền ngôn. Cũng có sách nói, núi non ở đây là địa đầu chống giặc, nên có tên là Đầu Sơn (núi phía địa đầu) dần dà gọi chệch đi thành Đồ Sơn. Bát Vạn Hiện nay Đồ Sơn chia làm hai khu vực rõ ràng, khu nội thị có c• dân sinh sống và khu nghỉ mát (khu 1, khu 2, khu 3). Gồm nhiều khách sạn nhà nghỉ nhà hàng và các bãi tắm. X•a kia, toàn bộ Đồ Sơn chỉ là một cụm dân c• kéo dài từ khu nội thị hiện nay đến mút cùng con đ•ờng 14 cũ ở đỉnh ngọn Vạn Hoa và chia làm Tám Vạn (Bát Vạn). Chỗ ngã ba gần Hang Dơi là Vạn Táp, kế đó là Vạn Bún. Nơi có rừng thông nhô ra sát biển là Vạn Ngang. Qua Vạn Ngang, phía tây là Vạn H•ơng, phí bên Đông là Vạn Thốc. Mút cùng bán đảo là Vạn Hoa. Vạn Lê và Vạn Lẻ ở chỗ ngang Vạn Bún, Vạn Ngang nh•ng nằm bên bờ biển phía Tây. Theo điều tra cho biết đ•ợc một số cách lý giải vì sao có tên của các Vạn này. Mặc dù không mang tính khoa học nh•ng cũng phần nào giải thích tại sao lại có tên nh• vậy: - Vạn Thốc: Nó có tên gọi nh• vậy bởi đây là nơi mà mỗi lần gió mùa đông bắc về hay gió bão về thì vạn này đều bị thốc rất mạnh và trực tiếp vào Vạn nên gọi là Vạn Thốc. - Vạn Hoa: Là nơi có chiều dài bãi cát rất lý t•ởng cho tàu thuyền leo đậu, thêm vào đó sóng vỗ trắng xóa, phong cảnh đẹp. ‚Vạn Hoa cuối núi là miền cảnh tiên‛. Quang cảnh đẹp như một vườn hoa ngát hương do đó lấy tên là Vạn Hoa. - Vạn Lê: Là vạn sầm uất nhất, có nhiều tàu thuyền đánh cá cập bến ở vạn nào. Nên mỗi lần thuyền cá về, những ng•ời buôn bán cá th•ờng kéo lê các bồ cá đầy ắp. Do đó trông thấy nhiều cảnh nh• vậy và nó lặp đi lặp lại quen mắt nên gọi là Vạn Lê. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -39 -
  40. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch - Vạn H•ơng: Nằm ở vị trí kín hơn Vạn Hoa và th•ờng th•ờng h•ơng phải đi với hoa nên gọi luôn là Vạn H•ơng. - Vạn Lẻ: Nằm ở vị trí núi non hiểm trở cách biệt với các vạn chài khác do đó ng•ời dân cho rằng Vạn này nằm riêng lẻ, tách biệt cho nên gọi là Vạn Lẻ. - Vạn Tác: Xưa kia người dân Đồ Sơn không nói được âm ‚tr‛, họ nói âm ‚tr‛ thành âm ‚t‛. ví dụ: Con ‚trâu‛ được đọc là con ‚tâu‛, nói đi trước là đi ‚tước‛. Cái tên Vạn Tác cũng từ đó mà ra. Vạn Tác vốn có tên là Vạn Tr•ớc, vì vạn chài này ở tr•ớc chùa Hang. Song nói nh• vậy, ng•ời Đồ Sơn sẽ nói thành Vạn T•ớc. Nh•ng để tránh khỏi phạm húy thần Điểm T•ớc nên phải gọi chệch thành Vạn Tác. 2.1.2.2.2: Các di tích Bến Nghiêng: Từ khu I, qua bến Thốc đến cuối khu II, du khách sễ đ•ợc đến thăm khu di tích lịch sử Bến Nghiêng nằm giữa khoảng không rộng rãi, thoáng mát. Di tích này là một bằng chứng vật chất minh chứng cho quá khứ đấu tranh, xây dựng bảo vệ tổ quốc ở vùng đất này. Cuối năm 1946, thực dân Pháp đánh chiếm lại thị xã Đồ Sơn để thực hiện âm m•u mở rộng chiến tranh, tăng c•ờng đàn áp hòng dập tắt cuộc khởi nghĩa của ta. D•ới sự hỗ trợ của đế quốc Mỹ, năm 1950 Pháp đã xây dựng một quân cảng nhỏ. Từ mặt n•ớc trở nên trên bến có độ dốc thoai thoải để xe tăng đổ bộ. Vì thế dân quen gọi là Bến Nghiêng. Theo quy định của hiệp định Giơnever, tại đây ngày 15/5/1955 những tên lính Pháp cuối cùng lầm lũi rút khỏi Miền Bắc. Đồ Sơn và Hải Phòng hoàn toàn giải phóng, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Bến Nghiêng hiện nay đ•ợc đổ những tấm bê tông bền chắc, đây đồng thời cũng là bến tàu du lịch đi Hòn Dáu, là cảng xuất phát của tàu du lịch đi Cát Bà, Vịnh Hạ Long, Móng Cái. Bến Nghiêng là di tích lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l•ợc đã đ•ợc dựng bia kỷ niệm. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -40 -
  41. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Bến tàu không số ( Bến K15): Bến tàu không số nằm ở s•ờn dốc nằm cạnh thung lũng xanh cuối khu III. Đây là minh chứng lịch sử cho những năm tháng gian khổ kháng chiến chống Mỹ của quân và dân miền Bắc. Năm 1959 thực hiện nghị quyết của Trung •ơng Đảng về đ•ờng lối đấu tranh thống nhất n•ớc nhà. Bộ chính trị đã chỉ đạo thành lập hai con đ•ờng vận chuyển chiến l•ợc nhằm chi viện sức ng•ời, sức của cho đồng bào miền Nam: Một con đ•ờng trên biển và một con đ•ờng trên bộ đều mang tên Hồ Chí Minh. Tháng 4/1962, chuyến tàu đi trinh sát và mang chỉ thị của Trung •ơng Đảng về mở đ•ờng vận chuyển chiến l•ợc trên biển do đồng chí Bông Văn Dĩa là chỉ huy đã cập vào địa phận tỉnh Cà Mau an toàn. Chuyến đi trinh sát thắng lợi trở về, đồng chí Bông Văn Dĩa đã vẽ tỉ mỉ về chuyến hành trình. Bắt đầu từ đây, cán bộ chiến sỹ chính thức b•ớc vào giai đoạn vận chuyển làm nên con đ•ờng huyền thoại mang tên Bác, với những con tàu không số lúc ẩn, lúc hiện. Tại Bến K15 này đã có 100 chuyến tàu trên tổng số 168 chuyến, vận chuyển hàng ngàn tấn vũ khí, ph•ơng tiện và hàng trăm cán bộ chi viên đắc lực cho tiền tuyến, góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất n•ớc. Sau hơn 10 năm hoạt động, tuyến đ•ờng Hồ Chí Minh trên biển hoàn thành nhiệm vụ, đến năm 1973 thì ngừng hoạt động. Nhân dân Đồ Sơn hết sức tự hào về chiến tích này vì đây chính là sự đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất n•ớc. Cụ thể là việc đã giữ bí mật về bến tàu và những chuyến đi. Di tích bến K15 nay còn lại là những cột bê tông. Miếu Cụ trên Đảo Dáu: Đứng ở khách sạn Vạn Hoa nơi đang xây dựng và tôn tạo một quần thể du lịch hiện đại, trong tầm mắt nhìn từ phía đông, ta thấy một ngọn núi nhấp nhô trên sóng biển cách ly với đất liền, đó gọi là hòn Dáu (hòn Dấu). Xa x•a nghe kể rừng núi Đồ Sơn bạt ngàn lim, sến, xoan, gụ Những cây thuốc nam cũng lắm, thú dữ càng nhiều, đã bắt đ•ợc hổ, đã lấy đ•ợc ngọc rết. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -41 -
  42. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Ngày nay lim sến đã bị tàn phá, thỉnh thoảng còn sót lại vài gốc đa, gụ, ở khu suối Rồng. Riêng đảo Dáu ngày nay vẫn giữ dáng vẻ cổ kính nguyên sơ x•a kia. Miếu Cụ là một ngôi đền khá cổ trên Hòn Dáu. Nó đ•ợc xây dựng từ khi nào thì hiện nay ch•a có những ghi chép lịch sử có tính khoa học làm sáng rõ. Theo truyền thuyết của dân địa ph•ơng thì đây là nơi linh thiêng sùng kính mà ng•ời Đồ Sơn lập nên để thờ thần đảo - Lão Đảo Thần V•ơng - vị thần bảo hộ cho những ng•ời dân đi biển. Đến thời vua Tự Đức, Miếu Cụ đã đ•ợc truy phong Nam Hải Thần V•ơng. Hàng năm cứ vào mùa xuân, nhất là trong ba ngày mồng 8,9,10 tháng hai âm lịch, khách thập ph•ơng th•ờng kéo nhau tới nơi đây dự hội để h•ớng lòng sùng kính tới vị thần linh thiêng và th•ởng thức cảnh đẹp ở phía Đông nam Đồ Sơn. Miếu Cụ xây bên s•ờn chân núi, cửa miếu trông về phía Tây Bắc. Miếu đ•ợc xây hình chữ đinh, hậu cung liền với tiền sảnh dài khoảng 10m. ở cửa miếu có đắp hai pho t•ợng mũ trụ áo giáp uy nghiêm. Cho đến nay Miếu Cụ đã đ•ợc tu bổ, tôn tạo nhiều lần. Sân miếu đ•ợc mở rộng ra phía biển với kè đá vững chắc, mặt sân nền xi măng, gạch hoa. Tháp T•ờng Long Di tích tháp T•ờng Long đ•ợc xây dựng vào thời vua Lý Thánh Tông năm mậu tuất ( 1058 ), tháp đ•ợc xây dựng trên ngọn núi Ngọc Sơn, ngọn núi đầu tiên thuộc địa bàn ph•ờng Ngọc Xuyên. Vì tháp ở trên núi nên dân c• gọi đây là núi Tháp. Tháp T•ờng Long đ•ợc xây dựng trên một vùng đất t•ơng đối bằng phẳng và rộng. Theo truyền thuyết ở Đồ Sơn thì tháp cao khoảng 40m và có 9 tầng, điều này cũng đã đ•ợc ghi lại trong cuốn Đại Nam nhất thống chí; và cũng theo cuốn sách này thì cửa tháp đ•ợc mở ở h•ớng Tây - phía xuất phát của đạo phật. Các nhà nghiên cứu cho rằng so với tháp Báo Thiên cùng xây vào thời Lý thì tháp T•ờng Long không cao bằng ( tháp Báo Thiên cao tới 70m, có 12 tầng), Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -42 -
  43. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch song nó lại đ•ợc xây trên đỉnh núi cao hơn 100m so với mặt n•ớc biển nên có thể nói Tháp T•ờng Long là ngọn tháp có bình độ cao nhất thời đó. Vào thế kỷ XV, khi giặc Minh xâm l•ợc n•ớc ta, với ch•ơng trình huỷ diệt văn hoá Việt, chúng đã cho phá tháp cùng nhiều công trình nghệ thuật trên đất n•ớc ta. Và Lê Lợi đã cho tu sửa lại sau khi kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi. Song đến năm Gia Long thứ ba (1804), tháp lại bị phá một lần nữa để ‚lấy gạch đá xây trấn Hải Dương‛ như sách Đại Nam nhất thống chí ghi chép lại. Năm 1977 các nhà khảo cổ học đã khai quật móng chùa Tháp và những di vật thấy đ•ợc trong quá trình tìm kiếm quả là một kho tàng vô giá; nó làm sống dậy nền văn hoá truyền thống của nghìn năm lịch sử với nền kiến trúc tinh xảo độc đáo mà không phải triều đại nào cũng đạt đ•ợc. Sau khi khai quật đã phát hiện di tích nền móng tháp: tháp hình vuông, mỗi chiều 7,95m, lòng tháp cũng hình vuông mỗi cạnh 2,95m, t•ờng xung quanh lòng tháp dày 2,5m. Lòng tháp hình lòng chảo, t•ờng tháp uốn cong ở bốn góc. Các viên gạch ở góc xếp đều h•ớng vào tâm tháp. Việc tạo góc cong bằng cách đặt các viên gạch có một đầu hẹp và một đầu rộng (3 x 5cm). Móng tháp xây dật cấp chồng lên nhau, phần dật cấp mỗi cạnh vào là 25cm. Tháp đ•ợc xây bằng gạch. Đại đa số viên gạch xây tháp có kích th•ớc 40cm x 25cm x 5cm và 38cm x 23cmx 5 cm. Tất cả các viên gạch xây tháp đều khoét lõm một khung chữ nhật ở một mặt, trong khung có hai hàng chữ Hán in nổi ‚ Lý gia đệ tam đế, Long Thuỵ Thái Bình, tứ niên tạo‛ nghĩa là viên gạch được làm vào triều Lý thứ ba niên hiệu Long Thuỵ thái bình thứ t• đời Lý Thánh Tông (1057). Hàng chữ đ•ợc khắc rất sắc nét và t•ơi đỏ với nhiều bút pháp khác nhau, có lẽ gạch xây tháp đ•ợc sản xuất với nhiều khuôn in khác nhau. Các loại gạch này đ•ợc kết dính với nhau hoàn toàn bằng đất đỏ với sự tính toán chính xác đến mức cây tháp cao vài chục mét vẫn đứng rất vững. Ngoài loại gạch xây, vật liệu xây tháp T•ờng Long còn có cả gạch trang trí ốp ngoài vỏ tháp, trong lõi tháp đ•ợc dùng gạch chỉ xây cốt vuông, ốp ngoài Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -43 -
  44. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch cốt là gạch trang trí. Loại gạch này có kích th•ớc lớn, có gờ và mộng cá để gắn vào thân tháp hoặc liên kết giữa các mặt. Những viên gạch ốp ngoài vỏ tháp T•ờng Long không chỉ đ•ợc sản xuất với trình độ kỹ thuật cao mà còn đ•ợc trang trí với nghệ thuật độc đáo mà chủ yếu là đề tài hoa lá, rồng ph•ợng. Các loại gạch có trang trí hoa lá th•ờng lấy hoa sen làm chủ đạo rồi lấy hoa dây, hoa chanh bốn cánh, hoa cúc Đặc biệt là những viên gạch đ•ợc nắp giữa hai tầng tháp trông giống một chiếc bệ sen có ba tầng cánh; cánh sen chính ở tầng giữa dài và mảnh dẻ; trên mặt cánh còn đ•ợc chạm chìm một cành lá đầu cuộn rủ móc câu mềm mại trông thật sống động. Còn loại gạch có hình trang trí rồng ph•ợng mang nét hoạ tiết phổ biến của nghệ thuật trang trí thời Lý. Rồng ph•ợng ở đây đều đ•ợc thể hiện gọn gàng trong một chiếc lá đề. Tháp T•ờng Long còn đ•ợc xây dựng cả bằng đá, một số hiện vật đá vẫn còn l•u lại đ•ợc trên nền tháp ngày nay, đặc biệt là bệ t•ợng Bát Giác chạm rồng đ•ợc làm bằng đá xanh, tám cạnh đ•ợc bố trí xen kẽ một cạnh dài và một cạnh ngắn. Nền móng tháp đ•ợc một luỹ đất dày bảo vệ. Tháp T•ờng Long là một di tích lịch sử văn hoá có giá trị. Đền Bà Đế Theo Đồ Sơn thắng cảnh và du lịch thì đền Bà Đế đ•ợc xây dựng vào khoảng năm 1736, d•ới chân ngọn núi Độc ở phía Đông Đồ Sơn. Ngôi đền ra đời gắn liền với huyền thoại về nỗi oan khuất của một ng•ời con gái thời vua Lê chúa Trịnh. Đền xây dựng không lớn, kiểu cách đơn giản, bốn tàu mái lợp ngói mũi hài với bốn đao cong. Mặt đền h•ớng ra biển, l•ng tựa vào núi. Trong đền có t•ợng một ng•ời đàn bà mang vẻ mặt nhân thần với g•ơng mặt trái xoan thanh tú đ•ợc thờ tôn kính trên chiếc ngai sơn son thiếp vàng. D•ới chân ngai còn để một vạt l•ới, một chiếc bơi chèo, một chiếc chạc nhuộm nâu sẫm, đó là những chứng tích xung quanh câu chuyện nàng H•ơng ( tên cúng cơm của Bà Đế) bị bọn c•ờng hào dìm xuống n•ớc cho đến lúc chết. Đền Bà Đế đã đ•ợc Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -44 -
  45. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch vua Tự Đức vào thăm và ban sắc trọng, phong Đông Nhạc Đế Bà Trịnh chúa phu nhân. Ngày nay đền Bà Đế đã đ•ợc tôn tạo, mở rộng nhằm một phần đáp ứng nhu cầu tín ng•ỡng tâm linh của con ng•ời trong thời đại mới. Tr•ớc cửa đền đã đ•ợc kè đá theo hình mui thuyền h•ớng ra biển; đ ầu thuyền dựng t•ợng Phật Bà đứng giữa một toà sen. Phía bên phải đền có xây dựng thêm nhà thờ mẫu và động thuỷ cung. Có lẽ cấu tạo hình thức thờ cúng nh• vậy ta cũng th•ờng bắt gặp ở một số đền chùa ở nhiều nơi khác. Mặc dù vậy đền Bà Đế với câu chuyện huyền thoại về bà là những dấu ấn sâu sắc trong tâm thức của c• dân Đồ Sơn, thể hiện nét văn hoá đặc sắc của miền đất ven biển này. Chùa Hang Chùa Hang tên chữ là Cốc Tự, nằm trên địa bàn của ph•ờng Vạn Sơn. Chùa là một hang đá xuyên sâu vào núi dài khoảng trên 20m chia làm hai bậc thềm ngoài và trong. Bậc thềm ngoài rộng cao chừng 3m, bậc thềm trong cao hơn một chút. Lòng hang hình thang, phía trong cùng hang cao chừng 1,3m. X•a kia chùa Hang nằm cheo leo gần bờ biển, nh•ng hiện nay biển đã lùi xa cách hơn 100m, khuôn viên tr•ớc cảnh chùa. Tuy vậy cảnh chùa Hang vẫn đẹp vẫn xứng đáng với lời ca tụng của ng•ời x•a: ‚Chùa Hang, động Phật, hang dơi Bốn ph•ơng, tám h•ớng chẳng nơi nào bằng‛. Hiện nay chùa đã đ•ợc nâng cấp và tu sửa lại rất đẹp, phía ngoài cửa chùa Hang có xây thêm một gian chùa bằng gạch có đề chữ quốc ngữ ‚ Động chùa Hang‛. Chùa nằm ngay gần đường ra khu trung tâm du lịch biển. Đền Nghè Đền Nghè còn đ•ợc gọi là Th•ợng Đẳng Từ, là ngôi đền cổ đầu tiên ở Đồ Sơn đ•ợc lập lên để thờ Hùng Chấn Điểm T•ớc - vị thuỷ thần của Đồ Sơn và cũng là thần thành hoàng chung của cả vùng. Đền nằm ở ven đ•ờng men theo núi Tháp, ngay sát mé núi cạnh đ•ờng, đền Nghè lặng lẽ trong dáng vẻ của một ngôi đền cổ kính rêu phong. B•ớc lên Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -45 -
  46. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch chín bậc thang ta đã đứng ở phía tr•ớc cửa đền. Các cánh cửa ngôi đền đều đã bị bạc màu theo năm tháng và thời gian. Tuy nhiên ta vẫn có thể cảm nhận thấy ở bốn cánh cửa chính của đền đều có hình chạm khắc hoa văn. Với lối kiến trúc theo hình chữ nhị, đền Nghè có ba gian tiền sảnh và hai gian hậu cung cách nhau một con sân khoảng 1,5m. Hậu cung đền Nghè có từ lâu, không rõ từ năm nào, tiền sảnh mới dựng từ thời Tự Đức thứ 28 (1875). Đền Nghè là chốn linh thiêng của ng•ời đi biển, là nơi anh linh tôn kính của nhân dân cả vùng Đồ Sơn. Các lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn đều phải đ•ợc tiến cúng, cầu lễ thần ở đền Nghè rồi mới r•ớc trâu ra đấu tr•ờng. Ngoài việc gắn với lễ hội và phong tục tập quán của c• dân địa ph•ơng, đền Nghè còn là tác phẩm nghệ thuật thể hiện h•ớng kiến trúc của các triều đại phong kiến xa x•a. Đình Ngọc - Suối Rồng Nằm d•ới chân núi Rồng, gần suối Rồng thuộc địa bàn ph•ờng Ngọc Xuyên. Đình có từ bao giờ không ai rõ, hiện nay đây là một kiến trúc có qui mô vừa phải với năm gian tiền đ•ờng và ba gian hậu cung, đ•ợc tu bổ vào năm Bảo Đại thứ t• (1929). Tại đình có đôi câu đối giống nh• câu đối ở đền Nghè và cũng thờ thần Điểm T•ớc. Ngoài ra đình Ngọc còn thờ tổ họ Đinh là Chàng Ngọ thần v•ơng và cả ông tổ họ Phạm là Cao San thần v•ơng. Việc thờ các vị này gần đây mới đ•a vào. Suối Rồng cách đình Ngọc chừng 10m về bên trái. Suối là một mạch n•ớc ngầm từ trong núi chảy ra thành khe n•ớc suốt năm tháng không cạn.N•ớc Suối Rồng vừa phục vụ dân sinh vừa t•ới n•ớc cho đồng ruộng. Đình Ngọc - Suối Rồng tạo thành một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Đồ Sơn. Biệt thự Bảo Đại Biệt thự Bảo Đại nằm trên đỉnh đồi Vung cao 36m so với mực n•ớc biển thuộc khu II Đồ Sơn. Biệt thự đ•ợc xây dựng từ năm 1928 của toàn quyền Đông D•ơng. Ngày 16 / 06/1949 toàn quyền Đông D•ơng đã tặng lại cho vua Bảo Đại. Từ đó, ngôi biệt thự này có tên là biệt thự Bảo Đại. Đứng ở đây có thể Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -46 -
  47. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch nhìn toàn cảnh bán đảo Đồ Sơn và thả tầm mắt theo biển mênh mông đến tận chân trời. Khi miền Bắc đ•ợc giải phóng, ngôi nhà đ•ợc giao cho Bộ quốc phòng quản lý. Từ năm 1984, Bộ quốc phòng bàn giao cho công ty Du lịch Hải Phòng ( nay là công ty khách sạn Du lịch Đồ Sơn) quản lý. Đ•ợc phép của nhà n•ớc, công ty đã phục chế lai biệt thự và đến năm 1999 biệt thự Bảo Đại mở cửa đón khách tham quan và nghỉ qua đêm. Trong Biệt thự có phòng tiếp khách, phòng họp, phòng ngủ của Vua, Hoàng hậu, các Hoàng tử, công chúa. Du khách đến đây tham quan, có thể mặc triều phục và th•ởng thức các loại bánh Huế, dự ngự thiện và mua đồ l•u niệm về biệt thự này. Đền Vạn Ngang Là ngôi nằm d•ới chân núi Vạn Ngang, đền mới đ•ợc xây dựng trên một trăm năm, do một ng•ời phụ nữ Việt đứng lên xây dựng để thờ Đức Thánh Trần cùng bộ t•ớng là các con trai, con rể, con gái của Ngài. Sau ngày giải phóng ở tr•ớc gian chính vẫn còn bức đại tự ghi bốn chữ Trần Triều hiển thánh. Cũng có tài liệu ghi đền do một ng•ời Hoa kiều dựng để thờ một phụ nữ chết trôi bị sóng đánh dạt vào d•ới chân núi Vạn Ngang. 2.1.2.2.3: Các lễ hội truyền thống Đến với Đồ Sơn, du khách không chỉ đ•ợc đến thăm các di tích, các danh thắng của miền biển mà còn đ•ợc th•ởng thức những lễ hội truyền thống đặc sắc đã đi vào ca dao, dân ca Việt Nam. Đó là lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - lễ hội lớn nhất của nhân dân Đồ Sơn, và là một trong m•ời lăm lễ hội của quốc gia. Đ•ợc tổ chức vào ngày mồng 9 tháng 8 âm lịch hàng năm. Lễ hội đã thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia. Hội thi bơi thuyền Rồng trên biển: là lễ hội có từ lâu đời, sau một thời gian không tổ chức đến năm 1980 đã đ•ợc khôi phục lại. Tr•ớc đây hội thi th•ờng đ•ợc tổ chức một năm một lần vào mồng 4 tháng giêng âm lịch hàng Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -47 -
  48. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch năm, nh•ng mấy năm gần đây lễ hội đã đ•ợc mở rộng hơn một năm tổ chức hai lần, ngoài ngày mồng 4 tháng giêng còn tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 5 d•ơng lịch. Lễ hội đền Bà Đế : đ•ợc diễn ra vào ngày 24,25,26 tháng 2 âm lịch hàng năm. Lễ hội Hòn Dáu: đ•ợc diễn ra vào ngày 9,10 tháng 2 âm lịch hàng năm. Lễ hội được diễn ra trên đảo Dáu . 2.1.3: Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Đồ Sơn.  Cơ sở hạ tầng - Mạng l•ới giao thông vận tải: Hiện nay, hệ thống giao thông Đồ Sơn đã đ•ợc nâng cấp t•ơng đối tốt. Đặc biệt tuyến đ•ờng 353 từ trung tâm thành phố đến Đồ Sơn, con đ•ờng này rộng 43m có giải phân cách với 6 làn xe gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô xơ. Các đoạn chạy trong khu vực quận và trong khu vực nghỉ mát có chất l•ợng tốt, mặt cắt trung bình rộng 7m cho 2 làn xe, đoạn từ trung tâm vào khu I, II, III có vỉa hè. - Mạng l•ới giao thông đ•ờng biển: đang đ•ợc khai thác và ngày càng có hiệu quả nh•: tuyến du lịch Bến Nghiêng - Đảo Dáu; Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long - Đ•ờng hàng không: Tr•ớc kia Đồ Sơn có sân bay nh•ng hiện nay đã bỏ, khách quốc tế đến Đồ Sơn đ•ợc trung chuyển từ sân bay Cát Bi. Gần đây, sân bay Cát Bi có mở thêm tuyến du lịch Hồng Kông - Ma Cao - Hải Phòng tạo thu hút đ•ợc nhiều khách du lịch quốc tế cho Đồ Sơn. - Hệ thống thông tin liên lạc: năm 1989, b•u điện Đồ Sơn có tổng đài tự động. Hiện nay b•u điện có 17 cột điện thoại thẻ, đ•ợc lắp đặt tại 3 khu du lịch, có 2 kiốt điện thoại tại khu I và khu II, có hai trạm phát sóng di động. - Y tế Đồ Sơn: Có một bệnh viện ở trung tâm thị xã và 7 trạm xá. Hiện nay toàn thị xã có gần 30 bác sỹ, 3 d•ợc sỹ cao cấp. ở khu vực bãi tắm, trung tâm dịch vụ và phát triền du lịch đã cho xây dựng trạm cấp cứu khu vực khu 1, Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -48 -
  49. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch khu 2, đảm bảo cho công tác phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn tắm biển cho khách du lịch. -Hệ thống thoát n•ớc và vệ sinh môi tr•ờng: Hệ thống thoát n•ớc biển đ•ợc tách riêng với hệ thống thoát n•ớc m•a. Hiện nay để thoát n•ớc m•a khu vực nội thị đã sử dụng cống 800, 1000, 1200 dọc theo trục đ•ờng chính thoát ra cống Họng và biển phía Bắc. Còn khu vực du lịch, hệ thống rãnh hở ven đồi thoát n•ớc ra biển. Toàn bộ l•ợng n•ớc thải đ•ợc đ•a về xử lý tại trạm Vạn Bún và trạm sông Họng. -Hệ thống điện là điều kiện thiết yếu đảm bảo cho sinh hoạt của nhân dân và sản xuất kinh doanh nói chung, yêu cầu cao của du lịch nói riêng. Nguồn lấy điện cho thị xã chủ yếu từ các trạm trung gian 110 KV. Ngoài ra còn có 1 trạm phát Diezen dự phòng với công suất 2 x 400 KV. Khu vực du lịch, l•ớt điện 6 KV cung cấp điện cho toàn khu vực với tổng chiều dài đ•ờng dây nổi là 7,7 km, tuyến cáp ngầm 2,2 km. Riêng khu vực Casino lấy điện trực tiếp từ l•ới điện 35KV với tổng chiều dài dây nối là 3,8 km và tuyến cáp ngầm 1,6 km. Điện chiếu sáng và đèn trang trí dọc các tuyến nội thị và khu du lịch đ•ợc chiếu sáng bằng đèn Sô-đi-um ánh sáng vàng, trắng, trang trí 7000m đèn tăm màu, 1200m đèn dây. Nhìn chung cơ sở hạ tầng ở Đồ Sơn về cơ bản đã hoàn thiện, đáp ứng đ•ợc nhu cầu về vận chuyển, về thông tin liên lạc, về điện, nước của khách du lịch nói riêng và của ng•ời dân quận Đồ Sơn nói chung. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng này vẫn còn thiếu thốn, nghèo nàn vẫn ch•a t•ơng xứng với khu du lịch Đồ Sơn, khu du lịch trọng điểm của thành phố, và vẫn ch•a đáp ứng đ•ợc nhu cầu của khách quốc tế. Trong thời gian tới việc phát triển du lịch Đồ Sơn cần đi đôi với việc cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống điện l•ới và hệ thống cấp thoát n•ớc cần đ•ợc đầu t• đúng mức để có thể đáp ứng đ•ợc nhu cầu của du khách trong mùa vụ du lịch.  Cơ sở vật chất kỹ thuật Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -49 -
  50. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo ra những sản phẩm du lịch để đ•a vào phục vụ hoạt động du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách. Hiện nay, trên địa bàn Đồ Sơn có trên 230 khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, với tổng số trên 4500 phòng nghỉ. Trong đó có 9 khách sạn đ•ợc xếp hạng từ 1 đến 4 sao, còn lại là các nhà nghỉ của các bộ ngành, nhà nghỉ t• nhân và khách sạn mini. Do đó Đồ Sơn có đầy đủ khả năng phục vụ khách du lịch. Một số khách sạn, nhà nghỉ ở khu vực Đồ Sơn Địa Số Số Xếp hạng STT Tên điểm phòng gi•ờng sao 1 KS Công Đoàn Khu I 90 218 2sao 2 KS Lâm Nghiệp Khu I 74 148 2 sao 3 KS Xây Dựng Khu II 120 250 2 sao 4 KS Hoa Thành Đạt Khu I 22 40 1 sao 5 KS Hoá Chất Khu I 45 90 2 sao 6 KS Hải Âu Khu II 50 60 2 sao 7 KS Vạn Thông Khu II 31 62 2 sao 8 KS Hoa Ph•ợng Khu II 39 75 2 sao 9 KS Đồ Sơn Khu III 100 4 sao Mặc dù, Đồ Sơn có một số l•ợng lớn các khách sạn, nhà nghỉ song trên thực tế chất l•ợng của các cơ sở l•u trú này ch•a cao. Nhiều khách sạn tr•ớc kia là nơi nghỉ d•ỡng cho cán bộ công nhân trong ngành, sau đó lại chuyển sang phục vụ du lịch. Do đó, cơ sở vật chất còn chắp vá, thiếu thốn. Một số Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -50 -
  51. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch khách sạn t• nhân thì qui mô nhỏ hẹp, khả năng đón tiếp cũng nh• khả năng phục vụ còn yếu kém. Nhìn chung hệ thống cơ sở l•u trú ở Đồ Sơn ch•a t•ơng xứng với một khu du lịch nổi tiếng, các khách sạn đạt tiêu chuẩn chiếm số l•ợng ít. Vì vậy, đây cũng là một trong những yếu tố hạn chế khả năng thu hút khách của Đồ Sơn, đăc biệt là những khách có khả năng chi trả cao. Hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách ở Đồ Sơn đều phục vụ ăn uống. Ngoài ra còn có các nhà hàng t• nhân, các quán nhỏ chạy dọc bãi biển. Với lợi thế về nguồn hải sản t•ơi ngon, món ăn của các nhà hàng chủ yếu đ•ợc chế biến từ hải sản, bên cạnh đó cũng có các món ăn Âu, á, để đáp ứng nhu cầu của du khách n•ớc ngoài Cơ sở vui chơi giải trí ở Đồ Sơn còn rất hạn chế ngoài những điểm kinh doanh karaoke, quán bar thì còn có sòng bạc Casino. Thế nh•ng tất cả những cơ sở vui chơi giải trí này chỉ dành cho những đối t•ợng là vị thành niên trở nên và đặc biệt Casino chỉ dành riêng cho du khách có quốc tịch n•ớc ngoài. Đồ Sơn đã có nhiều dự án đã và đang thực hiện nh• : công viên n•ớc, sân golf nh•ng tiến trình diễn ra rất chậm. Sự hạn chế về điểm vui chơi giải trí đã làm giảm đi rất lớn hiệu quả kinh doanh du lịch của Quận Đồ Sơn hiện nay và ảnh h•ởng đến độ dài l•u trú của du khách. 2.1.4 Những con số dự báo về hoạt động du lịch của Đồ Sơn Tranh thủ sự quan tâm đầu t• của thành phố, sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, và chính quyền địa ph•ơng, nhân dân và các ban ngành quyết tâm đ•a du lịch Đồ Sơn phát triển đạt đ•ợc những kế hoạch đã đ•ợc giao. Dự báo trong những năm tới, số l•ợng khách đến Đồ Sơn sẽ tăng kéo theo nhu cầu và khả năng chi dùng tăng. Doanh thu từ du lịch cũng có cơ hội tăng hơn những năm qua. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -51 -
  52. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch dự báo khách du lịch đến đồ sơn giai đoạn 2005 - 2015 Loại khách Hạng mục 2005 2010 2015 Tổng l•ợt khách (nghìn ng•ời) 175 210 275 Khách quốc Ngày l•u trú trung bình (ngày) 2,5 3 3,5 tế Tổng số ngày khách (nghìn ngày) 337,5 630 962,5 Tổng số l•ợt khách(nghìn ng•ời) 900 975 1010 Khách nội Ngày l•u trú trung bình(ngày) 2 2,2 2,5 địa Tổng số ngày khách(nghìn ngày) 1800 2045 2525 (Nguồn : Phòng du lịch th•ơng mại-UBND quận Đồ Sơn) dự kiến tổng doanh thu từ du lịch đồ sơn (2005-2015) Năm 2005 2010 2015 Tổng doanh thu 170 207 254 (Nguồn : Phòng du lịch th•ơng mại-UBND quận Đồ Sơn) 2.1.5 Mục tiêu khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Đồ Sơn Mục tiêu tổng quát : khai thác tốt tài nguyên du lịch nhân văn Đồ Sơn để đ•a ngành du lịch Đồ Sơn phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Tập trung đầu t• khai thác có chọn lọc, một số điểm có tài nguyên nhân văn tiêu biểu, độc đáo, để phát triển thành tuyến du lịch. Trong quá trình khai thác cần chú ý tôn tạo, bảo tồn các giá trị của tài nguyên, giữ vững bản sắc văn hoá riêng của Đồ Sơn, đảm bảo phát triển du lịch bền vững. Mục tiêu cụ thể : - Mục tiêu kinh tế : phát triển du lịch luôn gắn liền với mục tiêu kinh tế. Trong quá trình khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Đồ Sơn cần phải khai thác theo qui hoạch du lịch chung của thị xã, đầu t• tôn tạo Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -52 -
  53. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch các điểm có tài nguyên nhân văn có khả năng phát triển du lịch để khai thác đạt hiệu quả, hấp dẫn du khách đến mua sản phẩm du lịch, tăng nguồn thu cho ngân sách của ngành du lịch Đồ Sơn. Phấn đấu mở thêm các tuyến du lịch trong đó đ•a các điểm di tích vào nội dung ch•ơng trình - Mục tiêu xã hội : Khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch sẽ mang đến những đổi thay cho cuộc sống của ng•ời dân, cải thiện bộ mặt của đời sống xã hội. Họ có thể kinh doanh các dịch vụ du lịch phục vụ khách quanh năm chứ không chỉ phát triển mạnh trong du lịch hè. Điều này góp phần đảm bảo nghề nghiệp, đời sống của ng•ời dân ổn định. - Mục tiêu văn hoá : Điều quan trọng nhất khi khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch là phải đảm bảo tính truyền trống, bản sắc dân tộc, tính nhân văn của các di sản văn hoá đó. Bảo tồn, phát huy các giá trị vốn có của tài nguyên du lịch nhân văn cho thế hệ mai sau. Giáo dục nâng cao nhận thức, tầm hiểu biết về văn hoá, lịch sử vùng đất Đồ Sơn nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung, cho mọi tầng lớp, mọi thế hệ những ng•ời khách du lịch trong n•ớc cũng nh• du khách n•ớc ngoài. - Mục tiêu an ninh quốc gia - trật tự an toàn xã hội : Tại những điểm du lịch th•ờng tập trung nhiều tập khách khác nhau nên vấn đề an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội luôn phải đ•ợc đề cao. Đặc biệt là hoạt động du lịch khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn. Trong số tài nguyên du lịch nhân văn có hình thức lễ hội cúng bái ở đình, chùa, đền với nét đặc tr•ng riêng gắn với tâm linh tín ng•ỡng. Nếu không có quản lý đúng đắn, th•ờng xuyên những hoạt động văn hoá có thể bị lợi dụng biến thành các hoạt động tiêu cực khác nh• mê tín, dị đoan, truyền bá các t• t•ởng sai lệch, ảnh h•ởng xấu đến trật tự xã hội, an ninh quốc gia. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -53 -
  54. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch 2.2. Nhu cầu du lịch lễ hội tại quận Đồ Sơn - Hải Phòng Đối với ng•ời dân địa ph•ơng việc tổ chức và tham gia các lễ hội không chỉ thể hiện tính cộng đồng mà đó còn là một phần trong đời sống tâm linh không thể thiếu của mỗi ng•ời. Yếu tố tâm linh đó đ•ợc thể hiện rõ từ các khâu chuẩn bị cho lễ hội. Ví dụ nh• lễ hội chọi trâu yếu tố tâm linh đ•ợc thể hiện từ việc mua trâu, chọn ng•ời chăm trâu, cách nuôi và huấn luyện trâu,các nghi thức tế lễ đều thực hiện với một sự thành kính, trân trọng. Mọi ng•ời tâm niệm rằng : chọn đ•ợc trâu hay, huấn luyện trâu giỏi, trâu vào chọi càng hăng, càng quyết liệt thì thần linh sẽ càng ứng nghiệm, phù hộ độ trì cho c• dân đ•ợc mùa cá, mùa lúa, tai qua nạn khỏi Có thể nói lễ hội ở Đồ Sơn là một nhu cầu không thể thiếu đ•ợc của ng•ời dân Đồ Sơn, đây là một nét sinh hoạt văn hóa tinh thần mang đậm bản sắc dân tộc, thể hiện đạo lý uống n•ớc nhớ nguồn. Trải qua bao thế hệ, lòng nhiệt tình, sự đam mê với lễ hội không mất đi mà ngày càng đ•ợc hun đúc thêm, đây chính là cơ sở giúp cho các lễ hội của Đồ Sơn đ•ợc tồn tại và l•u truyền. Khi nhắc tới các lễ hội tiêu biểu tại quận Đồ Sơn ( Lễ hội chọi trâu, lễ hội đền Bà Đế, lễ hội Dáu ) thì không chỉ người dân Đồ Sơn mà ngay cả những ng•ời ngoại tỉnh cũng đều biết tiếng. Đặc biệt ai đã từng có cơ hội một lần đ•ợc th•ởng thức các lễ hội đó nhất là lễ hội chọi trâu, hay lễ hội đền Bà Đế, thì chắc chắn không thể nào quên. Thời Pháp thuộc, toàn quyền Đông D•ơng, Thống sứ Bắc kỳ, Công sứ các tỉnh đều đ•a vợ con về Đồ Sơn xem chọi trâu, có thể nói mọi ng•ời dân trên cả n•ớc đều biết đến lễ hội chọi trâu của Đồ Sơn qua câu ca dao : Dù ai buôn đâu bán đâu Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về Dù ai bận rộn trăm nghề Mồng chín thàng tám thì về chọi trâu. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -54 -
  55. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Không chỉ có lễ hội chọi trâu mà cả lễ hội đền Bà Đế, hay lễ hội Hòn Dáu . cũng đ•ợc du khách xa gần biết đến vào mỗi dịp đầu xuân, cùng gia đình hay bạn bè đến đây để thắp h•ơng xin lộc đầu năm, bởi sự linh thiêng của chốn này. Thế mới biết không chỉ ng•ời dân địa ph•ơng mà những ai đã biết về các lễ hội của Đồ Sơn đều yêu mến và đều có ý thức trân trọng và góp phần bảo tồn những nét đẹp văn hóa của lễ hội. 2.3. Một số lễ hội tiêu biểu ở quận Đồ Sơn - Hải Phòng Một số lễ hội tiêu biểu : Địa Thời Đối Tên lễ Loại lễ điểm Cấp tổ Phần STT gian tổ t•ợng Phần lễ hội hội tổ chức hội chức thờ chức 1 Lễ hội Lễ hội 8-6, 9- Sân Cấp Thần Nghi lễ Múa chọi trâu dân gian 8 âm vận thành Điểm tế thần cờ, lịch động phố T•ớc chọi Q.Đồ trâu Sơn 2 Lễ hội Lễ hội 9-2, Hòn Thị xã Nam Dâng Hòn Dáu dân gian 10-2 Dáu Hải h•ơng âm lịch Đại V•ơng 3 Lễ hội Lễ hội 24,25.2 Đền Bà Thị Xã Bà Đế Dâng Đền Bà tín 6-2 âm Đế h•ơng Đế ng•ỡng lịch 4 Lễ hội 4/1 âm Vùng Thị xã Đua lịch và biển Thuyền 1/5 Khu I Rồng d•ơng lịch Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -55 -
  56. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch 2.3.1 Lễ hội chọi Trâu Lễ hội chọi Trâu có từ bao giờ, vào thời điểm nào ? Đó là vấn đề còn bỏ ngỏ, ch•a có lời giải đáp khoa học chính xác. Nguồn t• liệu có đ•ợc chủ yếu là qua truyền thuyết sự tích, qua các chuyện kể thành văn đ•ợc l•u truyền trong nhân dân. Song cũng có một số sách x•a có nhắc tới lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nh•ng cũng rất hiếm và rất sơ l•ợc. 2.3.1.1 Những sự tích xung quanh lễ hội chọi Trâu  Sự tích I : Dân Đồ Sơn ngày nay còn l•u truyền rằng : Lý Thánh Tông sau khi thắng trận trở về qua nơi đây vào ngày mồng 9 tháng 8 âm lịch đã tổ chức lễ khao quân. Nhân dịp vui mừng này, Lý Thánh Tông hạ chiếu tổ chức lễ hội chọi trâu để mừng chiến thắng. Từ đó trở thành tục lệ định kỳ, hàng năm cứ vào ngày mồng 9 tháng 8 c• dân Đồ Sơn đều mở hội chọi trâu. Song cùng với sự tích này có ng•ời lại kể : Vào đầu thế kỷ XI, vua Lý Thánh Tông thân chinh đi đánh Chiêm Thành nh•ng sau 3 tháng vẫn không có kết quả, t•ớng sĩ mệt mỏi, đau ốm, cho là thuỷ thổ không hợp, nhà vua rút lệnh binh. Một sớm thuyền nhà vua đi qua khu vực biển Đồ Sơn, thấy rồng bay ở đỉnh núi rồng, cho là điềm lành nhà vua cho dừng thuyền lên thăm thú cảnh quan nơi đây. Thấy phong cảnh núi rừng đẹp mắt, dân chúng nhà nhà đều nuôi trâu nghé đầy đàn, lại nghe ở Đồ Sơn có hội chọi trâu. Vào ngày mồng 9 tháng 8 âm lịch nhà vua đã cho tổ chức lễ hội chọi trâu tại đây. Khi hội chọi xong, nhà vua lại xuất tiền mua hết trâu dự chọi rồi hạ lệnh vật trâu mở tiệc khao quân để khích lệ quân sĩ, đồng thời các xuất đinh nam ở Đồ Sơn không cứ lớn bé đều đ•ợc chia phần thịt trâu. Sau đó nhà vua lại hạ lệnh quay lại tiến quân vào Chiêm Thành lần thứ hai. Lần này quân Chiêm Thành bị thua to, phải ra hàng. Còn ở Đồ Sơn, vốn hội chọi trâu hàng năm đ•ợc tổ chức vào ngày 15 tháng 5 âm lịch, hội trung kết vào ngày mồng 8 tháng 6 âm lịch. Nh•ng sau khi vua Lý hồi cung, dân chúng họp bàn lại và thống nhất theo vua Lý chuyển tổ chức hội Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -56 -
  57. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch chọi trâu chung kết vào tháng 8, mở hội đình đám hàng tổng từ ngày 30 tháng 7 đến ngày 16 tháng 8 thì hết hội, trong đó ngày mồng 9 tháng 8 chọi trâu, ngày mồng 10 vật trâu chia thịt. Mặt khác đây cũng là thời điểm hợp lý để tổ chức hội vì vào lúc này, nhà nông lúa cấy chăm bón đã xong, chờ thu hoạch ; nhà ng• vụ xăm đã hết, chuyển sang nghề khác, tất cả hàng tổng đều vui chơi nhàn rỗi. Hội chọi trâu đ•ợc coi là ngày hội lớn của cả vùng. Đến đời Trần, sách ‘‘ Đại Nam nhất thống chí’’ có nói tới lễ hội choi trâu Đồ Sơn qua câu thơ sau : Hà nhân th•ơng cổ giao l•u Bát nguyệt sơ cửu dấu ng•u lãi hoàn Kinh doanh thuỷ bộ bách ban Y t• nhật nguyệt lãi hoàn đấu ng•u. Tạm dịch : Dù ai buôn đâu bán đâu Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Mồng chín tháng tám thì về chọi trâu.  Sự tích II : Sách Đông khánh địa d• chí l•ợc biên soạn vào thời Nguyễn có ghi lại rằng : Một hôm có ng•ời đi qua đền Nghè gặp một đôi trâu chọi nhau quyết liệt, thấy động cả hai con đều đẩy nhau xuống biển biến mất tăm. Ng•ời kia về kể cho dân làng, mọi ng•ời cho rằng thần thích xem chọi trâu. Từ đó hàng năm cứ đến ngày mồng chín tháng tám âm lịch, ng•ời dân Đồ Sơn lại mở hội bày trò chọi trâu để làm vui cho thần. Ng•ời dân Đồ Sơn ngày nay khi nói về nguồn gốc của hội chọi trâu Đồ Sơn cũng l•u truyền một câu chuyện truyền thuyết t•ơng tự nh• vậy. Họ kể rằng x•a d•ới chân núi Tháp thuộc địa phận xã Ngọc Xuyên, liền khúc sông Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -57 -
  58. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Họng có một ngôi đền. Mỗi khi trời âm u tr•ớc cửa đền th•ờng có một vị râu tóc bạc phơ, hiện hình ngồi xem hai con trâu chọi nhau,cảnh đó th•ờng diễn ra vào chiều ngày mồng 9 tháng 8 âm lịch hàng năm.Vì vậy nhân dân ở đây liền đặt mâm bột làm lễ cầu thần hiện. Sáng ra ng•ời ta thấy vết chân chim sẻ trên đó nên đặt tên là ‘‘Điểm Tước tôn thần’’. Riêng sách Đông Khánh địa chí lược ghi rõ :T•ơng truyền dân Đồ Sơn sống bằng nghề chài l•ới nên muốn lập ngôi đền để tế thuỷ thần, có ng•ời trong xã mộng thấy thần khuyên nên dựng đền trên núi Tháp. Ngày hôm sau ng•ời đó lên núi thấy một đàn chim sẻ quần l•ợn trong chốc nhát rồi bay ra biển. Từ đó dân Đồ Sơn dựng đền thờ trên núi. Lẽ dĩ nhiên những sự tích truyền thuyết huyền thoại trên ch•a thể là những lời giải thích có thuyết phục về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu song đó là những cứ liệu mang tính dân gian đặc sắc phản ánh màu sắc huyền thoại của cội nguồn hình thành hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng của nhân dân lao động. Qua những chuyến khảo sát ở địa ph•ơng, tìm hiểu từ các bô lão và những gia phả thần phả để cố gắng có đ•ợc những lời giải thích khoa học về lễ hội chọi trâu đã có từ lâu lắm rồi, từ thủa khai sơn phá thạch vùng đất Đồ Sơn này. Ngày nay lễ hội chọi trâu đã trở thành sinh hoạt văn hoá cổ truyền đặc sắc, là niềm tự hào của ng•ời dân nơi đây về truyền thống văn hoá của địa ph•ơng. Còn có rất nhiều sự tích khác về lễ hội chọi trâu thông qua rất nhiều tài liệu khác nhau. Trên đây là một số sự tích tiêu biểu mà em đã tìm đ•ợc rất mong sự góp ý của thầy cô. 2.3.1.2. Quá trình diễn ra lễ hội chọi trâu Chọn trâu, nuôi trâu là cả một quá trình chuẩn bị rất công phu và gian khổ đối với những ng•ời đ•ợc cử đi mua trâu. Muốn cho lễ hội chọi trâu đ•ợc thắng lợi thì công việc chọn, nuôi trâu là khâu quan trọng nằm trong quá trình chuẩn bị cho lễ hội. Khâu này quyết định trong việc thắng bại của các cuộc chọi trâu. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -58 -
  59. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Chọn nuôi trâu là biểu hiện tri thức, hiểu biết và những đúc kết kinh nghiệm trong thực tiễn của sinh hoạt văn hoá của hội chọi trâu vùng Đồ Sơn. Đó là sự thể hiện của các vốn hiểu biết về dinh d•ỡng, y học, thú y, và những ph•ơng pháp thuần d•ỡng, luyện trâu cũng nh• dự đoán tính cách của các loại động vật này. Kèm theo việc nuôi và luyện trâu là những phong tục, kiêng kị khá phức tạp. Nh• vậy chọn nuôi trâu là quá trình phát huy khả năng t• duy và tri thức của con ng•ời trên nhiều lĩch vực. Để cho ngày hội náo nức đó, ng•ời Đồ Sơn phải chuẩn bị trong vòng tám tháng. Đã gọi là hội chọi trâu thì việc tìm và nuôi d•ỡng trâu chọi là điều quan trọng bậc nhất. Sau tết âm lịch, ng•ời ở các giáp tự nguyện góp tiền và cử ng•ời có kinh nghiệm đi khắp nơi để tìm mua trâu. Tr•ớc khi đi giáp nào cũng làm lễ tế thần, cầu mong mua đ•ợc trâu tốt. Chọn trâu là một công việc cầu kỳ và tỉ mỉ. Những con trâu đủ tiêu chuẩn là những con trâu đực khoẻ mạnh, sừng cánh cung, ức rộng, cổ tròn, dài và hơi thu nhỏ về phía đầu, ng•ời ta gọi là trâu cổ cò. L•ng trâu càng dày, càng phẳng càng tốt. L•ng con nào để đ•ợc bát n•ớc đầy lên mà không đổ là quí. Háng trâu phải rộng nh•ng thu nhỏ về phía hậu, càng nhọn lại càng hay, trong những đặc điểm đó thì trâu có cổ cò là quan trọng nhất vì trâu cổ cò có •u điểm là cúi xuống không biết mỏi. Cần tránh nhất là trâu cổ vại. Sừng trâu phải đen nh• mun, đầu sừng phải vểnh lên nh• hai cánh cung, trên đỉnh đầu có khoáy tròn. Mắt trâu phải đen, tròn đỏ. Mặt trâu càng giống mặt ngựa là trâu chọi hay. Răng trâu cũng là yếu tố quan trọng, răng phải đều không sứt mẻ. Th•ờng thì dân Đồ Sơn thích những con trâu mà thân có bốn hoặc hai khoáng giao nhau, chân ngắn, mập, đầu gối có lông, giống trâu rừng. Việc mua và chọn chọn trâu đã khó, việc huấn luyện trâu càng khó hơn. Đàn bà con gái không đ•ợc cho trâu ăn. Những ng•ời đ•ợc dân làng cử ra chăm sóc trâu th•ờng là những ng•ời già có kinh nghiệm. Trâu đ•ợc nuôi ở chuồng riêng, kín đáo không thấy trâu nhà. Mục đích là để khôi phục lại bản năng hoang dã. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -59 -
  60. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Trâu đ•ợc huấn luyện tại các giáp,sới tập chọi là một bãi đất rộng, mà ng•ời ta đứng kín vòng quanh, gõ chiêng trống và hò hét, tập cho trâu quen với không khí ngày hội. Phải là những ng•ời có nhiều kinh nghiệm mới huấn luyện cho trâu có những miếng đánh hay. Cũng qua việc luyện trâu ng•ời ta phát hiện sở trường của trâu mà vót sừng kiểu ‘‘ mũi đinh’’ hay ‘‘mũi khế’’. Khi trâu đã thành trâu chọi mọi người đều phải gọi là ‘‘ông trâu’’, trâu nào đoạt giải nhất được tôn lên hàng cụ ‘‘ cụ trâu’’. Tr•ớc đây sới chọi là sân đình Công (chỗ tr•ờng phổ thông trung học ngày nay). Mở đầu hội chọi trâu là lễ tế thần Điểm T•ớc. Tr•ớc đó, suốt từ chiều 29 cho đến hết ngày 30 tháng 7 nhân dân đã r•ớc bát nhang từ Đền Nghè tới đình Công để thờ suốt trong 15 ngày hội. Mỗi giáp góp một con trâu, một con lợn, một thúng thóc nếp để làm lễ. Các con trâu thi đấu ‘‘ra mắt’’ thần và được đi đầu trong đám r•ớc. Trên mình trâu đ•ợc kết hoa, trùm nhiễu điều. Đi theo trâu là 12 chàng trai, y phục màu đỏ, kế đó là dân làng và đội nhạc. Xong lễ tế, trâu và ng•ời đi ra sới. Sới là bãi đất rộng và phẳng. Gần đây, nhiều thủ tục tr•ớc khi chọi có giảm, nh•ng không vì vậy l•ợng ng•ời đến xem ít đi. Quanh sân vận động, ng•ời đứng đông nghịt, vòng trong, vòng ngoài. Một hồi trống nổi lên.Từ hai phía của đấu tr•ờng, 12 chàng trai y phục màu đỏ tiến vào. Họ đứng thành hai hàng, đối diện nhau và vung cờ múa mở màn. Mỗi trận đấu được gọi là ‘‘kháp’’. Tiếng loa vừa dứt, hai con trâu có các chàng trai mặc y phục dẫn vào sới. Khi cách nhau 20m, hai ‘‘đối thủ’’ được bỏ ‘‘sẹo’’. Cả đấu trường lặng đi một lúc. Bất thần, hai trâu lao vào nhau, gọi là thế ‘‘hổ lao’’. Cuộc tỉ thí diễn ra giữa tiếng gieo hò vang dậy của hàng ngàn khán giả. Có trận chỉ diễn ra trong dăm phút, sự đ•ợc thua rất nhanh. Song có trận xảy ra hàng tiếng đồng hồ vẫn không phân thắng bại, không khí sới chọi sôi động. Ng•ời ta cổ vũ, ng•ời ta vỗ tay reo hò và ng•ời ta nín thở. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -60 -
  61. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch Cuối trận đấu là màn thu trâu. Màn thu trâu diễn ra hùng tráng và đầy tính nghệ thuật, đầy chất th•ợng võ và không kém phần hồi hộp. Khi con trâu thua bỏ chạy con trâu thắng hăng máu đuổi theo. Để trâu không xông vào đám đông khán giả, ng•ời bắt trâu có nhiệm vụ giữ trâu thắng trận lại. Đây là một việc làm dũng cảm vì hai trâu chỉ cách nhau vài mét, lại đang hăng, nếu không có kinh nghiệm sẽ rất nguy hiểm. Trong trận đấu năm 1973, khi con trâu thắng đang lao vào đuổi con trâu thua, cả hai chạy với vận tốc rất nhanh thì cụ Nguyễn Văn Nghé, 64 tuổi xuất hiện Với y phục đỏ rực trên ng•ời, tay trái cụ nắm lấy sừng trâu, và đ•a tay phải và vai độn d•ới cổ trâu, khiến con trâu đang chạy phải dừng lại, hai chân tr•ớc giơ lên, chới với trên không. Sau đó, cụ luồn dây thừng vào mũi nó. Con trâu hung dữ, hai mắt đỏ lừ chợt ngoan ngoãn hẳn và để cụ dắt đi. Cảnh t•ợng ngoạn mục có một không hai đó của lão nông Việt Nam khi đ•ợc đài truyền hình Nhật bản phát đã làm sửng sốt hàng triệu khán giả màn ảnh nhỏ. Ng•ời ta cho rằng chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải Phòng - Việt Nam thể hiện rất rõ tính th•ợng võ, chất hào hùng, lòng dũng cảm và hấp dẫn hơn cả đấu bò tót ở Tây Ban Nha. Tuy nhiên mọi sự so sánh chỉ là so sánh. Làng nào có trâu thắng giải đ•ợc r•ớc bát nhang thờ thần Điểm T•ớc ở đền Nghè về đình làng mình. Song cũng chỉ đ•ợc thờ từ mồng10 đến 15 tháng 8. Ngày mồng 10 là ngày các làng mổ trâu. Ngày 16 là ngày ‘‘tiễn thần’’ và r•ớc bát nhang trở lại đền Nghè. Bát nhang đ•ợc đặt trên kiệu sơn son thiếp vàng trong quang cảnh tưng bừng và thành kính. Dọc đường khi ‘‘ tiễn thần’’, cấm trẻ con ra đ•ờng. Những năm gần đây, Đồ Sơn tổ chức chọi trâu th•ờng xuyên hơn, số trâu tham gia cũng đông hơn nên lệ đấu cũ đã bỏ. Chọi trâu chở thành một mỹ tục văn hoá và ngày càng hấp dẫn. Sới chọi ngày nay đã đ•ợc chuyển về sân vận động Cầu Bàng. Và điều đặc biệt ch•a có một lần nào chọi trâu mà không có m•a cả, có ng•ời cho rằng thần giáng hạ xem chọi trâu, nên m•a. Còn có rất nhiều điều bí ẩn cũng nh• kì thú trong lễ hội chọi trâu. Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -61 -
  62. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch 2.3.2 Lễ hội Đền Bà Đế Đền Bà Đế là ngôi đền có cấu trúc giản dị nh•ng thanh thoát và trang nhã, nép mình vào l•ng núi, tr•ớc mặt là biển khơi bao la, tạo nên một kỳ quan thiên nhiên độc đáo không thua gì Nam Thiên đệ nhất động - chùa H•ơng. Đền Bà Đế là một trong những ngôi đền nổi tiếng về danh thắng và linh thiêng, nằm ở chân núi Độc, thuộc ph•ờng Ngọc Hải, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng. Đền thờ Bà Đế - vợ chúa Trịnh Doanh, đền đ•ợc vua Tự Đức về thăm và ban sắc phong Đông Nhạc Đế Bà - Trịnh chúa phu nhân. T•ơng truyền rằng vào năm 1736, chúa Trịnh Doanh về kinh lý vùng này, gặp ng•ời con gái Vụng Ngọc xinh đẹp, tên Đào Thị H•ơng, đang cắt cỏ trên đồi và mang lòng th•ơng mến. Chúa quyến luyến bên Bà cả tháng không rời. Khi chúa về kinh đô có hẹn chờ đợi ít ngày, chúa sẽ mang thuyền hoa quí đến r•ớc Bà về kinh. Sau đó Bà mang thai, nh•ng chờ mãi mà không thấy thuyền chúa quay lại. Chuyện Bà mang thai đã đến tai hàng Tổng, theo luật lệ khi đó Bà phải chịu hình thức cạo đầu bôi vôi, và bị dìm xuống biển. Tr•ớc khi chết, Bà ngửa mặt lên trời khóc than rằng : ‘‘ phận gái thân cô, gặp chúa yêu thương tôi đâu dám chống, nhìn cha mẹ, hàng xóm tôi đâu dám quên. Xin trời Phật chứng giám cho lòng con. Khi con bị dìm xuống n•ớc nếu có oan ức, trời Phật cho con nổi lên ba lần’’. Quả nhiên Bà nổi lên ba lần, mọi người ai nấy đều kinh sợ, đến lần thứ t• họ đã buộc bụng mang dạ chửa của Bà vào chiếc cối đá thủng và một cây sào dài rồi dìm Bà xuống biển. Nỗi oan khuất thấu đến trời xanh, linh hồn của Bà hiển linh trên sóng biển phù giúp dân lành thoát hiểm. Nhân dân Đồ Sơn lập đền thờ ngay chân núi Độc, và gọi là đền Bà Đế. Trải qua bao năm tháng thăng trầm của lịch sử, đền đã bị h• hỏng và xuống cấp. Song bằng sự quyên góp của khách thập ph•ơng, sự quan tâm của chính quyền địa ph•ơng, công lao và đóng góp của bà thủ h•ơng L•u Quế Hoa, đền đã đ•ợc tu tạo lại. Tuy ngày hội chính của đền Bà Đế vào ngày 24, 25, 26 tháng 2 âm lịch hàng năm, nh•ng đối với ng•ời dân Đồ Sơn, cứ vào dịp sau tết nguyên đán đền Bà Đế là một địa chỉ không thể không đến, bởi họ đến đền để thắp h•ơng xin Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -62 -
  63. Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch một điều lành cho cả năm mới. Cho đến ngày nay ng•ời Hải Phòng cũng xem đó là điểm đến của năm mới và đền Bà Đế trở thành một địa chỉ du lịch tín ng•ỡng nổi tiếng ở Đồ Sơn. ở Đồ Sơn có nhiều lễ hội và lễ hội đền Bà Đế góp phần làm sôi động hơn hoạt động lễ hội tại đây. Hiện nay tuyến đ•ờng vào Đền Bà Đế đ•ợc mở rộng, trên đ•ờng vào đền có những quán hàng bày bán đồ l•u niệm là sản vật của biển để du khách lựa chọn mua bán và hiểu thêm về đất và ng•ời Đồ Sơn. Sau tết nguyên đán, đến với đền Bà Đế để cầu lộc, cầu tài, cầu may cho năm mới, đó cũng là tâm nguyện của mỗi ng•ời dân Đồ Sơn nói riêng và ng•ời Hải phòng nói chung. 2.3.3 Lễ hội Hòn Dáu Vào dịp tháng 2 âm lịch hàng năm, ở Đồ Sơn có một lễ hội độc đáo của ng•ời dân miền biển Hải Phòng - đó là lễ hội Đảo Dáu. Lễ hội đảo Dáu chính là ngày lễ hội của đền Dáu. Đó là ngôi đền cổ trên đảo soi bóng trên mặt biển. Theo lời một số ng• dân th•ờng đánh cá chung quanh khu vực, thì đây là một trong những nơi linh thiêng, sùng kính của ng•ời dân Đồ Sơn. Ng•ời dân Đồ Sơn chủ yếu sống bằng nghề đi biển, nên mỗi lần đi qua đây họ đều nghé thuyền vào đảo lên đền dâng h•ơng ; và đó dần trở thành nét văn hóa ứng xử của ng•ời dân Đồ Sơn. Ngôi đền cổ ở đảo hòn Dáu có tự bao giờ ch•a rõ. Những ng•ời già ở Đồ Sơn kể rằng, vào một ngày nọ ng•ời dân đánh cá ở khu vực này thấy xác của một vị t•ớng không đầu trôi về, ng•ời dân vớt lên đem trôn, rồi từ đó thỉnh thoảng trên các mỏm đá ngoài đảo xuất hiện hình bóng của một cụ già ngồi câu cá, vì thế ng•ời dân Đồ Sơn gọi đó là Lão đảo thần v•ơng và ngôi đền thờ trên đảo nằm ở phía nam bán đảo Đồ Sơn nên đền thờ có tên là Nam Hải Thần V•ơng. Truyền thuyết thì có nhiều nh•ng ng•ời dân Đồ Sơn và c• dân làm nghề biển trong vùng cho rằng, vị thần trên đảo Dáu đã phù hộ cho họ đ•ợc thuận buồm, xuụi giú, tụm cỏ đỏnh bắt được nhiều. Lễ hội chớnh của đảo Dỏu thường được tổ chức vào cỏc ngày mồng 7, 8,9,10 thỏng hai õm lịch hằng năm. Đú cũng là lỳc tiết trời thay đổi để ngư dõn Sinh viên : Bùi Thị Diễm Lớp : VH902 -63 -