Khóa luận Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Kiến Thuỵ giai đoạn 2010 - 2015

pdf 63 trang hapham 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Kiến Thuỵ giai đoạn 2010 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_de_xuat_mot_so_giai_phap_nham_phat_trien_du_lich_k.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Kiến Thuỵ giai đoạn 2010 - 2015

  1. Khoá luận tốt nghiệp Mở Đầu 1.Lý do chọn đề tài Kiến Thụy là một mảnh đất giàu truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời. Nơi khởi phát của V•ơng triều Mạc. Mảnh đất với tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng. Phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, với dòng sông Đa Độ uốn khúc bao quanh các thôn, làng, con ng•ời nơi đây chăm chỉ, cần cù, hiếu khách. Với những tiềm năng nh• trên Kiến Thụy có nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Hơn nữa, hiện nay du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều địa ph•ơng, là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy vậy, du lịch Kiến Thuỵ vẫn ch•a đ•ợc chú trọng quan tâm đầu t•. Là một ng•ời con của Kiến Thụy em muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển du lịch của huyện. Chính vì thế, em lựa chọn đề tài:” Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Kiến Thuỵ giai đoạn 2010 – 2015”. Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận đ•ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Bộ môn Văn hoá du lịch tr•ờng Đại học Dân lập Hải Phòng, đặc biệt là sự h•ớng dẫn và giúp đỡ của giáo viên h•ớng dẫn Thạc sĩ Bùi Văn Hoà. Qua đây cho phép em đ•ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ môn văn hoá du lịch, cùng thầy Bùi Văn Hoà đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hoàn thành tốt đề tài của mình. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. a.Mục đích:Trên cơ sở phân tích thực tiễn,tổng kết kinh nghiệm quá trình phát triển du lịch huyện Kiến Thụy giai đoạn 2006-2010.cũng nh• phân tích,đánh giá những tiềm năng để phát triển du lịch Kiến Thụy.Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch huyện Kiến Thụy giai đoạn 2011-2015. b.Nhiệm vụ: Đề tài có nhiệm vụ điều tra,khảo sát,thu thập,phân tích đánh giá tài liệu tổng kết những kết quả đạt đ•ợc trong công tác phát triển du lịch của huyện Kiến Thụy;đ•a ra những tồn tại,nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm,làm rõ yêu cầu khách quan và khẳng định lợi thế phát triển du lịch Hải Phòng,tình hình quản lý và thực hiện quy hoạch du lịch;tình hình tròg n•ớc,quốc tế và các lĩnh vực khác tác động đến du lịch;vai trò của du lịch tác động đến kinh tế xã hội của huyện Kiến Thụy. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 1
  2. Khoá luận tốt nghiệp 3.Đối t•ợng và phạm vi nghiên cứu. a.Đối t•ợng nghiên cứu. Đánh giá thực trạng,phân tích nguyên nhân kết quả đạt đ•ợc và tồn tại trong quá trình phát triển của du lịch Kiến Thụy giai đoạn 2006-2010 và làm rõ các căn cứ,tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực,có nhiều lợi thế của du lịch Kiến Thụy. Đ•a ra các tiêu chí,danh mục,mục tiêu,ph•ơng h•ớng và giải pháp phát triển du lịch Kiến Thụy và các sản phẩm chủ lực có nhiều lợi thế của ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn 2011-2015,để du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ chủ lực của Kiến Thụy. b.Phạm vi nghiên cứu. Thực tiễn phát triển du lịch và các ngành liên quan trực tiếp trên địa bàn huyện Kiến Thụy giai đoạn 2006-2010 và dự báo đến 2011-2015. Thực tiễn thực tiễn ở một số huyện trên địa bàn thành phố có thế mạnh du lịch trong n•ớc,có tài nguyên du lịch t•ơng tự Kiến Thụy. 4.Ph•ơng pháp nghiên cứu. Thu thập trao đổi thông tin qua hệ thống tài liệu và khảo sát thực tế ở các xã,số liệu của phòng Văn hoá và Thông tin huyện Kiến Thuỵ;Sở văn hoá và Thông tin Hải Phòng . 5.Bố cục của bài khoá luận gồm; Phần mở đầu ch•ơng I:Lý luận cơ bản về hoạt động du lịch và công tác quản lý nhà n•ớc về du lịch. Ch•ơng II:Đánh giá thực trạng tiềm năng,lợi thế và thực trạng phát triển du lịch huyện Kiến Thụy giai đoạn 2006-2010. Ch•ơng III:Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch huyện KIến Thụy giai đoạn 2011-2015. Kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 2
  3. Khoá luận tốt nghiệp Ch•ơng 1 Lý luận cơ bản về hoạt động du lịch và công tác quản lý nhà n•ớc về du lịch 1.1. Hoạt động du lịch. 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ về du lịch: a. Khái niệm về du lịch: Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đ•ợc trong đời sống văn hoá - xã hội và hoạt động du lịch đang đ•ợc phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều n- •ớc trên thế giới. Thuật ngữ ‚du lịch‛ trở nên rất thông dụng. Nó bắt nguồn từ tiếng Pháp: ‚Tour‛ nghĩa là đi vòng quanh, cuộc dạo chơi, còn ‚touriste‛ là ng•ời đi dạo chơi. Du lịch gắn với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khoẻ và khả năng lao động của con ng•ời, nh•ng tr•ớc hết liên quan mật thiết với sự chuyển chỗ của họ. Vậy du lịch là gì? Khái niệm du lịch có thể đ•ợc xác định nh• sau: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ng•ời ngoài nơi c• trú th•ờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ d•ỡng trong một khoảng thời gian nhất định. b. Chức năng của du lịch: * Chức năng xã hội; Chức năng xã hội của du lịch thể hiện ở vai trò của nó trong việc giữ gìn, hồi phục sức khoẻ và tăng c•ờng sức sống cho nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụng hạn chế các bệnh tật kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con ng•ời. Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng có điều kiện tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của các dân tộc, từ đó tăng thêm lòng yêu n•ớc, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành những Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 3
  4. Khoá luận tốt nghiệp phẩm chất đạo đức tốt đẹp nh• lòng yêu lao động, tình bạn Điều đó quyết định sự phát triển về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội. * Chức năng kinh tế: Chức năng kinh tế của du lịch liên quan mật thiết đến vai trò của con ng•- ời nh• là lực l•ợng sản xuất chủ yếu của xã hội. Hoạt động sản xuất là cơ sở tồn tại của mọi xã hội. Việc nghỉ ngơi, du lịch một cách tích cực và đ•ợc tổ chức hợp lý sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp. Một mặt, nó góp phần vào việc hồi phục sức khoẻ cũng nh• khả năng lao động và mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở rộng lực l•ợng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt. Chức năng kinh tế của du lịch còn thể hiện ở một khía cạnh khác. Đó là dịch vụ du lịch, một ngành kinh tế độc đáo, ảnh h•ởng đến cả cơ cấu ngành và cơ cấu lao động của nhiều ngành kinh tế. * Chức năng sinh thái: Chức năng sinh thái của du lịch đ•ợc thể hiện trong việc tạo nên môi tr•- ờng sống ổn định về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối •u hoá môi tr•ờng thiên nhiên bao quanh, bởi vì chính môi tr•ờng này ảnh h•ởng trực tiếp đến sức khoẻ và các hoạt động của con ng•ời. Để đáp ứng nhu cầu du lịch, trong cơ cấu sử dụng đất đai nói chung phải dành riêng những lãnh thổ nhất định có môi tr•ờng tự nhiên ít thay đổi, xây dựng các công viên, rừng quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ nguồn n•ớc và bầu khí quyển nhằm tạo nên môi tr•ờng sống thích hợp. D•ới ảnh h•ởng của các nhu cầu ấy đã hình thành một mạng l•ới các nhà nghỉ, các đơn vị du lịch. Con ng•ời tiếp xúc với tự nhiên, sống giữa thiên nhiên. Tiềm năng tự nhiên đối với du lịch của lãnh thổ góp phần tối •u hoá tác động qua lại giữa con ng•ời với môi tr•ờng tự nhiên trong điều kiện công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển mạnh mẽ. * Chức năng chính trị: Chức năng chính trị của du lịch đ•ợc thể hiện ở vai trò to lớn của nó nh• một nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh giao l•u quốc tế, mở rộng sự hiểu biết quốc tế giữa các dân tộc. Du lịch quốc tế làm cho con ng•ời sống ở các khu vực Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 4
  5. Khoá luận tốt nghiệp khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Mỗi năm, hoạt động du lịch với các chủ đề khác nhau nh• “Du lịch là giấy thông hành của hoà bình (1967)”; “Du lịch không chỉ là quyền lợi, mà còn là trách nhiệm của mỗi ng•ời (1983)”; “Du lịch - Công cụ phục vụ hoà bình và đối thoại giữa các nền văn minh (2003)” đã kêu gọi hàng triệu ng•ời quý trọng lịch sử, văn hoá và truyền thống của mỗi quốc gia, giáo dục lòng mến khách và trách nhiệm của chủ nhà đối với khách du lịch, tạo nên sự hiểu biết và tình hữu nghị của các dân tộc. c. Khách du lịch: Khách du lịch là ng•ời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ tr•ờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch quốc tế là ng•ời n•ớc ngoài, ng•ời Việt Nam định c• ở n•- ớc ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, ng•ời n•ớc ngoài c• trú tại Việt Nam ra n•ớc ngoài du lịch. Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và ng•ời n•ớc ngoài c• trú tại Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam. d. Tài nguyên du lịch * Quan niệm về tài nguyên du lịch. Du lịch là một trong những ngành có định h•ớng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch ảnh h•ởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành Du lịch, đến việc hình thành, chuyên môn hoá các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của hoạt động dịch vụ. Tài nguyên du lịch bao gồm những thành phần và những kết hợp khác nhau của cảnh quan tự nhiên cùng cảnh quan nhân văn (văn hoá) có thể đ- •ợc sử dụng cho dịch vụ du lịch và thỏa mãn nhu cầu về chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan hay du lịch. ‚Tài nguyên du lịch‛ không đồng nhất với “điều kiện tự nhiên‛ và ‚tiền đề văn hoá - lịch sử‛ để phát triển du lịch. Từ đây ta có thể xác định khái niệm tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con ng•ời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 5
  6. Khoá luận tốt nghiệp tài nguyên này đ•ợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch. Tài nguyên đối với mỗi loại hình du lịch có đặc tr•ng riêng. Đối với du lịch chữa bệnh, ng•ời ta th•ờng quan tâm tới các nguồn n•ớc khoáng và bùn chữa bệnh; thời tiết và khí hậu tốt có tác dụng cho việc chữa bệnh; hang động và mỏ muối kết hợp với khí hậu độc đáo. Du lịch bồi d•ỡng sức khoẻ đ•ợc phát triển trên cơ sở những thời kỳ khí hậu thích hợp, nguồn n•ớc, thực vật, địa hình thuận lợi và các thành phần tính chất khác của cảnh quan góp phần bồi bổ sức khoẻ. Có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch thể thao và theo lộ trình là đặc điểm của lãnh thổ nh• khả năng v•ợt ch•ớng ngại và sự tồn tại của các vật ch•ớng ngại (ghềnh, đèo, thác ), vùng có ít dân và xa cách nhau. Đối t•ợng của du lịch tham quan lại là những danh lam thắng cảnh, văn hoá - lịch sử và tự nhiên, các mục tiêu kinh tế độc đáo, lễ hội và thành phần của văn hoá dân tộc (trò chơi dân tộc, thủ công mỹ nghệ truyền thống). * Phân loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch có thể chia làm 2 nhóm: - Tài nguyên tự nhiên gồm: +Địa hình,thổ nh•ỡng + Khí hậu, thuỷ, hải văn; + Nguồn n•ớc; + Động, thực vật. - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Các di tích lịch sử - văn hoá, kiến trúc; + Các lễ hội dân gian truyền thống; + Các đối t•ợng du lịch gắn với dân tộc học; + Các đối t•ợng văn hoá-thể thao và hoạt động nhận thức khác. e. Tuyến du lịch: Tuyến du lịch là lộ trình nối các điểm du lịch, khu du lịch khác nhau. f. Sản phẩm du lịch: Là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 6
  7. Khoá luận tốt nghiệp g. Kinh doanh du lịch: Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị tr•- ờng nhằm mục đích sinh lời. Các ngành nghề kinh doanh du lịch gồm có: - Kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế; - Kinh doanh cơ sở l•u trú du lịch (khách sạn, nhà nghỉ, biệt thự ); - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch (thuỷ, bộ, sắt, hàng không ); - Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác (dịch vụ t• vấn, y tế, giáo dục ). h. Lữ hành và cơ sở l•u trú: Lữ hành: Là việc thực hiện chuyến đi du lịch theo kế hoạch, lộ trình, ch- •ơng trình đã đ•ợc định tr•ớc. Cơ sở l•u trú du lịch: Là cơ sở kinh doanh buồng, gi•ờng và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch. Cơ sở l•u trú du lịch gồm: Khách sạn (hotel), làng du lịch (tourist village), biệt thự kinh doanh du lịch (tourist villa), nhà nghỉ kinh doanh du lịch (tourist guest house), căn hộ kinh doanh du lịch (tourist apartment), bãi cắm trại du lịch (tourist camping) trong đó khách sạn là cơ sở l•u trú chủ yếu. 1.1.2. Đặc điểm và các loại hình du lịch Ngành kinh tế du lịch đ•ợc hình thành và phát triển khi nghề tiểu thủ công đ•ợc tách khỏi sản xuất nông nghiệp. ở thời Cổ đại loại hình du lịch phổ biến là du lịch tôn giáo với nhu cầu tín ng•ỡng, hàng ngàn ng•ời đã hành h•ơng tới các đền, chùa, nhà thờ, thánh địa Đến thời Trung đại xuất hiện các hình thức du lịch công vụ, du lịch tham quan của các tầng lớp quí tộc, các chính khách, th- •ơng gia. Sang thời kỳ cận đại khoa học kỹ thuật đã có những b•ớc phát triển đáng kể thì du lịch cũng phát triển nhanh chóng. Song phần lớn du khách mới chỉ là tầng lớp th•ợng l•u và trung l•u. Đến thời kỳ khoa học công nghệ phát triển cao, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay đã thúc đẩy ngành kinh tế du lịch phát triển nhanh chóng. Khác với các giai đoạn tr•ớc, du lịch thời kỳ này đã trở nên quen thuộc đối với mọi tầng lớp dân c• trong xã hội. Du lịch trở thành phổ biến trong đời sống con ng•ời và ngày càng phát triển đa dạng, phong phú. Hệ thống du lịch của một n•- Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 7
  8. Khoá luận tốt nghiệp ớc, một thành phố, khu vực đ•ợc hình thành trên những cơ sở khác nhau nh•: tài nguyên tự nhiên, di sản nhân văn, trung tâm văn hoá, vui chơi giải trí. Chính vì vậy, hình thức du lịch cũng khác nhau và có nhiều tiêu chí để phân chia các loại hình du lịch: a. Căn cứ vào đặc điểm, vị trí, ph•ơng tiện hoặc nhu cầu của du khách: Du lịch văn hoá: Đáp ứng nhu cầu hiểu biết thích nâng cao tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, danh lam thắng cảnh, chế độ xã hội, kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán của nơi đến du lịch. Du lịch sinh thái: Đáp ứng nhu cầu tận h•ởng không khí trong lành của thiên nhiên, hiểu biết về thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, loại hình này giúp th• giãn sau những ngày làm việc căng thẳng. Du lịch nghỉ ngơi: Xuất phát từ nhu cầu phải nghỉ ngơi để phục hồi sức khoẻ. Đây là loại hình có tác dụng th• giãn. Du lịch thể thao: Xuất phát từ sự đam mê thể thao, gồm du lịch thể thao chủ động là tham gia trực tiếp vào các hoạt động thể thao nh•: leo núi, câu cá, bơi thuyền, săn bắn Du lịch thể thao bị động là hành trình du lịch để xem các cuộc thi đấu thể thao, các thế vận hội. Du lịch chữa bệnh: Đi du lịch để chữa một căn bệnh nào đó, gắn liền với nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa bệnh bên các nguồn n•ớc khoáng và khung cảnh thiên nhiên t•ơi đẹp, khí hậu thích hợp. Du lịch công vụ: Với mục đích chính nhằm thực hiện nhiệm vụ công tác. Tham gia loại hình này là khách đi dự các hội nghị, hội thảo và dự các lễ kỷ niệm lớn. Du lịch tôn giáo: Đây là loại hình du lịch lâu đời và phổ biến ở các n•ớc phát triển. Loại hình này thoả mãn nhu cầu tín ng•ỡng của những ng•ời đi theo các tôn giáo khác nhau. Du lịch thăm hỏi: Nảy sinh do nhu cầu giao tiếp xã hội, nhằm thăm hỏi ng•ời thân, bạn bè b. Phân theo phạm vi lãnh thổ đ•ợc căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến du lịch có thể phân chia thành du lịch quốc tế và du lịch nội địa. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 8
  9. Khoá luận tốt nghiệp Du lịch nội địa: Là chuyến đi của ng•ời du lịch từ chỗ này sang chỗ khác nh•ng trong phạm vi đất n•ớc mình, chi tiêu bằng tiền n•ớc mình. Du lịch quốc tế: Là chuyến đi từ n•ớc này sang n•ớc khác. Khách phải đi ra khỏi biên giới và tiêu bằng ngoại tệ ở nơi đến du lịch. Có hai loại du lịch quốc tế: du lịch quốc tế chủ động, là n•ớc chủ động đón khách du lịch từ n•ớc khác đến và tăng thu nhập ngoại tệ, du lịch bị động là n•ớc này gửi khách đi du lịch sang n•ớc khác và phải mất đi một khoản ngoại tệ. Hầu hết tất cả các n•ớc đều muốn phát triển du lịch quốc tế chủ động hơn là du lịch quốc tế bị động. c. Phân theo vị trí địa lý của các cơ sở du lịch bao gồm hai loại: Du lịch nghỉ biển: Là những cơ sở du lịch nằm ở vùng ven biển, với mục đích đón khách tắm biển và các hoạt động du lịch khác nh•: bơi thuyền, l•ớt ván, lặn biển khách du lịch th•ờng thích đi nghỉ ở biển hơn là nghỉ ở núi. Du lịch nghỉ núi: Là những cơ sở du lịch nằm ở vùng núi. d. Phân theo các ph•ơng tiện giao thông bao gồm: - Du lịch xe đạp: Loại hình này phổ biến ở các n•ớc phát triển và có địa hình khá bằng phẳng nh•: áo, Hà Lan, Đan mạch Du lịch bằng xe đạp th•ờng tổ chức từ một đến ba ngày, th•ờng tổ chức vào cuối tuần và đến những điểm du lịch gần. - Du lịch ô tô: Đây là loại hình du lịch phổ biến ở các n•ớc phát triển, đặc biệt là châu Âu và đ•ợc đi bằng ô tô riêng. - Du lịch máy bay: Là một trong những loại hình tiên tiến đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ở những n•ớc, những vùng xa xôi và có mức sống cao. Tuy nhiên, du lịch máy bay có nh•ợc điểm là giá thành cao, nên không phù hợp với tầng lớp xã hội có thu nhập thấp, vả lại có nhiều rủi ro. - Du lịch tàu hoả: Loại hình này xuất hiện từ giữa thế kỷ tr•ớc và có chi phí giao thông thấp, nên phù hợp với nhiều tầng lớp xã hội. - Du lịch tàu thuỷ: Loại hình này đã có từ lâu, tàu thuỷ dùng cho du lịch th•ờng là một tổ hợp đảm bảo nhiều loại dịch vụ Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 9
  10. Khoá luận tốt nghiệp e. Phân theo thời gian của cuộc hành trình gồm hai loại: - Du lịch ngắn ngày: Thờng kéo dài đến 3 ngày và vào cuối tuần, phát triển nhiều ở những n•ớc có chế độ làm việc tuần 5 ngày nh•: Anh, Pháp, Mỹ - Du lịch dài ngày: Diễn ra vào các kỳ nghỉ phép năm, nghỉ hè hoặc nghỉ đông và kéo dài một tuần đến vài tuần, khách du lịch thực hiện các chuyến đi thăm những điểm du lịch ở xa, du lịch nghỉ ngơi hay du lịch văn hoá f. Phân theo lứa tuổi gồm: - Du lịch thanh niên: Đi theo tổ chức của đoàn và nhóm cá nhân. - Du lịch thiếu niên: Dới 17 tuổi, đi du lịch trong dịp hè theo ch•ơng trình học tập tham quan. g. Theo hình thức tổ chức gồm: - Du lịch có tổ chức: Theo đoàn với sự chuẩn bị ch•ơng trình từ tr•ớc thông qua các tổ chức du lịch. - Du lịch cá nhân: Cá nhân tự định ra chuyến hành trình của mình. Nhìn chung, các loại hình du lịch th•ờng phối hợp chặt chẽ với nhau, nh• đi dự hội nghị, hội thảo kết hợp với tham quan nghỉ mát, vui chơi giải trí. Do đó, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, các tổ chức du lịch cần nghiên cứu cách thức tổ chức các loại hình du lịch đan xen để đáp ứng nhu cầu tối đa của du khách, tuỳ theo sở thích của từng loại khách. 1.1.3. Đặc điểm của du lịch sinh thái biển, đảo và rừng. ở Việt Nam, mặc dù có nhiều nghiên cứu, nhiều hội thảo đ•ợc tổ chức để thảo luận xung quanh vấn đề đ•a ra khái niệm về du lịch sinh thái, song cho đến tr•ớc Hội thảo quốc gia về ‚Xây dựng khung chiến l•ợc cho phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam‛ do Tổng cục Du lịch phối hợp với Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) và Uỷ ban Kinh tế - Xã hội Châu á - Thái Bình D•ơng (ESCAP) tổ chức từ ngày 7 đến ngày 9/9/1999, thì khái niệm trên còn ch•a đ•ợc thông qua. Phải cho đến kết thúc Hội thảo này, các nhà khoa học, quản lý, kinh doanh lần đầu tiên đã thống nhất đ•ợc khái niệm du lịch sinh thái ở Việt Nam nh• sau: Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi tr•ờng. Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 10
  11. Khoá luận tốt nghiệp bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa ph•ơng. Việc đ•a ra đ•ợc khái niệm du lịch sinh thái đ•ợc xem là một thành công quan trọng, đặt nền móng cho du lịch sinh thái Việt Nam phát triển đúng h•ớng, khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch to lớn của đất n•ớc. a. Du lịch sinh thái biển: Không nằm ngoài khái niệm chung về du lịch sinh thái gắn liền với việc khai thác giá trị của hệ sinh thái đặc thù, cảnh quan tự nhiên và văn hoá bản địa vùng biển và ven biển. Vậy có thể hiểu du lịch sinh thái biển là một loại hình hoạt động của du lịch sinh thái: Du lịch sinh thái biển là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá khu vực biển - đảo, góp phần nâng cao nhận thức của cả du khách lẫn cộng đồng địa ph•ơng trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị tự nhiên và nhân văn biển. Tài nguyên du lịch sinh thái biển: Là các giá trị sinh thái tự nhiên và nhân văn vùng biển có tác dụng hấp dẫn khách du lịch. Tài nguyên du lịch sinh thái biển chủ yếu bao gồm; - Các hệ sinh thái điển hình: Rừng nhiệt đới ven biển; rừng trên núi đá vôi (Karter); các loại đảo; quần đảo; các vùng đất ngập n•ớc ven biển; rừng ngập mặn ven biển; đầm lầy trên đảo; tùng áng; vũng; vịnh; san hô; cỏ biển; vùng cát ven biển; các loại miệt vờn; sân chim và các loại cảnh quan khác. - Các giá trị văn hoá bản địa: + Các di tích lịch sử văn hoá, khảo cổ, gắn với lịch sử phát triển, phong tục, tập quán, tín ng•ỡng vùng biển. + Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang đặc thù vùng biển. + Các kiến trúc dân gian mang đặc tr•ng vùng biển. + Các đặc điểm văn hoá ẩm thực, văn hoá lễ hội truyền thống vùng biển. + Kiến thức canh tác, đánh bắt, khai thác các loại tài nguyên phục vụ cuộc sống của nhân dân vùng biển. b. Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Hệ sinh thái rừng ngập mặn hay còn gọi là rừng sú vẹt là một sinh cảnh rất đặc biệt ở vùng cửa sông ven biển của các n- •ớc nhiệt đới. Đây là một hệ sinh thái đặc thù đóng vai trò rất quan trọng trong hệ vùng triều. Rừng ngập mặn là một tài nguyên quý giá, là loại hệ sinh thái có năng suất sinh học cao vào bậc nhất và mang lại nhiều lợi ích cho con ng•ời: Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 11
  12. Khoá luận tốt nghiệp cung cấp gỗ, mật ong, chim, thú và hải sản Về vai trò sinh thái học, hệ sinh thái rừng ngập mặn có ỹ nghĩa cố định bãi lầy, chống xói lở, cản gió mạnh ven biển, cung cấp thức ăn, điều hoà nhiệt độ, tạo nơi c• trú cho chim n•ớc, nơi sinh sản cũng nh• bảo vệ tích cực giai đoạn trứng và ấu trùng các loại thuỷ sản ven bờ. Ngày nay, ng•ời ta đã khẳng định hệ sinh thái rừng ngập mặn nằm trong nhóm các hệ sinh thái có năng suất sinh học cao nhất. Rừng ngập mặn là đối t- •ợng đ•ợc các nhà khoa học và du lịch sinh thái rất quan tâm. c. Hệ sinh thái rạn san hô (rừng d•ới biển): Rạn sạn hô là một dạng địa hình đặc biệt do sinh vật tạo ra, trong đó quan trọng nhất là nhóm san hô tạo rạn, sau đó tới rong san hô, rồi đến nhóm sinh vật có vỏ hoặc x•ơng vôi nh• thân mềm, hải miên, cầu gai, trùng lỗ Các rạn san hô chỉ có thể hình thành và phát triển đ•ợc trong vùng biển nông, n•ớc ấm, n•ớc trong sạch, độ muối cao, đáy đá không có bùn. Trải qua quá trình phát triển hàng ngàn năm, từ các tập đoàn san hô đầu tiên đã phát triển lên thành rạn san hô có cấu trúc phân đới, có quần xã sinh vật vô cùng phong phú với hàng ngàn loài, quan hệ với nhau chặt chẽ thông qua chuỗi và l•ỡi thức ăn. Theo Odum (1979), hệ sinh thái rạn san hô thuộc loại hệ sinh thái mà về mặt sinh học thì có sức sản xuất cao nhất, về phân loại học thì đa dạng còn về thẩm mỹ thì tuyệt diệu. Bản thân rạn san hô và các sản phẩm của nó đã và đang đa lại nhiều lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp cho con ng•ời. Mặt khác, sự tồn tại, phát triển, suy tàn của hệ sinh thái rạn san hô còn phản ánh những vấn đề về môi tr•ờng mà khoa học đang quan tâm. Đối với du lịch biển, các rạn san hô với sự phát triển phong phú của quần xã sinh vật và tính chất tự nhiên nguyên thuỷ là những đối t•ợng quan trọng bậc nhất. ở vùng biển Hải Phòng tính đa dạng của san hô tạo rạn ở các vùng: Vùng Biển Đông – Nam Cát Bà; quần đảo Long Châu; đảo Bạch Long vĩ. 1.2. Quản lý nhà n•ớc về du lịch. 1.2.1. Nội dung quản lý nhà n•ớc về du lịch: Quản lý nhà n•ớc về du lịch bao gồm những nội dung sau: - Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến l•ợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 12
  13. Khoá luận tốt nghiệp - Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch. - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch. - Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi d•ỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ. - Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. - Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong n•ớc và n•ớc ngoài. - Quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà n•ớc về du lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà n•ớc trong việc quản lý nhà n•ớc về du lịch . - Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch. - Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch. 1.2.2. Trách nhiệm quản lý nhà n•ớc về du lịch - Chính phủ thống nhất quản lý nhà n•ớc về du lịch. - Cơ quan quản lý nhà n•ớc về du lịch ở trung •ơng chịu trách nhiệm tr•ớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà n•ớc về du lịch; chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà n•ớc trong việc thực hiện quản lý nhà n•ớc về du lịch. - Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân công của Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà n•ớc về du lịch ở trung •ơng trong việc thực hiện quản lý nhà n•ớc về du lịch. - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung •ơng (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân cấp của Chính phủ có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà n- •ớc về du lịch tại địa ph•ơng; cụ thể hoá chiến l•ợc, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa ph•ơng và có biện Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 13
  14. Khoá luận tốt nghiệp pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi tr•ờng tại khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. 1.2.3. Nguyên tắc phát triển du lịch: - Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trờng; phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo h•ớng du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch. - Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. - Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch. - Bảo đảm sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân c• trong phát triển du lịch. - Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và giao l•u quốc tế để quảng bá hình ảnh đất n•ớc, con ng•ời Việt Nam. - Phát triển đồng thời du lịch trong n•ớc và du lịch quốc tế, tăng c•ờng thu hút ngày càng nhiều khách du lịch n•ớc ngoài vào Việt Nam. 1.2.4. Chính sách phát triển du lịch: - Nhà n•ớc có cơ chế, chính sách huy động mọi nguồn lực, tăng c•ờng đầu t• phát triển du lịch để bảo đảm du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất n- •ớc. - Nhà n•ớc có chính sách khuyến khích, •u đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân trong n•ớc và tổ chức, cá nhân n•ớc ngoài đầu t• vào các lĩnh vực sau đây: + Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi tr•ờng du lịch; + Tuyên truyền, quảng bá du lịch; + Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; + Hiện đại hóa hoạt động du lịch; Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 14
  15. Khoá luận tốt nghiệp + Xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, nhập khẩu ph•ơng tiện cao cấp phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng hiện đại cho cơ sở l•u trú du lịch hạng cao và khu du lịch quốc gia; + Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hóa và dịch vụ tại chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xóa đói, giảm nghèo. - Nhà n•ớc bố trí ngân sách cho công tác quy hoạch; hỗ trợ đầu t• xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở du lịch, khu du lịch, điểm du lịch; hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi tr•ờng du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch. - Nhà n•ớc tạo điều kiện thuận lợi cho ng•ời n•ớc ngoài, ng•ời Việt Nam định c• ở n•ớc ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, ng•ời n•ớc ngoài ở Việt Nam đi du lịch trong n•ớc và n•ớc ngoài; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch. - Nhà n•ớc tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân c• tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao l•u hợp tác giữa du lịch Việt Nam với du lịch khu vực và quốc tế. - Nhà n•ớc khuyến khích, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch từ nguồn đóng góp của các chủ thể h•ởng lợi từ hoạt động du lịch, nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong n•ớc và n•ớc ngoài. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 15
  16. Khoá luận tốt nghiệp Ch•ơng 2: Đánh giá thực trạng tiềm năng, lợi thế và thực trạng phát triển du lịch của huyện Kiến Thụy giai đoạn 2006 - 2010 2.1. Khái quát chung về huyện Kiến Thụy. Huyện Kiến Thụy là huyện đồng bằng ven biển, nằm ở phía Đông Nam châu thổ Sông Hồng. Cách trung tâm thành phố Hải Phòng 20km về phía Nam. - Phía Bắc giáp quận D•ơng Kinh và quận Kiến An - Phía Tây giáp huyện An Lão - Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Tiên Lãng - Phía Đông và Đông Nam giáp quận Đồ Sơn và Vịnh Bắc Bộ. Huyện Kiến Thụy còn đ•ợc bao bọc bởi gần 27 Km bờ biển, các con sông Đa Độ và sông Văn úc có ý nghĩa quan trọng cả về kinh tế, chính trị lẫn quốc phòng, an ninh. Sông Đa Độ là con sông có vị trí hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội không chỉ riêng của Kiến Thuỵ mà còn của các địa bàn An Lão, Kiến An và Đồ Sơn. Dọc theo 27 Km bờ biển, Kiến Thụy có khoảng 860 ha bãi triều ngập n- •ớc, một môi tr•ờng sinh thái rừng ngập mặn bãi bồi cửa sông, ven biển. Vùng đất này có điều kiện môi tr•ờng thuận lợi cho nuôi trồng hải sản, đặc sản biển. Trong điều kiện áp dụng các công nghệ cao phát triển toàn diện ngành hải sản sẽ thu hút nhiều lao động, thu nhiều giá trị từ sản phẩm chế biến thuỷ, hải sản dịch vụ du lịch và có khả năng tạo nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn. Nhìn lại toàn bộ tiến trình phát triển của quê h•ơng,ng•ời Kiến Thụy có quyền tự hào về truyền thống yêu n•ớc nồng nàn,bề dày văn hoá lâu đời và tinh thần năng động sáng tạo,thời kỳ nào cũng có những đóng góp xứng đáng và sự nghiệp dựng n•ớc và giữ n•ớc của dân tộc. Kiến Thụy chính là nơi phát tích của V•ơng triều Mạc-một triều đại có những chính sách cải cách kinh tế theo h•ớng mở ra thế giới,góp phần để Hải Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 16
  17. Khoá luận tốt nghiệp Phòng ngay từ thế kỷ 16 đã trở thành cửa ngõ giao th•ơng quốc tế của đất n•ớc,coi trọng và phát triển văn hoá,tuyển chọn hiền tài góp phần xây dung quốc gia nh• Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm,Trạng nguyên Lê ích Mộc.Kiến Thụy là trung tâm của D•ơng Kinh-kinh đô thứ hai của nhà Mạc,để lại cho con cháu đời sau những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể vô cùng quý giá.Đó là một Kiến Thụy chói ngời ngọn lửa đấu tranh yêu n•ớc của nhân dân chống Thực Dân Pháp xâm l•ợc,ghi dấu việc đi tiên phong trong phong trào đấu tranh cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Nổi bật là sự kiện‛Kim Sơn kháng Nhật‛với những tiếng trống thúc giục đồng bào,đồng chí Hải Phòng-Kiến An và cả miền Duyên hải Bắc Bộ vùng lên theo Đảng góp phần làm lên thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại. Huyện Kiến Thụy cùng với thành phố Hải Phòng là pháo đài thép bên bờ biển khơi trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu n•ớc;là một Kiến Thụy-quê h•ơng của cơ chế khoán sản phẩm trong nông nghiệp. 2.2. Tiềm năng du lịch Kiến Thụy. 2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên: Kiến Thụy với dòng sông Đa Độ uốn khúc bao quanh các thôn, làng, các cánh đồng lúa bát ngát, đoạn chảy đến núi Đối, núi Trà Ph•ơng lòng sông nở rộng ra nh• mặt hồ tạo nên cảnh độc đáo sông n•ớc sơn thuỷ hữu tình của làng quê Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ. H•ớng về phía Đông- Nam Huyện là cả một vùng bãi bồi ven sông rừng ngập mặn, có diện tích khoảng 860 ha là nơi c• trú của các loài chim chóc, thủy hải sản. Kiến Thụy còn có vị trí địa lý gần với Khu du lịch Đồ Sơn, có mối quan hệ mật thiết với tuyến du khảo đồng quê Tiên Lãng, Vĩnh Bảo và gần với các điểm di tích lịch sử văn hoá của tuyến du lịch nội thành. * Tài nguyên đất: Kiến Thụy có tổng diện tích tự nhiên là 10.753 ha, chủ yếu đất dùng cho sản xuất nông, lâm, ng• nghiệp là chính, đất dành cho sản xuất công nghiệp và dịch vụ không đáng kể. Đất dành cho nông nghiệp để sản xuất lúa, chủ yếu tập trung ở các xã Tú Sơn, Đại Hợp, Đoàn Xá, Thuỵ H•ơng, Thanh Sơn, Ngũ Đoan, Kiến Quốc, Ngũ Phúc, Đại Hà, Thuận Thiên, Hữu Bằng, Đại Đồng, Minh Tân. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 17
  18. Khoá luận tốt nghiệp Đất sản xuất lúa vụ mùa khoảng 5000 ha, vụ chiêm khoảng 4800 ha. Diện tích có khả năng khai thác 3 vụ khoảng 1700 ha. Đất cây xanh lâu năm khoảng 337,51 ha. Đất còn lại là bãi bồi ven sông, có khu rừng ngập mặn phía Đông- Nam Huyện thuộc xã Đại Hợp có diện tích khoảng 860 ha, núi Trà Ph•ơng, núi Đối hơn 23,1 ha. Do điều kiện tự nhiên là vùng đồng bằng sản xuất thuần nông, tài nguyên tự nhiên rừng, biển ch•a đ•ợc quy hoạch phát triển. Vì vậy ch•a khai thác đ•ợc tài nguyên du lịch. * Tài nguyên sinh vật: - Hệ động vật: Cho đến nay đã thống kê được 122 loài động vật trên cạn thuộc 51 họ, 18 bộ của 4 lớp động vật có xương sống ở trên cạn, bao gồm: Lớp lưỡng thể (Amphibia) có 8 loài thuộc 4 họ và 1 bộ; lớp bò sát (Reptilia) có 11 loài, 6 họ và 2 bộ; lớp chim (Aves) phong phú nhất với 95 loài thuộc 36 họ và 11 bộ; cuối cùng là lớp thú (Mamalia) có 8 loài thuộc 5 họ và 4 bộ. Đáng chú ý trong nhóm động vật trên cạn đó thống kê được 7 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam (2007) gồm: 1. Rắn ráo thường 2. Rắn cạp long 3. Rắn hổ mang 4. Tắc kè 5. Bồ nông chân xám 6. Cò thìa 7. Rái cá thường - Hệ thực vật: Thống kê sơ bộ cho thấy, ở huyện Kiến Thụy có khoảng 300 loài thực vật bậc cao của 250 họ thuộc các ngành khác nhau như ngành mộc lan hạt kín,ngành thông hạt trần, ngành dương xỉ, ngành rong đỏ và ngành nấm. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 18
  19. Khoá luận tốt nghiệp Ven biển Kiến Thụy có thể gặp hầu hết các loài cây ngập mặn ở phía bắc Việt Nam như: mắm quăn, bần, đước, muống biển, cói, Mặc dù về số lượng loài không phong phú nhưng diện tích phân bố tương đối tập trung do rừng được trồng, tỉa, bảo vệ tốt ở ngoài đê quốc gia nên có tác dụng chống được sóng to gió lớn trong những cơn bão biển. * Địa hình, khí hậu, thủy văn: - Kiến Thuỵ thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1% (trên 1 km), cao trình biến thiên phổ biến từ 1 đến 2m so với mặt nước biển. Nhìn chung, toàn huyện có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, nhưng ở một số khu vực có những nơi thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung, có 2 ngọn núi là núi Đối và núi Trà Phương, đỉnh cao nhất so với mặt nước biển là 53,5m. - Kiến Thụy mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng của biển hình thành 2 mùa rõ rệt. Mùa đông khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,mùa hè nóng ẩm nhiều bão vào tháng 4-10 - Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 22°c-23°c. Cao nhất vào tháng 6 và tháng 7, thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1. - Lượng mưa trung bình năm 1.500 – 2.000mm. - Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 82% - 85%. - Chế độ gió thay đổi theo mùa. Mùa đông thịnh hành gió Đông Bắc, mùa hè thịnh hành gió Nam và Đông Nam. - Bão và giông tập trung trong các tháng 5 đến tháng 9. Bình quân hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 1 đến 2 cơn bão và gián tiếp từ 3 đến 4 cơn bão đổ bộ vào biển Đông. Bão kèm theo mưa, lũ thường gây úng lụt và xạt lở đê điều. - Chế độ thủy văn: Sông ngòi và thủy văn: là một phần của châu thổ sông Hồng, như các huyện khác của Hải Phòng, song do dặc trưng của điều kiện tự nhiên, thủy văn của Kiến Thụy chịu ảnh hưởng của hệ thống sông Tháii Bình. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 19
  20. Khoá luận tốt nghiệp Kiến Thụy có 2 dòng sông lớn chảy qua: - Sông Văn úc chảy qua địa bàn có chiều dài 14,75 km, có chiều rộng trung bình trên d•ới 100m, sâu trung bình 4m, l•u l•ợng trung bình 120m3/s. Sông Văn úc nhận n•ớc của sông Thái Bình từ sông Gùa đổ sang. Từ năm 1936 đào sông Mới, sông Văn úc nhận thêm n•ớc sông Hồng qua sông Luộc vào sông Mới đổ vào sông Văn úc và trở thành nguồn cấp n•ớc chủ yếu. Do nhận nguồn n•ớc từ sông Hồng, hoạt động của sông Văn úc ngày càng mạnh mang hàm l- •ợng phù sa lớn, •ớc tính hàng năm l•ợng phù sa bồi sông Văn úc tới 9 triệu tấn, tạo xu thế nâng cao bãi bồi thấp ở vùng cửa sông. - Sông Đa Độ có chiều dài qua địa bàn Kiến Thụy hơn 20 Km là con sông trữ l•ợng n•ớc ngọt cho thành phố, hiện nay cung cấp cho nhà máy n•ớc Cầu Nguyệt, nhà máy n•ớc Đồ Sơn, l•ợng n•ớc sử dụng lên tới 120.000 m3/ ngày. So với các huyện khác của thành phố, do nằm gần hệ thống sông Hồng, điều kiện địa chất tuy đang trong tình trạng sụt chìm song được bồi tích của hệ thống sông Hồng, Kiến Thụy có được những lợi thế về mặt địa chất, thủy văn. 2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn: Huyện Kiến Thụy có tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng và hấp dẫn, là các di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội truyền thống, kiến trúc nhà cửa, làng xã, các loại hình văn hóa nghệ thuật, trò chơi dân gian truyền thống lâu đời, là vùng quê điển hình của vùng đồng bằng Bắc Bộ. * Di tích lịch sử văn hóa: Kiến Thụy có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, thuần phong mỹ tục, nét nghệ thuật ẩm thực, lễ hội truyền thống con người cần cự, ham học, thông minh, nhân hậu và mến khách. Trên địa bàn huyện có tổng số 74 di tích lịch sử văn hóa, 11 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 21 di tích cấp thành phố. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 20
  21. Khoá luận tốt nghiệp Di tích xếp hạng cấp quốc gia Ngày lễ Số Loại hình Vị thần Ngày TT Tên di tích Địa điểm hội (âm quyết di tích được thờ công nhận lịch) định 1 Đình Đại Trà Lịch sử Thôn Đại Trà,xã Chu Xích 8/01 18/01/1993 57/VH- văn hóa Đông Phương Công- QĐ Tướng của vua Lê Hoàn 2 Chùa Đại Trà Lịch sử Thôn Đại Trà,xã Phật 15/04 18/01/1993 57/VH- văn hóa Đông Phương QĐ 3 Chùa Lạng Lịch sử Thôn Lạng Phật 15/04 18/01/1993 57/VH- Côn văn hóa Côn,xã Đông QĐ Phương 4 Đền Mõ Lịch sử Thôn Nghi Quỳnh 12/02 30/12/1991 2307/V văn hóa Dương,.xã Ngũ Trân công đến H-QĐ Phúc chúa đời 14/02 nhà Trần TK 13 5 Đền Chùa Lịch sử Thôn Hòa Hoàng 14/01 18/01/1993 57/VH- Hòa Liễu văn hóa Liễu,xã Thuận Thái Hậu đến QĐ Thiên nhà Mạc 16/01 TK16 6 Miếu Đông Lịch sử Thôn Du Lễ,xã Vũ Hải- 25/01/1994 152/VH- Du Lễ văn hóa Du Lễ Tướng đời QĐ nhà Trần TK 13 Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 21
  22. Khoá luận tốt nghiệp 7 Miếu Đoài Lich sử Thôn Du Lễ,xã Trương 25/01/1994 152/VH- Du Lễ văn hóa Du Lễ Nữu thời QĐ Phùng Hưng TK8 8 Đình Kim Cách Thôn Kim Nơi ra đời 12/12/1986 235/VH- Sơn mạng Sơn,xã Tân Trào UB cách QĐ mạng đầu tiên của HP 9 Chùa Văn Lịch sử Thôn VănHòa,xã Phật 9/02 đến 13/02/1996 310/QĐ- Hòa văn hóa Hữu Bằng 10/02 BT 10 Từ Đường họ Lịch sử Thôn Cổ Trai,xã Thái tổ 22/8 17/9/2002 24/2002/ Mạc văn hóa Ngũ Đoan Mạc Đăng QĐ-BT- Dung VHTT 11 Chựa Trà Kiến trúc Thôn Trà Thái 03/8 29/2007/ Phương nghệ thuật Phương,xã Thụy Hoàng QĐ- Hương Thái Hậu BVHTT nhà Mạc TK16;phật Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 22
  23. Khoá luận tốt nghiệp Di tích xếp hạng cấp thành phố Loại Vị thần Số Tên di Địa Ngày Ngày công Số quyết Ghi hình di được TT tích điểm lễ hội nhận định chú tích thờ 1 Chùa Đoan Lịch sử Thôn 11/02/200 355/QĐ- Xá(Thiên Đoan 3 UB Phúc Tự) Xá,xã Đoàn Xá 2 Chùa Lịch sử Thôn 11/2/2003 355/QĐ- Phươn g Phương UB Đôi(Khánh Đôi,xã Linh Tự) Thụy Hương 3 Chùa úc Thôn úc 11/02/200 355/QĐ- Gíam(Vĩnh Giám xã 3 UB Khánh Tự) Thuận Thiên 4 Chựa Nhân Lịch sử Thôn Mạc 19/8/2003 2265/QĐ Trai văn Nhân Đăng -UB hóa Trai, xã Nhượng Đại Hà TK16 5 Chựa Xuân Lịch sử Thôn 19/01/200 201/QĐ- úc cách Xuân úc 4 UB mạng ,xã Thuận Thiên Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 23
  24. Khoá luận tốt nghiệp 6 Chùa Ngọc Lịch sử Thôn Phật 28/01/200 178/QĐ- Liễn văn Ngọc 5 UB hóa Liễn,xã Đại Hà 7 Chựa Cổ Lịch sử Thụn Cổ Phật 28/01/200 178/QĐ Trai Trai,xã 5 Ngũ Đoan 8 Từ Đường Lịch sử Thôn Nguyễn 28/01/200 178/QĐ- Nguyễn Đại Như 5 UB Như Quế Trà,xã Quế- Đông Tướng Phương thời Mạc 9 Cánh Đầm Lịch sử Thôn 11/5/2005 734/QĐ- Nơi Bầu xã Tân Kính UB thành Phong Trực, xã lập chi Tân bộ Phong Đảng huyện 10 Chùa Kim Lịch sử Thôn 11/5/2005 734/QĐ- Ủy ban Sơn Kim UB cách Sơn,xã mạng Tân Trào 11 Chùa Ngọc Lịch sử Thôn 28/01/220 177/QĐ- Cấp lại Tỉnh Ngọc 5 UB đổi Tỉnh,xã bằng Tân Trào Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 24
  25. Khoá luận tốt nghiệp 12 Đình chùa Lịch sử Thôn Kỳ Phật 28/01/200 177/QĐ- Cấp lại Kỳ Sơn Sơn,xã 5 UB đổi Tân Trào bằng 13 Chùa Nãi Lịch sử Thôn Phật 24/10/200 2427/QĐ Sơn Nãi 5 -UB Sơn,xã Tú Sơn 14 Chùa Đại Lịch sử Thôn Phật 24/10/200 2428/QĐ Lộc Đại 5 -UB lộc,xã Đại Hợp 15 Đình,chùa Lich sử Thụn Tú Phật 24/10/200 2426/QĐ Tú Đôi Đôi,xã 5 -UB Kiến Quốc 16 Chùa Hàm Di tích Thôn Phật 24/8/2006 1902/QĐ Long kháng Lão -UB chiến Phong,xã Tân Phong 17 Đình,chùa Lịch sử Thôn Chử 24/8/2006 1898/QĐ Cốc Liễn văn Cốc Đồng -UB hóa Liễn,xã Tử;phật Minh Tân 18 Chùa Du Di tích Làng Du Lễ kháng Lễ,xã Du chiến lễ Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 25
  26. Khoá luận tốt nghiệp 19 Đền Đồng Lịch sử Làng Du Mục văn Lễ,xã Du hóa Lễ 20 Chùa Quế Di tích Làng Lâm lịch sử Quế cách Lâm,xã mạng Thụy Hương 21 Từ Đường Kiến Làng Tú họ Nguyễn trúc Đôi,xã Sĩ nghệ Kiến thuật Quốc * Nói đến vùng đất Kiến Thụy chúng ta không thể không nhắc đến Di tích D•ơng Kinh - nơi phát tích của v•ơng triều nhà Mạc. Nhà Mạc lên thay nhà Lê, vẫn đóng đô ở Thăng Long,thừa h•ởng toàn bộ di sản nhà Lê để lại. Mặc dù Kinh thành Thăng Long đã trải qua hơn hai thập kỷ tranh chấp gia các thế lực phong kiến đầu thế kỷ XVI, đã làm cho một số công trình kiến trúc bị tán phá, h• hại, nh•ng về cơ bản vẫn còn khá nguyên vẹn nên nhà Mạc không có chủ ch•ơng xây dựng thêm những công trình mới ở Thăng Long mà tập trung xây dựng D•ơng Kinh, nơi quê hơng của nhà Mạc. Cố giáo s• sử học Trần Quốc V•ợng nhận xét: ‚Thời Mạc có hai Kinh Đô đều độc đáo. Một Kinh Đô truyền thống ở Thăng Long. Một đô thị mới đ•ợc mọc dựng ở vùng ven biển Kiến An - Hải Phòng, lại cắt cả mấy huyện nay thuộc Hải Phòng, Thái Bình làm huyện Phụ Quách (điều này không hề có khi nhà Lý gọi vùng Đình Bảng là Bắc Kinh, nhà Trần dựng phủ Thiên Tr•ờng, nhà Lê Sơ gọi Lam Sơn là Lam Kinh). D•ơng Kinh có quy hoạch hẳn hoi của một đô thị ven biển đầu tiên của Đại Việt. . .‛ Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 26
  27. Khoá luận tốt nghiệp Sau khi lên ngôi (1527), Mạc Đăng Dung cho xây dựng nhiều cung điện ở D•ơng Kinh (tại Hải Phòng và Hải D•ơng) nh• điện Phúc Huy (nơi Mạc Đăng Dung ở), điện H•ng Quốc; đồng thời cho dựng điện Sùng Đức ngay trên nền nhà cũ của Mạc Đĩnh Chi ở Lũng Động (Chí Linh – Hải D•ơng) đắp một gò lớn tại bờ sông ở phía bắc mặt tr•ớc điện Sùng Đức, các quan nhà Mạc ai qua đây, đều lễ vọng vào. Tại Cổ Trai, quê h•ơng chính gốc của họ Mạc, nhiều công trình kiến trúc quy mô cũng đ•ợc xây dựng. Khi Mạc Đăng Dung nh•ờng ngôi cho Mạc Đăng Doanh, lên làm Thái Th•ợng Hoàng, Mạc Đăng Doanh cho xây dựng ở Cổ Trai toà điện nguy nga để Mạc Đăng Dung ở, mỗi tháng 2 lần dẫn quần thần đến triều yết. Ngoài ra, sau khi v•ơng triều Mạc đ•ợc sáng lập, tại D•ơng Kinh còn có các công trình Kiến Trúc lăng mộ của tiên tổ họ Mạc và lăng mộ của Mạc Đăng Dung. Các tài liệu lịch sử cho biết, nhà Mạc lấy một chỗ đất ở hải D•ơng làm D•ơng Kinh. Hải D•ơng đ•ợc nêu ở đây là đơn vị hành chính thời Lê – Mạc, bao gồm một vùng đất rộng lớn ở phía Đông Thăng Long từ Hải D•ơng đến Hải Phòng ngày nay. Theo tài liệu văn bia thì D•ơng Kinh bao gồm tr•ớc hết là làng Cổ Trai, cố h•ơng của Mạc Đăng Dung và các vùng phụ cận. Văn bia chùa Trúc Am (Du Lễ – Kiến Thuỵ, Hải Phòng) ghi rằng: ‚Đất Du Lễ, huyện Nghi D•ơng là thắng địa D•ơng Kinh vậy‛. Nhiều văn bia khác dựng trong huyện Nghi D•ơng cũ và lân cận cho biết rõ hơn vị trí và phạm vi của D•ơng Kinh là kinh đô thứ hai, D•ơng Kinh cũng đ•ợc tổ chức theo khuôn mẫu ở Kinh đô Thăng long. Nếu ở Thăng Long có một tr•ờng quốc học giành cho con em quan lại và những học sinh đã đ•ợc tuyển chọn, thì D•ơng Kinh cũng có tr•ờng học dành tr•ớc hết cho con em gia đình hoàng tộc. Tại đây, có chức hiệu sinh D•ơng Kinh nh• một số văn bia đã ghi lại,có hội T• văn tổ chức của các Nho sĩ nhằm đề cao danh vị nhà nho và khuyến khích việc học hành thi cử. Sau khi nhà Mạc thất thủ ở Thăng Long, toàn bộ V•ơng triều và dòng họ Mạc đã phải nếm trải sự thù hận rất dữ dội của tập đoàn Lê - Trịnh. Các cung điện, tôn miếu, lăng tẩm của nhà Mạc ở Cổ Trai đã bị quân Lê – Trịnh từ Thăng Long tràn xuống san phẳng hoàn toàn. Những cung điện ở Cổ Trai nh• H•ng Quốc ở Quốc Phòng xứ, T•ờng Quang ở Hoàn Mộc xứ hay Mả Lăng thuộc Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 27
  28. Khoá luận tốt nghiệp Trung Lăng xứ đến nay chỉ thấy còn l•u lại trong sử sách hay những câu chuyện l•u truyền trong dân gian. D•ơng Kinh thủa vàng son ở khu vực Cổ Trai từ hơn 400 năm tr•ớc đã không còn vết tích. Sau một thời gian dài phiêu tán, mai danh ẩn tích tránh sự suy đuổi của nhà Lê - Trịnh, vào thời Nguyễn, đời Vua Duy Tân năm thứ 10, các hậu duệ của họ Mạc đã quy tụ về cố h•ơng, dựng lại từ đ•ờng thờ cúng tổ tiên, lập bia ký ghi lại thế thứ tôn hiệu của dòng họ Mạc. Ngôi Từ đ•ờng hiện nay là kết quả của việc xây dựng lại vào thời gian này. Đây là một di tích hiện còn trên vùng đất Cổ Trai, quê h•ơng của V•ơng triều Mạc. Sự tồn tại của di tích này không chỉ với chức năng đơn thuần là nơi thờ cúng và hội họp riêng của dòng họ Mạc mà nó còn là một dấu ấn vật chất mang những nội dung về một V•ơng triều đ•ợc sử sách ghi danh với cả vinh quang và những oan khiên đã và đang đ•ợc ng•ời đời sau làm sáng tỏ trong sự nhìn nhận và đánh giá là một v•ơng triều có nhiều đóng góp tiến bộ . Năm 2002, từ đ•ờng họ Mạc ở Cổ Trai, xã Ngũ Đoan đã đ•ợc Bộ Văn hoá - Thông Tin xếp hạng là di tích lịch sử cấp quốc gia và đến ngày 10/10/2009, D- •ơng Kinh Nhà Mạc đã đ•ợc thành phố đầu t• phục dựng với tổng số vốn đầu t• là 90 tỷ đồng và trong t•ơng lai sẽ trở thành một điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn bậc nhất của huyện Kiến Thụy. *Các lễ hội truyền thống: Lễ hội truyền thống là một tiềm năng du lịch rất quan trọng cần chú ý khôi phục. Kiến Thụy có một số lễ hội quan trọng có thể phục hồi và phát triển nhằm phục vụ du lịch như: 1-Lễ hội Vật cầu Kim Sơn – Tân Trào ‚Ba năm không hội vật cầu Làng Kim con gái mang bầu ra đi” Hội vật cầu là một môn thể thao do tướng quân Phạm Ngũ Lão (đời nhà Trần) đặt ra để luyện quân sĩ. Hội vật cầu được tổ chức vào ngày mồng 6 tết âm lịch hàng năm tại sân đình. Ngay từ 30 tết, dân làng đã rộn rã chuẩn bị, dựng Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 28
  29. Khoá luận tốt nghiệp cổng chào viết câu đối: Kiến như đại tân, anh hựng trần lực, vật ngã giai xuân (ngày gặp gỡ lớn, toàn sức vật cầu, quyết giành phần thắng). Các họ trong làng vào hội chia làm 3 giáp: Giáp Đương, Giáp Nam và Giáp Bắc. Quân của mỗi giáp gọi là giai cầu (gồm 5 chàng trai chưa vợ, khỏe mạnh). Mỗi giáp có một tổng cờ mặc võ phục, đầu chít khăn, chân quấn xà cạp, tay cầm cờ đuôi nheo chỉ huy giành giật cầu. Sới vật cầu trên sân đình có hình con Nhạn, lỗ cầu cái đào ở giữa sân đình chính rốn con nhạn. Quả cầu được làm từ củ chuối hột, cỡ bằng cái thúng khảo (đường kính từ 30-40 cm, nặng khoảng 20 kg) đảm bảo tươi, nhẵn và trơn. Quả cầu được bọc bằng giấy hồng điều có gắn tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng đặt trên mâm bồng trong kiệu. Đúng giờ Thìn người ta rước kiệu ra đình. Quả cầu dưới lỗ được tung lên, cả chục chàng trai lăn xả vào quả cầu tranh giành, mong đưa về được sân nhà. Nắng xuân hanh vàng, mưa xuân lất phất, quả cầu trơn đẫm nước, đẫm nhựa và tắm bùn. Còn các chàng trai thì nhễ nhãi mồ hôi, cơ bắp nổi lên cuồn cuộn. Thi vật gồm 3 hiệp, mỗi hiệp 3 phút. Khi giáp nào thắng cuộc (đưa được nhiều số lần cầu về sân mình nhất). Kết hội, quả cầu được ném xuống hồ bán nguyệt trước cửa đình. Người dự hội thường ào xuống tranh giành lấy một miếng về ăn lấy ‚khước‛ của thần làng. 2-Lễ hội Minh Thề Đền, chùa Hòa Liễu - Thuận Thiên: Vào thế kỷ 16, Thái hoàng thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn vợ Thái tổ Mạc Đăng Dung đó đến lập ấp Lan Niểu (thôn Hòa Liễu ngày nay), Bà tự bỏ tiền và vận động hoàng thân quốc thích, quan lại triều Mạc góp tiền để tu tạo lại ngôi chùa cổ. Thái hoàng thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn cùng với dân làng đó lập ra hội Minh Thề; trong đó văn thệ quy định những điều phải làm, được làm và những điều không được làm cho tất cả các thành phần từ hương chức đến dân thôn về đạo đức lối sống, phép tắc ứng xử trong cộng động. Từ đó công đức của Thái hoàng thái Hậu được nhân dân lập đền tạc tượng ghi ơn. Lễ hội được tổ chức từ ngày 14 - 16 tháng giêng âm lịch hàng năm. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 29
  30. Khoá luận tốt nghiệp Sau nghi lễ tế thần trang nghiêm dân làng và quan khách tập trung ở sân đình thành một vòng tròn đường kính 2m. Giữa đài thề đặt một bàn thờ nhỏ hướng vào cửa đình, chủ lễ là các vị đại diện chức sắc, chức dịch và đại diện dân làng là một người có uy tín. Chủ lễ dâng hương xong, vị đại diện tư văn dõng dạc đọc hịch văn, trong đó có đoạn:”Tất cả chức sắc chức dịch, bô lão và nhân dân; từ kẻ sĩ đến nhà nông trong hương thôn, ai dùng của công xây dựng việc công xin thần linh ủng hộ, ngược lại người nào lấy của công về làm việc tư xin thần linh đả tử y như lời thề”. Mọi người tham dự cùng hô vang: ‛y như miệng thề‛ với thái độ trang nghiêm. Đọc xong chủ lễ cầm dao bầu cắm xuống đài thề tỏ rõ quyết tâm. Tiếp theo là lễ cắt tiết gà hòa vào bình rượu để mọi người cùng uống biểu thị sự cam kết giữ đúng lời thề trước thần linh và bá tánh. Hội Minh Thệ mang nét độc đáo, đậm đà sắc thái văn hóa dân tộc, mang tính đời thường nhưng lại có mục đích giáo dục đạo lý, nhân cách sâu sắc thông qua thần linh để minh chứng cho việc làm trong sáng của mọi người trong làng như lời ”Miêng Thệ”. 3-Ngoài ra ở Kiến Thụy cũn có rất nhiều lễ hội truyền thống khác như: - Lễ hội Đền Mõ - Ngũ Phúc. - Lễ hội đua thuyền Rồng trên biển, làng Nam Hải, xã Đoàn Xá. - Lễ hội đua thuyền Rồng trên sông Đa Độ, tại trung tâm thị trấn huyện. - Lễ hội đua thuyền bơi trải Quần Mục-Đại Hợp - Lễ hội rước lợn Ông Bồ, xã Kiến Quốc. - Lễ hội giỗ tổ Thái tổ Mạc Đăng Dung - Cổ Trai, xã Ngũ Đoan . - Lễ hội chạy đá, hát đúm làng Kỳ Sơn-Tân Trào - Lễ hội chùa Lạng Côn, đình Đại Trà-Đông Ph•ơng - Lễ hội miếu Đông, miếu Đoài Du lễ - Lễ hội giỗ tổ chùa Trà Ph•ơng-Thụy H•ơng * Tài nguyên nhân văn khác: - Văn hóa ẩm thực: ‚Lạng Côn bánh đa bánh đúc, Đức Phong muối lậu, Đại Trà vỏ chang‛ câu ca dao lưu truyền trong dân gian muốn nhắc tới những Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 30
  31. Khoá luận tốt nghiệp sản phẩm ẩm thực nổi tiếng của làng quê Kiến Thụy như: bánh đa, bánh đúc, miến, mắm chắt hạ thổ. Thủy hải sản như: tôm, cua, cá mồi, cá bớp trong vùng nổi tiếng thơm ngon, mặn đậm đà, đặc trưng của vùng đất đã được thiên nhiên ban tặng. Ngoài ra ẩm thực các loài rắn của Kiến Thụy đó thu hút khá đông du khách các tỉnh lân cận về thưởng thức. - Trò chơi dân gian: Thú nuôi gà chọi và chọi gà ở Đại Đồng, Đông Phương; hội diều làng Đại Trà -Các làng nghề truyền thống: Làng nghề nuôi tằm dệt lụa ở Đại Lộc(xã Đại Hợp) Làng nghề mây tre đan Xuân La(xã Thanh Sơn) Làng nghề chế biến n•ớc mắm Quần Mục(Đại Hợp) Làng nghề nấu r•ợu thủ công Xuân Đông(Ngũ Phúc) Làng nghề bánh đa Lạng Côn(Đông Ph•ơng) . 2.3. Thực trạng phát triển du lịch huyện Kiến Thụy: 2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước. a. Hệ thống quản lý du lịch: Công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch hiện nay được thực hiện theo ngành và theo lãnh thổ. * Hệ thống tổ chức quản lý theo ngành: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Tổng cục Du lịch),Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch Phòng quản lý du lịch tại các quận, huyện * Hệ thống tổ chức quản lý theo lãnh thổ: Uỷ ban nhân dân thành phố,Uỷ ban nhân dân các quận, huyện Phòng quản lý du lịch tại các quận, huyện b. Sơ đồ bộ máy tổ chức của phòng quản lý du lịch huyện: Phòng Văn hoá –Thông tin huyện Kiến Thuỵ có chức năng quản lý nhà nước về công tác văn hoá, thể thao, du lịch và gia đình trên địa bàn huyện. Hiện nay, Phòng có 08 cán bộ, gồm: 01 trưởng phòng phụ trách chung, 02 phó trưởng phòng giúp trưởng phòng điều hành các phần việc do trưởng phòng phân công Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 31
  32. Khoá luận tốt nghiệp và 05 cán bộ được phân công theo dõi và trực tiếp triển khai các công việc do phòng quản lý. Tr•ởng phòng Phó tr•ởng phòng Phó tr•ởng phòng Cán bộ theo dõi du lịch (01 ng•ời) Cán bộ theo dõi thể thao (01 ng•ời) Cán bộ theo dõi gia đình (01 ng•ời) Cán bộ theo dõi văn hoá (02 ng•ời) c. Nội dung quản lý về du lịch của phòng: Phòng có chức năng tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn: - Đề xuất Uỷ ban nhân dân huyện phối hợp cùng Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch xây dựng và quy hoạch tổng thể và cụ thể khu du lịch, tuyến du lịch và điểm du lịch. Quản lý và khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch trên phạm vi lãnh thổ - Hướng dẫn và phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về du lịch tới các tổ chức, doanh nghiệp du lịch và cộng đồng dân cư. Thông tin và phổ biến các định hướng chiến lược và dự báo phát triển du lịch của quốc tế, quốc gia và địa phương. - Cấp giấy phép kinh doanh và giấy phép hành nghề (có thời hạn và không có thời hạn theo quy định phân cấp quản lý) cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn. - Giám sát giá cả (giám sát và điều tiết linh hoạt giá cả của các dịch vụ du lịch đảm bảo tính ổn định và hiệu quả của cơ chế thị trường có điều tiết). Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 32
  33. Khoá luận tốt nghiệp - Quản lý an ninh quốc gia và an toàn cho khách du lịch trong thời gian đi lại, lưu trú, giải trí, thể thao, vận chuyển tại địa phương. Quản lý môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. - Hợp tác mở rộng quan hệ với các tỉnh, thành phố bạn trong nước và quốc tế, thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư và các đối tượng khách du lịch trong nước và nước ngoài vào địa bàn, tạo đà cho sự tăng trưởng. - Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tổ chức hệ thống đào tạo cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật du lịch, nghiên cứu ứng dụng tạo sản phẩm mới theo hướng đa dạng và có chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. 2.3.2. Khách tham quan, du lịch: Trong thời gian gần đây, khách du lịch quốc tế đến Hải Phòng ngày một tăng. Năm 2006 đạt 580.265 l•ợt khách, năm 2007 đạt 719.145 l•ợt khách. Ng•ời n•ớc ngoài sống và làm việc tại Hải Phòng cũng có chiều h•ớng tăng, tổng số lên tới gần 2.000 ng•ời. Khách du lịch đến Kiến Thuỵ tr•ớc đây chủ yếu là khách nội địa tham quan, lễ hội. Những năm gần đây khi ngành Du lịch thành phố đầu t• nâng cấp và tuyên truyền, quảng bá về Khu du lịch Đồ Sơn, các làng nghề truyền thống, lễ hội truyền thống văn hoá, trò chơi dân gian thì đã có một số đoàn khách quốc tế về tham quan nghiên cứu các di tích lịch sử nh• D•ơng kinh nhà Mạc, Đình Kim Sơn kháng Nhật tham quan, h•ởng ngoạn sông n•ớc làng quê Kiến Thụy. Năm 2007 có gần 35.894 l•ợt khách du lịch Năm 2008 có gần 48.995 l•ợt khách du lịch Năm 2009 có gần 54.380 l•ợt khách du lịch Trong đó, khách du lịch n•ớc ngoài chiếm khoảng 10% trong tổng số khách đến với Kiến Thuỵ. Nh• vậy khả năng thu hút khách du lịch của huyện Kiến Thụy ngày càng tăng tr•ởng. 2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Hiện nay, trên địa bàn huyện Kiến Thuỵ có 8 nhà nghỉ, với tổng số 65 phòng và 66 gi•ờng; 7 nhà hàng với 630 ghế ngồi. Toàn huyện không có khách Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 33
  34. Khoá luận tốt nghiệp sạn từ 1 sao trở lên để phục vụ du khách đến tham quan. Nguyên nhân chủ yếu là do thời gian tham quan các điểm du lịch trên địa bàn huyện chỉ mất khoảng 01 ngày nên khách có thể đi về trong ngày, hơn nữa huyện Kiến Thuỵ chỉ cách trung tâm thành phố 20 km nên khách th•ờng quay lại nghỉ tại các khách sạn ở nội thành. 2.3.4. Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: Những năm gần đây hệ thống giao thông, hệ thống l•ới điện của huyện đã đ•ợc nâng cấp cải tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t• và kinh doanh cá thể phát triển. Toàn Huyện có 3 trục giao thông đ•ờng bộ đi qua hầu hết địa bàn 18 xã. Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện đến năm 2020, Kiến Thụy sẽ hình thành 3 thị trấn. Đây cũng là điều kiện thuận lợi đẩy nhanh đô thị nông thôn Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng đến năm 2020, đ•ờng cao tốc vành đai Hà Nội - Hải Phòng đã đ•ợc Chính phủ đầu t• đang triển khai thi công trên địa bàn Huyện sẽ có ảnh h•ởng rất lớn đối với ng•- ời dân đang sống quen với nghề nông nằm trong vùng quy hoạch. Vì vậy, xác định chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng nằm trong quy hoạch sang phát triển kinh tế dịch vụ, du lịch nhằm phát huy tiềm năng lợi thế của Huyện và là nhiệm vụ cấp thiết của Đảng bộ và nhân dân huyện Kiến Thụy. 2.3.5. Dân số và nguồn nhân lực: Dân số toàn huyện năm 2009 là 126.572 ngời, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,0%/năm. Trong đó: - Cơ cấu theo giới tính: + Nam giới: 62.566 người chiếm 49,4 % + Nữ giới: 64.006 người chiếm 50,6% - Cơ cấu theo nông nghiệp và phi nông nghiệp + Nhân khẩu nông nghiệp: 95.767 người chiếm 53,1% + Nhân khẩu phi nông nghiệp: 59.308 người chiếm 46,9% - Cơ cấu thành thị và nông thôn + Nông thôn: 123.071 người Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 34
  35. Khoá luận tốt nghiệp + Thành thị: 3.501 người Qua số liệu trên cho thấy sự cần thiết mang tính chiến lược để phát triển kinh tế xã hội huyện là phải chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, công nghiệp. Sắp xếp chuyển dịch khoảng 60% lực lượng lao động nông nghiệp, phi nông nghệp trong độ tuổi trên địa bàn huyện sang sản xuất công nghiệp, du lich, dịch vụ và phát huy tiềm năng sẵn có của địa phương.Về chất l•ợng lao động nhìn chung còn hạn chế, lao động phổ thông chiếm đại bộ phận. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải đào tạo lại và đào tạo mới nguồn lao động để đáp ứng đ•ợc yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị tr•- ờng trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong những năm gần đây hàng loạt các doanh nghiệp, nhà máy đã và đang đầu t• xây dựng trên địa bàn huyện, thu hút hàng ngàn lao động ở các vùng lân cận đến làm việc. Về kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trồng trọt, công nghiệp dịch vụ, các nghề truyền thống ch•a phát triển. Vẫn là huyện nghèo, thuần nông, thu nhập bình quân đầu ng•ời thấp. Xuất phát điểm kinh tế của huyện thấp, tỷ trọng các ngành nghề không cân đối. Về mặt xã hội tuy là một huyện nghèo, mức tăng tr•ởng còn thấp, nh•ng Kiến Thụy vẫn là địa ph•ơng t•ơng đối ổn định về xã hội, an ninh, quốc phòng, là địa ph•ơng có truyền thống học tập, lao động sản xuất, v•ợt qua khó khăn thử thách để phát triển. Là huyện khởi x•ớng Khoán quản trong nông nghiệp, làm cơ sở cho ra đời Nghị quyết 24 Thành uỷ làm sống lại nền sản xuất nông nghiệp. 2.3.6. Công tác quản lý nhà nước về du lịch. 2.3.6.1. Quy hoạch - đầu tư phát triển du lịch. - Để định h•ớng, thúc đẩy phát triển du lịch, ủy ban nhân dân huyện Kiến Thụy đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng Đề c•ơng Đề án Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch huyện Kiến Thụy giai đoạn 2010 – 2015, định h•ớng đến 2020 trình ủy ban nhân dân thành phố. Đến nay, thành phố đã giao cho Sở Kế hoạch và Đầu t• thẩm định và chủ trì triển khai xây dựng Đề án. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 35
  36. Khoá luận tốt nghiệp Quy hoạch cụ thể sẽ phân khu xây dựng các khu, tuyến, điểm du lịch trên địa bàn huyện; giành quỹ đất, bảo vệ môi tr•ờng. Ở Kiến Thụy không có nhiều dự án đầu tư phát triển du lịch đặc biệt là các dự án đầu tư nước ngoài. Do đó chưa huy động đ•ợc các nguồn vốn lớn để đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch. -Hiện nay huyện Kiến Thụy đang phối hợp với công ty ViNa D•ơng Kinh xây dung đề án phát triển du lịch sinh thái tại Ngũ Đoan,ngoài ra không có nhiều dự án đầu t• khác. 2.3.6.2. Hợp tác phát triển du lịch. Mặc dù có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, nhưng Du lịch Kiến Thụy vẫn chưa thể phát triển mạnh do vấn đề hợp tác phát triển du lịch với các tổ chức và doanh nghiệp vẫn chưa được chú trọng. Huyện mới chỉ hợp tác với một số quận huyện như Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, An Dương, Đồ Sơn, Lê Chân tổ chức Hội vật, Hội đua thuyền rồng vừa bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống của lễ hội vừa thu hút du khách toàn thành phố đến dự lễ và tham quan. 2.3.6.3. Sản phẩm và loại hình du lịch. Loại hình du lịch chủ yếu hiện nay của Kiến Thụy là du lịch văn hoá, lễ hội và du lịch nông thôn, du lịch nghiên cứu khảo sát. Du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng ở Kiến Thụy vẫn chưa phát triển, mặc dù Kiến Thụy có tiềm năng lớn về loại hình du lịch này. Với 860 ha rừng ngập mặn ở xã Đại Hợp, cảnh đồng quê đặc trưng vùng đồng bằng sông Hồng và dòng sông Đa Độ trong mát, thơ mộng, quyến ru du khách đến nghỉ dưỡng. Khách du lịch đến Kiến Thuỵ chủ yếu đi theo hai tuyến: Nội thành Hải Phòng – Kiến Thuỵ và tuyến Hải Phòng - Đồ Sơn – Kiến Thuỵ - Tiên Lãng. Tham quan các điểm du lịch chủ yếu là: Chùa Hoà Liễu, chùa Trà Phương, Miếu Cựu Đôi, Từ đường họ Mạc, Đình Kim Sơn, du thuyền trên sông Đa Độ, một số ít tham rừng ngập mặn Đại Hợp Một lượng lớn du khách có nhu cầu đi hành hương đầu năm thường đến Kiến Thuỵ để tham dự lễ hội Minh Thề, hội vật cầu, hội vật đầu xuân Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 36
  37. Khoá luận tốt nghiệp 2.3.6.4. Tuyên truyền quảng bá du lịch: Hiện nay, việc nhận thức về tuyên truyền và quảng bá du lịch của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện còn yếu, chưa có sự liên kết chặt chẽ với các tổ chức và doanh nghiệp để phát triển du lịch Các thị trường nghèo thông tin, hình ảnh về tiềm năng văn hoá, tài nguyên du lịch tự nhiên của Kiến Thụy. Việc xây dựng hình ảnh biểu trưng (logo), khẩu hiệu cho du lịch Kiến Thụy vẫn ch•a được quan tâm đầu tư. Hiện nay, công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Kiến Thuỵ mới chỉ được giới thiệu thông qua cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân huyện và một số cuốn sách giới thiệu chung. Do đó, du lịch Kiến Thuỵ vẫn chưa được nhiều người biết đến. Việc biên tập, sản xuất các loại ấn phẩm giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh du lịch huyện Kiến Thụy (như tờ rơi, bẩn đồ, đĩa CD, bưu ảnh) vẫn chưa có. Việc quảng cáo giới thiệu hình ảnh về du lịch kiến Thuỵ trên các phương tiện thông tin đại chúng như: Đài,báo và truyền hình vẫn chưa được chú trọng. Chưa có sự tham gia, hưởng ứng các chương trình hội chợ du lịch trong và ngoài thành phố do ngành Du lịch tổ chức. 2.3.6.5. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Do điều kiện phát triển du lịch của Huyện còn hạn chế, cơ sở kinh doanh du lịch ít nên lực lượng nhân viên phục vụ du khách không nhiều, chất lượng chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của du khách, phần lớn là chưa được đào tạo qua các khoá đào tạo nghề về du lịch, ,trình độ về ngoại ngữ thấp. Hiện nay, ở Kiến Thuỵ vẫn chưa có lực lượng hướng dẫn viên và thuyết minh viên tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn huyện. Việc xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên và thuyết minh viên chưa được quan tâm thích đáng, do đó trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng của du lịch Kiến Thuỵ. Chính vì thế mà lượng khách du lịch đến với Kiến Thuỵ còn hạn chế. Lực lượng cán bộ quản lý về du lịch còn thiếu về số lượng và yếu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ nên khả năng xây dựng chiến lược phát triển du lịch Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 37
  38. Khoá luận tốt nghiệp huyện còn hạn chế, không làm mới được các sản phẩm và chương trình du lịch để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, cho nên lượng khách du lịch đến với Kiến Thuỵ còn ít, làm cản trở sự phát triển của du lịch Kiến Thuỵ 2.3.6.6. Bảo vệ môi trường: Vấn đề bảo vệ môi trường tại các khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn huyện còn hạn chế và vẫn chưa được quan tâm đầu tư. Bảo vệ môi trường tự nhiên: Như bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ nguồn nước, không khí hiệu quả chưa cao. Vẫn còn hiện tượng xả rác bừa bãi tại các khu, điểm tham quan, đặc biệt là các hộ dân sống cạnh sông Đa Độ đã thải rác và nước thải sinh hoạt trực tiếp xuống sông gây ôi nhiễm nghiêm trọng môi trường và cảnh quan nơi đây. Việc bảo vệ môi trường tự nhiên kết hợp phát triển du lịch bền vững còn nhiều hạn chế. Chưa có sự liên kết phối hợp chặt chẽ giữa các ngành chức năng trong việc bảo vẹ môi trường tại các khu, điểm du lịch. Bảo vệ môi trường xã hội và nhân văn: Việc đầu tư tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội chưa thực sự được chú trọng. Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có giá trị trên địa bàn huyện đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Các lễ hội truyền thống vẫn chưa được khôi phục và phát triển nhằm phục vụ du lịch, vẫn còn hiện tượng cờ bạc trong các dịp lễ hội. Việc đầu tư tuyên truyền, giáo dục lòng tự hào dân tộc, bảo vệ và phát huy giữ gìn các di tích lịch sử văn hoá, lễ hội đến với dân cư địa phương chưa được quan tâm. Do đó, người dân chưa hiểu hết được hết những giá trị to lớn của các di tích lịch sử, văn hoá. Vì vậy mà ý thức của họ trong việc gìn giữ bảo vệ không cao. 2.4. Thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của sự tồn tại: 2.4.1. Thuận lợi: - Những năm qua tuy Huyện ch•a phải là một trọng điểm đầu t• của thành phố, song những gì Kiến Thụy có đ•ợc đã phần nào khẳng định vị trí quan trọng của huyện trong định h•ớng phát triển kinh tế chung của thành phố. Là vành đai Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 38
  39. Khoá luận tốt nghiệp l•ơng thực và thực phẩm của thành phố, là cửa ngõ giao thông Đông Nam, tuyến trung chuyển vận tải của thành phố, là vệ tinh công nghiệp của thành phố, nằm trong tuyến du lịch sinh thái rừng và biển của khu du lịch Đồ Sơn. Một địa danh về du lịch văn hoá di tích lịch sử. - Sự phát triển t•ơng đối đồng bộ hạ tầng kỹ thuật nh• hệ thống giao thông, điện, đê điều, hệ thống thông tin liên lạc đã tạo thêm mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết của Huyện với các khu kinh tế và trung tâm thành phố phá thế khép kín. Trong nhiều năm qua với sự chủ động, tích cực mở rộng sự giao l•u hàng hoá, khai thác và gia tăng gía trị đất đai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần cải thiện vị trí của Huyện trong phát triển kinh tế – xã hội của thành phố. - Các lợi thế khác của huyện về phát triển công nghiệp và du lịch đã có sự chuyển biến b•ớc đầu trong đầu t• và khai thác. Đã chú trọng đầu t•, duy tu, nâng cấp, khai thác danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, làng nghề, trò chơi dân gian, thuần phong mỹ tục để bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện. - Để hỗ trợ cho đầu t• phát triển các khu công nghiệp, Huyện đã nghiên cứu dành quĩ đất cần thiết cho phát triển kinh tế, chủ yếu công nghiệp nhẹ và dịch vụ. Về ph•ơng diện kinh tế trên địa bàn huyện có thể bố trí các vùng nông nghiệp chuyên canh sản xuất hàng hoá, các trang trại, các khu công nghiệp vừa và nhỏ, khu công nghiệp làng nghề, các trung tâm th•ơng mại, dịch vụ, vận tải 2.4.2. Khó khăn: - Là huyện có khoảng cách xa so với các trục đ•ờng quốc lộ, hệ thống cầu cảng, nhân lực lao động t•ơng đối thuần nhất và tỉ lệ lao động đ•ợc đào tạo thấp, tài nguyên nghèo nàn. Điều đó hạn chế sự phát triển công nghiệp, th•ơng mại, dịch vụ phát triển các vệ tinh công nghiệp và liên kết kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội. Về cơ bản Kiến Thụy vẫn là một huyện nông nghiệp của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tiềm lực và điều kiện cho thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h•ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn nhiều hạn chế. Sự tiếp nhận các xu h•ớng mới trong phát triển kinh tế còn chậm. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 39
  40. Khoá luận tốt nghiệp - Định h•ớng và qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Huyện tr•ớc đây không còn phù hợp, nhất là sau khi điều chỉnh địa giới hành chính Huyện để thành lập hai quận D•ơng Kinh và quận Đồ Sơn, thiếu qui hoạch chuyên ngành cấp thành phố và cấp huyện để định h•ớng phát triển kinh tế - xã hội Huyện. - Huyện cũng ch•a thu hút đ•ợc nhiều các nhà đầu t• vào các lĩnh vực công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Lực l•ợng lao động có tay nghề thấp là phổ biến, số có tay nghề cao ít. Liên doanh, liên kết với các địa ph•ơng khác còn nhiều hạn chế. Nguồn lực nội tại cho thu hút đầu t• yếu, còn chậm trong tiếp thu và vận dụng các kiến thức mới, xu thế mới của cơ chế thị tr•ờng, hội nhập vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Sẩn phẩm du lịch đặc thù của Kiến Thuỵ và các dịch vụ bổ trợ cũng nghèo nàn. Nhiều điểm tham quan du lịch bị xuống cấp, chưa được đầu tư tu bổ thường xuyên. - Hoạt động quảng bá - xúc tiến du lịch chưa có hệ thống, chưa sâu rộng, chất lượng thấp, hình thức quảng bá chưa phong phú, kinh phí quảng bá thiếu. - Vấn đề xử lý chất thải và bảo vệ cảnh quan môi trường chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội. - Lao động quản lý, lao động nghề tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, hướng dẫn viên và nhất là thuyết minh viên điểm vẫn chưa có, đào tạo nguồn nhân lực chưa tập trung, quy mô nhỏ, không đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu của ngành và của xã hội, nhất là đối với nhu cầu hội nhập. - Vấn đề xử lý chất thải và bảo vệ cảnh quan môi trường chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội. 2.4.3. Nguyên nhân: - Nguyên nhân có nhiều, song những nguyên nhân mang tính quyết định ở đây trước hết phải đề cập đến nhận thức chưa đầy đủ của các cấp, các ngành và của nhân dân về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của du lịch. Huyện Kiến Thụy chưa có giải pháp hỗ trợ thiết thực để du lịch phát triển, vẫn còn có nhận thức coi phát triển du lịch là nhiệm vụ riêng của ngành quản lý du lịch mà chưa xem trọng trách nhiệm của các cấp lãnh đạo huyện và của cộng đồng dân cư. Phần Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 40
  41. Khoá luận tốt nghiệp lớn các hộ kinh doanh và người dân ở các điểm du lịch chưa ý thức đúng trách nhiệm của mình với môi trường cũng như văn hoá du lịch. - Công tác quy hoạch chưa ưu tiên phát triển du lịch tạị các trọng điểm du lịch; chưa lấy yêu cầu phát triển bền vững làm tiêu chí cho nhiệm vụ quy hoạch. Chưa có chính sách khuyến khích thoả đáng thu hút đầu tư du lịch. Mội trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn. Chưa có cơ chế ưu đãi về đất, về lao động cho các loại hình du lịch phục vụ cộng đồng xã hội nhưng hiệu quả thấp như vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, giao đất còn chậm trễ ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án. - Huyện Kiến Thụy chưa ưu tiên và cũng chưa có kế hoạch bố trí ngân sách dành cho quảng bá và xúc tiến du lịch cũng như chưa có cơ chế huy động các nguồn vốn khác để nâng cao chất lượng cho công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. - Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước còn hạn chế, chưa năng động, sáng tạo. Trình độ chuyên môn của lao động du lịch chưa đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Ở nước ta các trường đào tạo nghề du lịch ở cấp độ trung học mới hình thành gần đây, đặc biệt trong những năm đổi mới vừa qua mới hình thành khóa học hoặc ngành học du lich ở một số trường đại học. Có thể nói ngành học về du lịch cũng còn mới mẻ đối với nước ta trong khi kiến thức về du lich yêu cầu rất tổng hợp (gồm kinh tế học, xã hội học, văn học, lịch sử, địa lý ), chính vì vậy, tư duy về phát triển du lịch trong đa số cán bộ quản lý, kinh doanh và cộng đồng dân cư chưa đầy đủ, chưa cao. - Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, cần tính xã hội hoá cao nhưng lại chưa có được sự hỗ trợ chung của xã hội. 2.5. Mối quan hệ giữa phát triển du lịch với các ngành kinh tế khác, vị trí của du lịch đối với sự phát triển kinh tế của huyện Kiến Thụy. * Mối quan hệ: - Du lịch và các ngành kinh tế khác có mối quan hệ qua lại và tác động mạnh mẽ đến nhau. Du lịch cú sức lan toả và tạo ra nguồn thu cho các ngành Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 41
  42. Khoá luận tốt nghiệp kinh tế khác. Vì du lịch là một ngành kinh tế có tính liên ngành cao, phát triển du lịch không chỉ mang lại nguồn thu trực tiếp cho ngành du lịch mà còn tạo ra nguồn thu gián tiếp cho các ngành kinh tế khác. Khách du lịch không chỉ sử dụng dịch vụ của ngành du lịch mà còn sử dụng các dịch vụ khác như: mua quà lưu niệm, ngân hàng, chữa bệnh, tiêu dùng các dịch vụ công cộng Ngược lại các ngành kinh tế khác như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải lại làm sản phẩm đầu vào cho ngành du lịch. * Vị trí: Du lịch có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế của huyện Kiến Thụy. Với thế mạnh là một huyện thuần nông, phát triển chủ yếu là nông nghiệp và thuỷ sản gần bờ thì việc phát phát triển du lịch sẽ tạo cho huyện những thuận lợi như sau: - Phát triển du lịch nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá di tích lịch sử, cách mạng của huyện. - Tạo thêm công ăn việc làm cho một bộ phận dân cư tại các khu, điểm du lịch, góp phần xoá đói giảm nghèo. - Thúc đấy sản xuất và tiêu dùng: Du lịch phát triển đồng nghĩa với việc khách du lịch đến tham quan tăng, chi tiêu của khách du lịch tăng điều này có tác động lớn đến việc thúc đẩy sản xuất của các ngành kinh tế khác như nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp - Du lịch phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển thông qua việc đầu tư kết cấu hạ tầng gồm: hệ thống giao thông, điện, nước - Phát triển du lịch nhằm góp phần phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, tăng c•ờng đoàn kết, hữu nghị, tinh thần tự tôn dân tộc; mọi thành phần xã hội đều có cơ hội bình đẳng thụ h•ởng những giá trị tinh hoa thông qua hoạt động du lịch. - Phát triển du lịch ‘’xanh’’ gắn hoạt động du lịch với gìn giữ và phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi tr•ờng. Đảm bảo môi tr•ờng du lịch là yếu tố hấp dẫn du lịch, đảm bảo chất l•ợng và giá trị th•ơng hiệu du lịch. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 42
  43. Khoá luận tốt nghiệp Ch•ơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2015 3.1. Căn cứ đề xuất các giải pháp: Theo ph•ơng h•ớng của Thành phố về phát triển du lịch Hải Phòng đến năm 2010, định h•ớng đến năm 2020. 3.1.1. Quan điểm phát triển: Khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và xã hội, phát huy lợi thế của Hải Phòng, đảm bảo môi tr•ờng sinh thái, đa dạng các loại hình và sản phẩm du lịch, thu hút đầu t•, góp phần thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH, tăng nhanh tỷ trọng du lịch trong tổng GDP của thành phố; tạo thêm việc làm, nâng cao dân trí; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo tồn và phát huy di sản, đặc thù văn hoá của Thành phố; bảo vệ môi tr•ờng phát triển du lịch, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố. 3.1.2. Mục tiêu phát triển: Từng b•ớc xây dựng Hải Phòng thực sự là một trong những cửa ngõ đón khách quốc tế và trung tâm du lịch, đào tạo nhân lực, quảng bá xúc tiến du lịch. Phấn đấu đến năm 2010 và định h•ớng đến năm 2020, du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến l•ợc phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, để Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch của vùng Duyên hải Bắc Bộ; đảo Cát Bà cùng với Đồ Sơn, Hạ Long trở thành một trong những trung tâm du lịch quốc tế của cả n•ớc. Tr•ớc mắt, tập trung xây dựng Cát Bà - Đồ Sơn - Kiến Thụy thành trung tâm du lịch sinh thái biển, nghỉ d•ỡng quy mô cấp quốc gia, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội thành phố. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 43
  44. Khoá luận tốt nghiệp Chỉ tiêu phấn đấu cụ thể: - Về khách du lịch: + Năm 2015 thu hút 1,3 - 1,5 triệu l•ợt khách quốc tế và phục vụ 4 - 4,5 triệu l•ợt khách. + Năm 2020 thu hút 2,0 - 2,2 triệu l•ợt khách quốc tế và phục vụ 6 - 6,5 triệu l•ợt khách. - Về doanh thu du lịch:: + Năm 2015, doanh thu du lịch đạt 2.000 tỷ đồng. + Năm 2020, doanh thu du lịch đạt 3.000 tỷ đồng. - Về tỷ trọng GDP: + Năm 2015, tỷ trọng GDP du lịch chiếm 4,5% trong tổng GDP của thành phố. + Năm 2020, tỷ trọng GDP du lịch chiếm 5% trong tổng GDP của thành phố. - Về cơ sở vật chất kỹ thuật: + Năm 2015 có 22.000 phòng l•u trú. + Năm 2020 có 34.000 phòng l•u trú. 3.1.3. Ph•ơng h•ớng phát triển: - Về quy hoạch: Năm 2008 hoàn thành rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch thành phố, phù hợp với Quy hoạch Tổng thể quốc gia về du lịch; từ 2010 - 2015, hoàn thành Quy hoạch chi tiết phát triển du lịch Cát Bà, Đồ Sơn - L•u vực sông Đa Độ (Kiến Thụy); triển khai quy hoạch phát triển du lịch nội thành. Quy hoạch chi tiết khu, điểm dịch vụ: bãi đỗ xe, vệ sinh công cộng tại các điểm, khu du lịch, nhất là trong nội thành; phát triển hệ thống cửa hàng mua sắm, phố chợ phục vụ khách; huy động các tổ chức t• vấn trong, ngoài n•ớc có đủ trình độ để xây dựng quy hoạch, thiết kế các khu du lịch. - Về đầu t•: Thực hiện tốt công tác chuẩn bị để khai thác vốn Trung •ơng đầu t• một số cơ sở hạ tầng du lịch quy mô lớn; đảm bảo bố trí tập trung vốn hỗ trợ đầu t• hạ tầng có mục tiêu của Trung •ơng theo đúng quy hoạch của ngành Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 44
  45. Khoá luận tốt nghiệp Du lịch đã đ•ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; hàng năm Thành phố •u tiên bố trí vốn ngân sách để lập quy hoạch chi tiết và chuẩn bị đầu t• cho các dự án du lịch, đầu t• đồng bộ về đ•ờng, điện, cấp n•ớc sạch, thoát và xử lý n•ớc thải trong các khu du lịch; dành quỹ đất hợp lý cho khuôn viên cây xanh, đ•ờng nội bộ, bãi đỗ xe ở các trọng điểm du lịch. Hàng năm, Thành phố bố trí vốn ngân sách địa ph•ơng cho chuẩn bị đầu t• để khai thác các nguồn vốn Trung •ơng đầu t• hạ tầng du lịch tại các vùng trọng điểm Cát Bà, Đồ Sơn, Kiến Thụy. Lập Qui hoạch chi tiết và dự án đầu t• hạ tầng du lịch l•u vực sông Đa Độ, kết hợp khai thác tốt tài nguyên biển Đồ Sơn với tài nguyên sông Đa Độ, khai thác nguồn vốn trung •ơng để xây dựng khu du lịch quốc gia tổng hợp Đồ Sơn - Kiến Thụy tạo khu du lịch trọng điểm có qui mô đủ lớn phát triển du lịch Hải Phòng trong giai đoạn tiếp theo. Triển khai đề án xây dựng cảng du lịch nội địa và quốc tế của địa ph•ơng; xây dựng cầu cảng du lịch tại đảo Dáu; phối hợp tốt với các Bộ, ngành Trung •ơng đẩy nhanh tiến độ đầu t• nâng cấp sân bay Cát Bi theo tiêu chuẩn quốc tế; đẩy nhanh tiến độ đa Dự án Tr•ờng Trung học nghiệp vụ du lịch Hải Phòng và Trạm Dừng chân - Quảng bá và Xúc tiến du lịch vào khai thác. - Lựa chọn loại hình du lịch và phát triển sản phẩm du lịch: Loại hình du lịch cơ bản đ•ợc lựa chọn dựa trên tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn và những lợi thế của Thành phố về phát triển du lịch: + Du lịch sinh thái biển kết hợp nghỉ d•ỡng, thể thao, hội thảo - hội nghị - hội chợ và du lịch mạo hiểm (leo núi, nhảy dù, lặn biển ); + Du lịch lễ hội kết hợp khảo cứu văn hoá truyền thống, đặc thù địa ph- •ơng; + Du lịch điền dã (bằng xe đạp, thuyền ) khảo cứu văn hoá làng xã (Du lịch cộng đồng), th•ởng ngoạn miệt v•ờn ven sông. Phát triển các sản phẩm du lịch gồm các tour du lịch theo các tuyến Nội thành - Cát Bà - vịnh Hạ Long, Nội thành - Kiến Thụy - Đồ Sơn, Nội thành - Kiến An - An Lão (Núi Voi) - Vĩnh Bảo (Đền Trạng) - Tiên Lãng (suối khoáng), Nội thành – Thủy Nguyên; phát triển điểm vui chơi giải trí, nghỉ d•ỡng, thể thao; các loại hình dịch vụ du lịch đặc sắc tại các trọng điểm du lịch; hàng l•u niệm mang đặc thù văn hóa Hải Phòng. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 45
  46. Khoá luận tốt nghiệp - Nâng cao chất l•ợng lao động du lịch: Lao động du lịch cần đ•ợc đào tạo chuyên nghiệp, có kiến thức ngoại ngữ và trình độ nghiệp vụ, chú trọng lao động quản lý hoạt động kinh doanh. Phấn đấu đến năm 2015 tạo 50 nghìn việc làm, năm 2020 tạo 80 nghìn việc làm, năm 2030 tạo 150 nghìn việc làm. Đến năm 2020, dự kiến có 80.000 lao động du lịch có việc làm. - Tăng c•ờng quản lý Nhà n•ớc về du lịch: Nâng cao chất l•ợng cán bộ, củng cố và tăng c•ờng bộ máy quản lý Nhà n•ớc về du lịch của Thành phố. Chỉ đạo thực hiện triệt để việc niêm yết giá tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch; khuyến khích, động viên cộng đồng bảo vệ môi tr•ờng; tăng c•ờng cùng các ngành kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các vi phạm. Nâng cao chất l•ợng hoạt động của Hiệp hội Du lịch Hải Phòng và các tổ chức xã hội nhằm nâng cao chất l•ợng quản lý Nhà n•ớc, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch. - Tổ chức xúc tiến - quảng bá du lịch: Nâng cao chất l•ợng các tuyến du lịch hiện có, mở thêm tuyến du lịch sinh thái biển Hải Phòng – Bạch Long Vĩ. Phối hợp với các tỉnh, thành phố trong và ngoài n•ớc, thực hiện nối tuyến du lịch địa ph•ơng với tuyến du lịch quốc gia và quốc tế: Chú trọng tuyến đ•ờng bộ Hải Phòng - Côn Minh, Hải Phòng - Nam Ninh (Trung Quốc); Hải Phòng – Nghệ An – Thái Lan. Mở tuyến đ•ờng thủy Hải Phòng đi các cảng quốc tế trong khu vực. Tăng c•ờng xúc tiến thị tr•ờng khách trong n•ớc tạo nguồn khách đối ứng nhằm nâng cao hiệu quả tuyến bay Ma Cao - Hải Phòng. 3.2. Đề xuất một số giải pháp cơ bản. 3.2.1. Hoàn thiện quy hoạch du lịch. Để du lịch Kiến Thuỵ phát triển đúng định h•ớng, ủy ban nhân dân huyện Kiến Thụy phải phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu t• đẩy nhanh tiến độ xây dựng và triển khai Đề án Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch huyện Kiến Thụy giai đoạn 2010 – 2015, định h•ớng đến 2020 làm cơ sở pháp lý để thực hiện việc đầu t• và kêu gọi các dự án đầu t• phát triển du lịch của huyện. Đặc biệt, quy hoạch Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 46
  47. Khoá luận tốt nghiệp sẽ phân khu chức năng các tuyến, điểm tham quan, dành quỹ đất, tài nguyên tự nhiên cho đầu t• phát triển du lịch. Ngày 22/9/2008, Ban Thường vụ Huyện ủy Kiến Thụy đó có Nghị quyết số 10-NQ/HU về phát triển văn hóa Kiến Thụy trong thời kỳ CNH - HĐH, đây là căn cứ pháp lý quan trọng để toàn Đảng bộ và nhân dân Kiến Thụy phấn đấu xây dựng một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hoá, bảo tồn các di tích lịch sử, cách mạng làm nền tảng để phát triển du lịch. 3.2.2. Các dự án ưu tiên đầu tư: Xuất phát từ chủ trương của thành phố và của huyện trên cơ sở khai thác tiềm năng của khu vực. Đề xuất với thành phố, huyện cần thiết đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái sông Đa Độ, Khu bảo tồn di tích lịch sử Dương Kinh nhà Mạc, Khu du lịch sinh thái Núi Đối, Núi Trà Phương, Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Đại Hợp. Cải tạo nâng cấp một số di tích lịch sử cấp quốc gia và cấp thành phố, tạo cơ sở vật chất phát triển kinh tế dịch vụ,du lịch. * Khu du lịch sinh thái sông Đa Độ: Địa điểm phần bao quanh xã Ngũ Đoan tới cửa sông Văn úc và các vùng nằm trên địa bàn xã Thuận Thiên, Hữu Bằng: diện tích tổng cộng khoảng 259 ha. Các hạng mục chính đầu tư khu du du lịch sinh thái sụng Đa Độ + Kê bờ sông theo chỉ giới (đoạn sông nằm trong vùng quy hoạch) + Xây dựng các nhà hàng ẩm thực ven bờ + Hình thành đội thuyền Rồng du ngoạn trên sông + Trung tâm tập kết khách du lịch tại cầu Nguyệt và cửa sông Văn úc + Xuồng cao tốc vận chuyển khách sang Khu du lịch quốc tế đảo Dáu. + Khu nhà vườn hoa cây cảnh dành cho nghệ nhân trong cả nước + Hệ thống xử lý nước thải, chất thải. + Hạ tầng kỹ thuật giao thông,điện,nước. * Khu bảo tồn di tích Dương Kinh nhà Mạc Địa điểm trung tâm là xã Ngũ Đoan: diện tích khoảng 50 ha. - Các hạng mục chính đầu tư bảo tồn di tích Dương Kinh nhà Mạc Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 47
  48. Khoá luận tốt nghiệp Khu bảo tồn di tích Dương Kinh nhà Mạc (kinh đô thứ hai dưới triều nhà Mạc): tạc dựng lại cung điện ở làng Cổ Trai - một căn cứ địa vững chắc của Thái tổ Mạc Đăng Dung; cải tạo phục chế những công trình kiến trúc chính, những di tích bị lưu lạc khắp nơi như bia đá chùa Cối Sơn (xã Đại hợp); bia đá chùa Túuc Am (xã Du Lễ); bia, tượng và thềm rồng ở chùa Phúc Linh (xã Đại Hà); bia ở Đền Mõ (xã Ngũ Phúc); bia và tượng ở chùa Trà Phương – Thiên Phúc Tự (xã Thụy Hương), những di tích nghệ thuật này sẽ thu hút du khách quốc tế tham quan nghiên cứu về Dương Kinh nhà Mạc nói riêng và lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Việt Nam ở giữa thế kỷ 16 nói chung. - Các công trình phụ trợ: + Trường quay phim, nhà xưởng + Công viên cây cảnh + Bể bơi + Nhà thể thao đa chức năng + Hạ tầng kỹ thuật giao thông, điện, nước. * Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Đại Hợp: Địa điểm xã Đại Hợp: diện tích 860 ha - Các hạng mục chính đầu tư khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn. - Cầu, bến, nhà chờ, gian hàng lưu niệm. - Đầu tư xây dựng 24 nhà sàn nghỉ dưỡng cuối tuần và nhà hàng ẩm thực phân bố ven rừng ngập mặn. - Thuyền gỗ chèo tay. * Khu du lịch sinh thái Núi Đối, Núi Trà Phương Địa điểm: núi Đối, núi Trà Phương: tổng diện tích nghiên cứu khoảng 15 ha. -Các hạng mục chính đầu tư: + Nâng cấp cải tạo chùa trên đỉnh núi Đối, núi Trà Phương + Cải tạo, mở rộng nâng cấp đường từ chân núi lên chùa + Nhà chờ, bãi đỗ xe. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 48
  49. Khoá luận tốt nghiệp * Đề xuất đầu tư xây dựng hạ tầng các điểm di tích lịch sử phát triển du lịch văn hóa lịch sử huyện Kiến Thụy. Huyện Kiến Thụy có 11 di tích lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia, 21 di tích cấp thành phố với các nhà cổ, công trình kiến trúc cổ là tài sản vô giá cần được cải tạo nâng cấp, quảng bá cho khách du lịch trong nước và quốc tế đến thăm quan và tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam. Hàng năm, Kiến Thụy còn co các lễ hội truyền thống như lễ hội đền Mõ, miếu Đông, miếu Đoài, lễ hội đền, chùa Hòa Liễu – xã Thuận Thiên Với tiềm năng văn hóa lớn, mật độ phân bố khá dày là một lợi thế, vì vậy cần tổ chức những tour du lịch tham quan các di tích lịch sử văn hóa điển hình nhằm khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội của Huyện. - Dự án đầu tư xây dựng tour du lịch tham quan các di tích lịch sử sẽ phối kết hợp với các công ty lữ hành quốc tế Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh đưa khách đến thăm quan du lịch Hải Phòng không chỉ là Đố Sơn và Cát Bà. Khách du lịch không chỉ có đi tắm biển, ẩm thực đặc sản biển và nghỉ dưỡng trong các khách sạn theo phong cách đặc trưng Hải Phòng mà còn tham quan và tìm hiểu di tích lịch sử khu vực nội, ngoại thành thông qua mô hình mẫu được đầu tư cải tạo nâng cấp, mang tính đặc trưng của địa phương. * Nâng cấp cải tạo các trục giao thông. - Địa điểm nghiên cứu bao gồm 18 xã và Thị trấn núi Đối. - Cải tạo nâng cấp tuyến đường nối từ đền Mõ với đường liên xã tới miếu Đông, miếu Đoài xã Du Lễ với tổng chiều dài khoảng 300m, bề rộng mặt đường 7m; quy hoạch kiến trúc xung quanh Đền tạo khuôn viên cây xanh; đầu tư xây dựng khu vệ sinh công cộng; bãi đỗ xe phục vụ du lịch; nhà nghỉ cho khách du lịch và có thể tổ chức cho 200 khách du lịch theo chương trình tour nghỉ ngơi, ăn cơm trưa hoặc chiều. - Làm mới đoạn đường từ chùa Thiên Phúc nối với đường 405; chiều dài trên 100m, bề rộng mặt đường 7m; Quy hoạch kiến trúc xung quanh chùa tạo khuôn viên cây xanh; đầu tư xây dựng khu vệ sinh công cộng; bãi đỗ xe phục vụ Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 49
  50. Khoá luận tốt nghiệp du lịch; nhà nghỉ cho khách du lịch và có thể tổ chức cho 200 khách du lịch theo chương trình tour ăn, nghỉ trong ngày. - Cải tạo nâng cấp mở rộng đoạn đường vào chùa Ngọc Liễn dài trên 100m, rộng 7m nối với đường 404. - Cải tạo, nâng cấp đường vào các di tích lịch sử xếp hạng cấp quốc gia còn lại. * Đề xuất đầu tư, nâng cấp các di tích lịch sử: - Đình Kim Sơn kháng Nhật, xã Tân Trào - Chùa Linh Sơn Viên Giác, thị trấn Đối - Chùa Ngọc Liễn, xã Đại Hà - Chùa Lạng Côn, xã Đông Phương - Văn miếu Từ Chỉ Xuân La, xã Thanh Sơn - Di tích cách mạng Đầm Bầu, thôn Kính Trực, xã Tân Phong - Các di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp quốc gia và thành phố khác. 3.2.3. Khuyến khích, thu hút các nguồn lực đầu tư phát triển du lịch. a. Huy động các nguồn vốn: - Tăng cường huy động vốn bằng nhiều nguồn đầu tư phát triển hạ tầng phục vụ phát triển du lịch. Nguồn vốn ngân sách tập trung của nhà nước đầu tư phát triển các công trình cơ sở hạ tầng, các khu du lịch. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, vừa hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp phát triển sản xất kinh doanh, vừa tăng nguồn thu cho du lịch,có cơ chế ưu đãi tín dụng cụ thể cho phát triển du lịch. Xây dựng cơ chế, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động đầu tư kinh doanh du lịch. Xã hội hóa phát triển du lịch để huy động nguồn vốn trong dân tham gia đầu tư phát triển du lịch. - Cần phải đầu tư cho du lich một cách hợp lý bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển du lịch với phát triển du lịch bền vững, nhằm tăng tinh hấp dẫn của hoạt động du lịch. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 50
  51. Khoá luận tốt nghiệp - Thực hiện xã hội hóa trong việc đầu tư tôn tạo các di tích lịch sử, cảnh quan môi trường, các lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch. b. Về đầu tư kết cấu hạ tầng: - Nhà nước cần dành nguồn vốn ngân sách để đầu tư vào các dự án trọng điểm một cách có hiệu quả hơn, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, chồng chéo, không tập trung. Tạo hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi hơn nữa cho sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển du lịch núi riêng trên địa bàn Huyện Kiến Thụy. Vì vậy, cần đầu tư mới, nâng cấp các cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống và các ngành mà chỉ có Nhà nước đầu tư mới có khả năng thực hiện được như điện, bưu chính viễn thông tạo đà cho các doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch. - Trước mắt cần dành vốn ngân sách đầu tư cơ sở hạ tầng ở các vùng trọng điểm du lịch của huyện như khu Dương Kinh nhà Mạc, lễ hội Vật cầu Kim Sơn, khu du lịch sông Đa Độ. c. Đầu tư các cơ sở lưu trú, nhà hàng: - Hướng đầu tư xây dựng khách sạn trong những năm tới cần được đặc biệt chú ý ở Kiến Thụy. Vì hiện nay ở Kiến Thụy vẫn chưa có khách sạn nào được xây dựng mà chỉ có hệ thống các nhà nghỉ, do đó không đáp ứng được nhu cầu lưu trú của du khách, đặc biệt là khách quốc tế. Vì vậy cần ưu tiên cấp phép đầu tư cho các dự án có quy mô lớn, chất lượng cao, từng bước khắc phục tồn tại trên. - Nhu cầu phát triển và lượng khách du lịch đến Kiến Thụy trong những năm tới sẽ tăng cao nhưng hệ thống nhà hàng kinh doanh ăn uống đạt tiêu chuẩn không nhiều, chất lượng thấp và số dự án đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh này còn thấp so với nhu cầu. Vì vậy cần có những ưu tiên phát triển phù hợp để hướng các liên doanh trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực nhà hàng. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 51
  52. Khoá luận tốt nghiệp d. Đầu tư hệ thống các công trình vui chơi giải trí: - Trong những năm qua, huyện Kiến Thụy chưa quan tâm đầu tư xây dựng các công trình công cộng, các khu vui chơi giải trí phục vụ nhân dân và du khách tham quan từ nguồn vốn ngân sách. Các hình thức vui chơi giải trí còn nghèo nàn, đơn điệu, chưa tạo ra sự độc đáo, hấp dẫn riêng với khách tham quan. Do vậy, huyện Kiến Thụy cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực giải trí như là đầu tư dịch vụ công cộng tại một số khu vực trung tâm như: Thị trấn Núi Đối. - Hiện nay Kiến Thụy còn thiếu những điểm vui chơi giải trí, thể thao. du lịch hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo. Để làm đa dạng hóa các loại hình và sản phẩm du lịch của Kiến Thụy, cũng như để khắc phục những hạn chế nêu trên, một trong những giải pháp đầu tư xây dựng quan trọng đối với du lich Kiến Thụy là ưu tiên xem xét các dự án đầu tư xây dựng các công trình thể thao tổng hợp, khu hội chợ triển lãm, khu hội nghị, hội thảo quốc tế, văn phòng cho thuê . e. Đầu tư nước ngoài: Hướng đầu tư nước ngoài thông qua hình thức liên doanh cần tập trung vào các dự án lớn, các khu vui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao đất, cho thuê đất đối với các doanh nghiệp du lịch mạnh, có năng lực tài chính và kinh doanh hiệu quả. 3.2.4. Hợp tác phát triển du lịch. - Cần mở rộng và tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp du lịch nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ nguồn xã hội hoá vào quảng bá các sản phẩm du lịch của huyện. - Phối hợp với các quận, huyện khác như Đồ Sơn, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo để phát triển loại hình du lịch du khảo đồng quê, du lịch thể thao. Luôn phiên đăng cai tổ chức các lễ hội như: hội vật, đua thuyền - Cần tham gia các hội chợ, triển lãm của thành phố và tỉnh bạn để quảng bá tiềm năng, thế mạnh du lịch huyện. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 52
  53. Khoá luận tốt nghiệp - Tăng c•ờng củng cố và mở rộng hợp tác với các tổ chức du lịch trong và ngoài thành phố. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t• vào các khu du lịch, các dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù chất l•ợng cao. Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tài trợ và xã hội hoá cho phát triển du lịch nhân lực, công nghệ và bảo vệ môi tr•ờng du lịch. 3.2.5. Xác định loại hình, sản phẩm du lịch và thị trường khách. * Tiêu chí: - Khai thác tối đa tiềm năng tài nguyên du lịch (tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hoá) của huyện Kiến Thụy. - Góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững ngành Du lịch nói riêng và nền kinh tế Kiến Thụy nói chung. - Có khả năng góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động dây chuyền và có sức lan toả đến các thành phần kinh tế khác nh•: văn hoá, thể thao, th•ơng mại - Thu hút đ•ợc nhiều lao động tham gia làm việc và có thu nhập cao. - Sản phẩm du lịch phải hữu ích, có bản sắc văn hoá truyền thống thoả mãn tối đa nhu cầu của du khách và có giá cả phù hợp với sức mua của nhiều đối t•ợng khách. * Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh và sản phẩm du lịch: Căn cứ vào thực trạng và tiềm năng du lịch của Kiến Thụy nên phát triển những loại hình du lịch sau: - Du lịch văn hoá, lễ hội; nghiên cứu di tích lịch sử, cách mạng. - Du lịch sinh thái, điền dã, nghỉ d•ỡng, thể thao. * Về xây dựng sản phẩm du lịch: - Trên cơ sở những tài nguyên sẵn có, nên khôi phục, bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, các công trình văn hóa trên địa bàn huyện, tổ chức và khai thác tốt các lễ hội truyền thống nh•: Lễ hội Vật cầu Kim Sơn (Tân Trào), lễ hội đua thuyền Rồng trên sông Đa Độ, lễ hội r•ớc lợn Ông Bồ (Kiến Quốc) nhằm thu hút du khách du lịch trên mọi miền đất n•ớc; phát triển làng nghề truyền Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 53
  54. Khoá luận tốt nghiệp thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển du lịch đi đôi với bảo vệ cảnh quan, môi tr•ờng du lịch - Xây dựng tour du lịch sinh thái tham quan rừng ngập mặn Đại Hợp, du thuyền trên sông Đa Độ. - Xây dựng tour du lịch điền dã tham quan làng quê Kiến Thuỵ:nh• đ•a du khách về các vùng nông thôn của Kiến Thụy để thăm quan và tham gia vào các công việc sản xuất của ng•ời dân tạo cho du khách những trải nghiệm thú vị về cuộc sống nơi thô quê. - Xây dựng các ch•ơng trình du lịch hấp dẫn,đặc sắc:Tham quan khu di tích D•ơng Kinh nhà Mạc để cầu danh - Xây dựng các sản phẩm văn hoá, văn nghệ dân tộc có tính dặc tr•ng cao. - Hỗ trợ các làng nghề chế tác các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang đặc tr•ng Kiến Thụy làm quà l•u niệm cho khách du lịch. * Về quản lý sản phẩm: - Tổ chức đào tạo lực l•ợng thuyết minh viên tại chỗ. Xây dựng các ch•- ơng trình này cần quan tâm đến tính bền vững trong phát triển du lịch, quan tâm đến vệ sinh môi tr•ờng, an ninh du lịch, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm xã hội hoá du lịch đóng góp thiết thực vào chiến l•ợc phát triển du lịch Hải phòng. - Các công ty lữ hành có trách nhiệm đ•a ra các ý kiến đánh giá sức hấp dẫn của các ch•ơng trình du lịch, đ•ợc khảo sát xây dựng, nghiên cứu thị tr•ờng, đánh giá nhu cầu thực tế của khách hàng,là đại diện cho ý kiến khách hàng. Có trách nhiệm cam kết khai thác, quản lí và phát triển sản phẩm du lịch của địa ph- •ơng trên quan điểm phát triển bền vững. - Tăng c•ờng tuyên truyền,quảng bá về du lịch Kiến Thụy trên các ph•ơng tiện thông tin đại chúng (Báo chí,truyền hình), xã hội hoá đề án xây dựng sản phẩm du lịch mới, khơi dậy tiềm năng sự đóng góp tích cực từ trong dân, giác ngộ ý thức xây dựng và phát triển mô hình du lịch cộng đồng. Tạo động lực thu hút sự tuyên truyền quảng bá cho du lịch Kiến Thụy, để du lịch Kiến Thụy đến gần hơn với khách du lịch. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 54
  55. Khoá luận tốt nghiệp 3.2.6. Tuyên truyền, quảng bá du lịch. Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch là một nghiệp vụ gắn liền và đi tr•ớc một b•ớc đối với sự phát triển du lịch, rất cần đ•ợc quan tâm đầu t•. Hiện nay nhận thức về quảng bá, xúc tiến của cơ quan quản lý về du lịch trên địa bàn huyện còn yếu. Các thị tr•ờng nghèo thông tin và hình ảnh về văn hóa,du lịch Kiến Thụy. Để khắc phục những hạn chế và phát huy đ•ợc thành quả đạt đ•ợc trong những năm qua, du lịch Kiến Thụy cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá, nâng cao hình ảnh du lịch Kiến Thụy, tạo sức hút mạnh mẽ đối với du khách, đồng thời góp phần làm chuyển biến nhận thức xã hội về du lịch, thu hút sự tham gia và h•ởng ứng của toàn xã hội đối với sự nghiệp phát triển du lịch. Du lịch Kiến Thụy cần tập trung vào những giải pháp chủ yếu sau: - Tập trung hoàn chỉnh quy hoạch và quy hoạch cụ thể phát triển các khu du lịch trọng điểm. Quảng cáo mạnh về các quy hoạch du lịch đã đ•ợc phê duyệt tới các doanh nghiệp và cộng đồng dân c•. Đầu t• có trọng điểm cho quảng bá xúc tiến du lịch. - Phối hợp với các ngành liên quan xúc tiến đầu t• và kêu gọi đầu t• tôn tạo các di tích lịch sử, công trình văn hoá, khôi phục các lễ hội truyền thống hình thành các điểm tham quan du lịch hấp dẫn du khách thập ph•ơng. - Đầu t• xuất bản các loại ấn phẩm quảng bá, xúc tiến du lịch nh•: tập gấp, bản đồ du lịch, sách h•ớng dẫn, đĩa CD Xây dựng website chuyên ngành du lịch, tập trung quáng cáo du lịch Kiến Thuỵ trong các cuốn cẩm nang du lịch. Đặc biệt, quan tâm xây dựng hình ảnh trên các ph•ơng tiện thông tin đại chúng, đây chính là cách quảng cáo có hiệu ứng nhanh nhất. - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng các ph•ơng án đầu t•, áp dụng các ch- •ơng trình khoa học công nghệ tiên tiến, đăng ký quản lý chất l•ợng th•ơng hiệu trên thị tr•ờng, từng b•ớc nâng cao chất l•ợng sản phẩm, dịch vụ, tăng sức cạnh tranh. Mở các tour, tuyến du lịch mới, đầu t• tô tạo các điểm du lịch, phát triển đa dạng các loại hình du lịch hấp dẫn tăng sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch Kiến Thụy. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 55
  56. Khoá luận tốt nghiệp - Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá tuyên truyền với các hình thức linh hoạt: phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành tranh thủ sự hợp tác quốc tế trong hoạt động xúc tiến du lịch. 3.2.7. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch. * Đào tạo lực l•ợng nhân viên phục vụ. Đây là lực l•ợng có ý nghĩa rất quan trọng đến chất l•ợng dịch vụ du lịch tại địa ph•ơng. Lực l•ợng này cần phải qua đào tạo nghề đạt trình độ tối thiểu (chứng chỉ 9 tháng) trở lên, khi làm việc tại các cơ sở dịch vụ du lịch. Tuy nhiên, lực l•ợng lao động này trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên rất cần thiết đ•ợc đào tạo cơ bản qua các khóa đào tạo nghề du lịch, có chứng chỉ nghề và biêt tối thiểu một ngoại ngữ. * Đào tạo h•ớng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch. H•ớng dẫn viên cần phải thạo nghề và làm tốt vai trò nhà ngoại giao, là sứ giả văn hóa, có hiểu biết sâu sắc về lịch sử, văn hóa, thiên nhiên. Ngoài ra, h•- ớng dẫn viên cần nắm vững kiến thức về môi tr•ờng, những tác động của hoạt động du lịch đến môi tr•ờng và các hoạt động bảo vệ môi tr•ờng sinh thái. Từ đó có những tác động trực tiếp đến khách du lịch hoặc cộng đồng dân c• tại điểm tham quan du lịch trong việc nâng cao nhận thức về môi tr•ờng và bảo vệ môi tr- •ờng. Tăng c•ờng đào tạo lực l•ợng thuyêt minh viên tại điểm du lịch, ng•ời thông thạo địa lý, lịch sử, văn hoá, thuần phong mỹ tục của địa ph•ơng để tạo cảm hứng cho du khách. * Đào tạo cán bộ quản lý. Cán bộ quản lý là những ng•ời giỏi điều hành, thạo nghiệp vụ, có khả năng quản trị nhân sự và tầm nhìn chiến l•ợc về thị tr•ờng. Cán bộ quản lý là ng•ời có kiến thức tổng hợp luôn phải nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin. Điều này đòi hỏi cán bộ quản lý phải là ng•ời đ•ợc đào tạo cơ bản, có năng lực, sáng tạo và nhạy bén trong hội nhập. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 56
  57. Khoá luận tốt nghiệp 3.2.8. Bảo vệ môi tr•ờng: * Nội dung đầu t• bảo vệ môi tr•ờng bao gồm: Đầu t• cơ sở vật chất, đầu t• về con ng•ời; đầu t• tôn tạo, bảo vệ, bảo tồn các di sản văn hoá, di tích lịch sử, gìn giữ thuần phong mỹ tục của dân tộc. Đầu t• bảo vệ môi tr•ờng tự nhiên: Bảo vệ môi tr•ờng sinh thái, cảnh quan thiên nhiên Bảo vệ nguồn n•ớc, không khí Bảo vệ nguồn thuỷ sản, vật nuôi ,cây trồng Đầu t• bảo vệ môi trừơng xã hội và nhân văn Đầu t•,tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội Đầu t• tuyên truyền, giáo dục lòng tự hào dân tộc, bảo vệ, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa bản địa. Đầu t• cho các hoạt động bảo vệ trật tự trị an,an toàn xã hội,vệ sinh môi tr•ờng,an toàn thực phẩm * Nhiệm vụ đầu t• bảo vệ môi tr•ờng. - Tổ chức lực l•ợng cho chính quyền địa ph•ơng bảo vệ môi tr- ừơng tự nhiên kết hợp phát triển du lịch bền vững. - Kiểm tra, đôn đốc, phối hợp chặt chẽ giữa các ngành chức năng với lực l•ợng địa ph•ơng. - Phân tích các nguồn lực và đề ra giải pháp khai thác hợp lý. Sinh viên: Đỗ Thị Thêm Lớp: VH1002 57