Khóa luận Tài nguyên du lịch Hải Dương - Vấn đề khai thác nhằm phát triển bền vững
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tài nguyên du lịch Hải Dương - Vấn đề khai thác nhằm phát triển bền vững", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_tai_nguyen_du_lich_hai_duong_van_de_khai_thac_nham.pdf
Nội dung text: Khóa luận Tài nguyên du lịch Hải Dương - Vấn đề khai thác nhằm phát triển bền vững
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững MỞ ĐÂU 1. Lý do chọn đề tài. Du lịch từ lâu đã được mọi người quan tâm,ngày nay với sự phát triển cao của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật đời sống của con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu đi du lịch cũng được nâng cao hơn. Do đó việc nghiên cứu, bảo tồn , khai thác các tài nguyên du lịch trên thế giới và ở Việt Nam là một tất yếu góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đưa kinh tế phát triển. Hải Dương là tỉnh có vị trí thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hoá và phát triển du lịch do nằm trong tam giác động lực tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và nằm trong vùng du lịch Bắc Bộ. Hoạt động du lịch được đáp ứng tốt về cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng. Hải Dương là tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch đa dạng và giàu bản sắc bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên như các hang động, các khu sinh thái chim nước hay mỏ nước khoáng Thạch Khôi; tài nguyên du lịch nhân văn có các di tích lịch sử văn hoá, các lễ hội, làng nghề, văn hoá nghệ thuật, các món đặc sản hấp dẫn. Do đó có thể phát triển được nhiều loại hình du lịch. Tuy nhiên các tài nguyên du lịch Hải Dương vẫn còn ở dạng tiềm năng chưa được khai thác bảo tồn có hiệu quả. Vì vậy khi nhắc đến du lịch Hải Dương người ta mới chỉ biết đến một vài điểm du lịch : Côn Sơn, Kiếp Bạc, Đảo Cò, sân gôn Chí Linh, Hầu hết các điểm du lịch này đều mới chỉ phát triển nhằm vào mục tiêu kinh tế chứ không mấy chú trọng tới việc bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, khai thác tài nguyên chưa khoa học, kém hiệu quả Xuất phát tự thực tế đó tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp là : “Tài nguyên du lịch Hải Dương – vấn đề khai thác nhằm phát triển bền vững” Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 1
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục đích Nhìn nhận đánh giá đúng tài nguyên du lịch của Hải Dương, giúp cho những ai quan tâm đến du lịch Hải Dương sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng của tỉnh. Vận dụng kiến thức đã học vào hoàn cảnh cụ thể của Hải Dương để đưa ra một số giải pháp góp phần bảo tồn và khai thác hợp lý các tài nguyên. 2.2 Nhiệm vụ của đề tài ─Tìm hiểu về các loại tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn ở Hải Dương trong việc khai thác vào phát triển du lịch. ─ Đưa ra một số giả pháp cho việc bảo tồn, tôn tạo, khai thác tài nguyên hợp lý. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ─Đối tượng của đề tài : tập trung nghiên cứu hoạt động khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh Hải Dương. ─Phạm vi nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi tỉnh Hải Dương. Song vì kiến thức còn hạn chế nên chỉ đánh giá những mặt hạn chế trong hoạt động khai thác tài nguyên trong giai đoạn hiện nay để nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp. 4. Khó khăn và thuận lợi khi lựa chọn đề tài Để hoàn thành khoá luận này tác giả cũng gặp phải một số khó khăn trong quá trình thực hiện: nguồn tài liệu mang tính cập nhật chưa phong phú và còn tản mạn. Bên cạnh đó tác giả cũng có những thuận lợi: được sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của thầy hướng dẫn, sự giúp đỡ về tư liệu của các cô, chú Sở Văn hoá - thể thao – Du lịch Hải Dương. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: ─ Phương pháp thu thập và xử lý số liệu. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 2
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững ─ Phương pháp kiểm kê, đánh giá. ─ Phương pháp điền dã. 6. Kết cấu của khoá luận Khoá luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, và phần tài liệu tham khảo, phần nội dung được chia làm 3 chương: Chương 1: Tài nguyên du lịch và vấn đề bảo tồn tài nguyên du lịch. Chương 2: Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch và phát triển du lịch bền vững ở Hải Dương. Chương 3: Một số kiến nghị cho việc bảo tồn, tôn tạo, khai thác tài nguyên nhằm phát triển du lịch bền vững của tỉnh Hải Dương. Do thời gian tìm hiểu, kiến thức lý luận và thực tế của người viết còn nhiều hạn chế nên nội dung của khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để tác giả có thể bổ sung kiến thức cho bài viết của mình được hoàn chỉnh hơn. Nhân đây tác giả bày tỏ lòng cảm ơn đến các cô các chú Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch Hải Dương, Bảo Tàng Hải Dương, các thầy có giáo trong bộ môn Văn hoá – Du lịch trường ĐHDL Hải Phòng, đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Bính - người đã tận tâm hướng dẫn tác giả hoàn thành khoá luận này. Hải Phòng, ngày 15 tháng 06 năm 2009 Sinh viên thực hiện Lê Thị Hà Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 3
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững CHƢƠNG 1 TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1. Kh¸i niÖm vÒ tµi nguyªn - du lÞch. Tµi nguyªn du lÞch lµ mét d¹ng ®Æc s¾c cña tµi nguyªn nãi chung, ®Õn nay cã nhiÒu quan niÖm cã néi hµm gièng nhau song tõ ng÷ l¹i kh¸c nhau vÒ tµi nguyªn du lÞch. “ Tµi nguyªn du lÞch lµ tæng thÓ tµi nguyªn vµ v¨n ho¸ lÞch sö cïng c¸c thµnh phÇn cña chóng gãp phÇn kh«i phôc vµ ph¸t triÓn thÓ lùc vµ trÝ lùc cña con ng•êi, kh¶ n¨ng lao ®éng vµ søc khoÎ cña hä, nh÷ng tµi nguyªn nµy ®•îc sö dông cho nhu cÇu trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp cho viÖc s¶n xuÊt dÞch vô du lÞch”. T¹i tµi kho¶n 4 ®iÒu 4 ch•¬ng I – LuËt du lÞch ViÖt Nam n¨m 2005 quy ®Þnh: “ Tµi nguyªn du lÞch lµ c¶nh quan thiªn nhiªn, yÕu tè tù nhiªn, di tÝch lÞch sö v¨n ho¸, c«ng tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o cña con ng•êi vµ c¸c gi¸ trÞ nh©n v¨n kh¸c cã thÓ ®•îc sö dông nh»m ®¸p øng nhu cÇu du lÞch, lµ yÕu tè c¬ b¶n ®Ó h×nh thµnh c¸c khu du lÞch, tuyÕn du lÞch ®« thÞ du lÞch” Tµi nguyªn du lÞch lµ tiÒn ®Ò quan träng ®Ó ph¸t triÓn du lÞch, tµi nguyªn cµng phong phó, ®Æc s¾c th× cµng cã søc hÊp dÉn du kh¸ch vµ ho¹t ®éng du lÞch cµng cao. Tµi nguyªn du lÞch bao gåm c¸c yÕu tè liªn quan ®Õn tù nhiªn, ®iÒu kiÖn lÞch sö, kinh tÕ, v¨n ho¸ - x· héi vèn cã trong tù nhiªn hoÆc do con ng•êi t¹o dùng lªn. C¸c yÕu tè nµy lu«n tån t¹i vµ g¾n liÒn víi m«i tr•êng tù nhiªn vµ m«i tr•êng x· héi ®Æc thï cña mçi ®Þa ph•¬ng, mçi quèc gia t¹o nªn nh÷ng gi¸ trÞ tµi nguyªn ®Æc s¾c cña mçi ®Þa ph•¬ng, quèc gia ®ã. Khi c¸c yÕu tè nµy ®•îc ph¸t hiÖn sö dông vµo môc ®Ých ph¸t triÓn du lÞch th× chóng trë thµnh tµi nguyªn. 1.1.2. §Æc ®iÓm cña tµi nguyªn du lÞch. §Ó cã thÓ khai th¸c, b¶o vÖ, t«n t¹o c¸c tµi nguyªn du lÞch the ®Þnh h•íng ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng cÇc ph¶i nghiªn cøu c¸c ®Æc ®iÓm cña tµi nguyªn du lÞch. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 4
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững 1.1.2.1. Tµi nguyªn du lÞch cã tÝnh phong phó ®a d¹ng trong ®ã cã nhiÒu tµi nguyªn ®Æc s¾c vµ ®éc ®¸o c¸ søc hÊp dÉn lín ®èi víi du kh¸ch. §©y lµ ®Æc ®iÓm t¹o nªn sù phaong phó cña c¸c s¶n phÈm du lÞch nh»m tho¶ m·n nhu cÇu ®a d¹ng cña du kh¸ch. VÝ dô cã sù kÕt hîp nhiÒu lo¹i tµi nguyªn c¶ tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn vµ tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n ®Æc s¾c hÊp dÉn du kh¸ch. 1.1.2.2 Tµi nguyªn du lÞch bao gåm c¶ nh÷ng gi¸ trÞ h÷u thÓ vµ v« thÓ. C¸c gi¸ trÞ nµy cña tµi nguyªn du lÞch nhiÒu khi kÕt hîp chÆt chÏ víi nhau, bæ sung cho nhau t¨ng thªm gi¸ trÞ cña c¸c ®iÓm tµi nguyªn. VÝ dô, tµi nguyªn du lÞch ë Héi An bao gåm nh÷ng gi¸ trÞ h÷u h×nh cña hÖ thèng c¸c khu phè cæ, chïa, cÇu, c¸c di chØ kh¶o cæ, di tÝch lÞch sö v¨n ho¸ Cïng c¸c gi¸ trÞ v« thÓ nh•: lÞch sö ph¸t triÓn, gi¸ trÞ v¨n ho¸, gi¸ trÞ lÞch sö 1.1.2.3. Tµi nguyªn du lÞch th•êng dÔ khai th¸c. HÇu hÕt c¸c tµi nguyªn du lÞch ®•îc khai th¸c phôc vô du lÞch lµ c¸c tµi nguyªn vèn ®· s½n cã trong tù nhiªn do t¹o ho¸ sinh ra hoÆc do con ng•êi t¹o dùng lªn vµ th•êng dÔ khai th¸c. VÝ dô, mét th¸c n•íc, mét b·i biÓn, mét hå n•íc tù nhiªn hay nh©n t¹o ®Òu cã thÓ trë thµnh ®iÓm du lÞch. §©y lµ nguån tµi nguyªn v« gi¸. 1.1.2.4. Tµi nguyªn du lÞch cã thêi gian khai th¸c kh¸c nhau. Trong c¸c tµi nguyªn du lÞch cã tµi nguyªn cã kh¶ n¨ng khai th¸c quanh n¨m nh• c¸c di tÝch lÞch sö, mét sè tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n kh¸c. còng cã nh÷ng tµi nguyªn khai th¸c Ýt nhiÒu phô thuéc vµo thêi vô, vÝ dô du lÞch biÓn, leo nói sù phô thuéc nµy chñ yÒu dô¨ theo quy luËt diÔn biÕn cña thêi tiÕt khÝ hËu. V× thÕ c¸c ®Þa ph•¬ng, nh÷ng nhµ qu¶n lý ®iÒu hµnh vµ tæ chøc c¸c ho¹t ®éng kinh doanh du lÞch dÞch vô còng nh• du kh¸ch, ®Òu ph¶i quan t©m ®Õn tÝnh chÊt nµy ®Ó cã biÖn ph¸p chñ ®éng ®iÒu tiÕt tæ chøc nh»m ®¹t hiÖu qu¶ cao nhÊt trong ho¹t ®éng kinh doanh du lÞch. 1.1.2.5.Tµi nguyªn du lÞch ®•îc khai th¸c t¹i chç ®Ó t¹o ra c¸c s¶n phÈm du lÞch. C¸c s¶n phÈm du lÞch ®•îc kh¸ch ®Õn tËn n¬i th•ëng thøc. §©y lµ mµ tµi nguyªn du lÞch kh¸c víi tµi nguyªn kh¸c vµ lµ lîi thÕ cña tµi nguyªn du lÞch. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 5
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững V× thÕ muèn khai th¸c c¸c tµi nguyªn nµy cã hiÖu qu¶ cÇn ph¶i chuÈn bÞ tèt c¸c c¬ së h¹ tÇng, c¬ së vËt ch©t kü thuËt du lÞch vµ c¸c ph•¬ng tiÖn vËn chuyÓn kh¸ch du lÞch chÊt l•îng tèt, sè l•îng vµ quy m« phï hîp. 1.1.2.6. Tµi nguyªn du lÞch nÕu ®•îc b¶o vÖ t«n t¹o khai th¸c hîp lý ®¶m b¶o sù t¸i t¹o cña tµi nguyªn th× tµi nguyªn du lÞch cã thÓ sö dông nhiÒu lÇn. Tµi nguyªn du lÞch ®•îc xÕp vµo lo¹i tµi nguyªn cã kh¶ n¨ng phôc håi vµ sö dông l©u dµi. §ã lµ mét •u thÕ cña tµi nguyªn du lÞch, c¬ së quan träng ®Ó ho¹t ®éng du lÞch cã thÓ ho¹t ®éng theo h•íng bÒn v÷ng. VÊn ®Ò chÝnh lµ ph¶i n¾m v÷ng ®•îc quy luËt tù nhiªn, l•êng tr•íc ®•îc sù thö th¸ch kh¾c nghiÖt cña thêi gian vµ nh÷ng biÕn ®éng ®æi thay do con ng•êi t¹o nªn. Tï ®ã cã c¸c biÖn ph¸p cô thÓ ®Ó khai th¸c hîp lý c¸c nguån tµi nguyªn du lÞch kh«ng ngõng b¶o vÖ t«n t¹o vµ hoµn thiÖn tµi nguyªn nh»m ®¸p øng nhu cÇu du lÞch. 1.1.3. Ý nghÜa cña tµi nguyªn du lÞch. 1.1.3.1. Ý nghĩa kinh tế. Tµi nguyªn du lÞch cã vai trß ®èi víi ho¹t ®éng du lÞch ®•îc thÓ hiÖn cô thÓ: Tµi nguyªn du lÞch lµ yÕu tè c¬ b¶n ®Ó h×nh thµnh c¸c s¶n phÈm du lÞch S¶n phÈm du lÞch ®•îc t¹o nªn bëi nhiÒu nh©n tè song ®Çu tiªn ph¶i kÓ ®Õn tµi nguyªn du lÞch. Sù phong phó ®a d¹ng cña tµi nguyªn du lÞch ®· t¹o nªn sù ®a d¹ng phong phó hÊp dÉn cña s¶n phÈm du lÞch. Sè l•îng vµ chÊt l•îng cña tµi nguyªn du lÞch lµ yÕu tè c¬ b¶n t¹o nªn chÊt l•îng cña s¶n phÈm du lÞch, quy m« vµ hiÖu qu¶ cña ho¹t ®éng du lÞch. Tµi nguyªn du lÞch lµ c¬ së quan träng ®Ó ph¸t triÓn c¸c lo¹i h×nh du lÞch. C¸c lo¹i h×nh du lÞch phÇn lín dùa trªn c¬ së cña c¸c lo¹i tµi nguyªn du lÞch. VÝ dô , lo¹i h×nh du lÞch nghØ nói ë Lµo Cai dùa trªn tµi nguyªn du lÞch nói cña tØnh, hay lo¹i h×nh du lÞch sinh th¸i chñ yÕu dùa vµo tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn, nhÊt lµ c¸c v•ên quèc gia ViÖc x©y dùng c¬ së vËt chÊt kü thuËt, kÕt cÊu h¹ tÇng, tæ chøc c¸c dÞch vô du lÞch cña hÖ thèng l·nh thæ du lÞch ph¶i dùa trªn c¬ së cña tµi nguyªn du lÞch. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 6
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Tµi nguyªn du lÞch lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cña tæ chøc l·nh thæ du lÞch. HÖ thèng l·nh thæ du lÞch thÓ hiÖn mèi quan hÖ vÒ mÆt kh«ng gian cña c¸c yÕu tè, cã quan hÖ mËt thiÕt víi nhau cÊu t¹o nªn nã bao gåm: kh¸ch du lÞch, tµi nguyªn du lÞch, c¬ së h¹ tÇng, c¬ së vËt chÊt kü thuËt, ®éi ngò nh©n viªn vµ tæ chøc ®iÒu hµnh qu¶n lý du lÞch. Tµi nguyªn du lÞch lu«n ®ãng vai trß quan träng trong viÖc tæ chøc l·nh thæ du lÞch vµ lµ yÕu tè c¬ b¶n h×nh thµnh c¸c ®iÓm du lÞch, trung t©m du lÞch, tuyÕn du lÞch, khu du lÞch vµ t¹o sù hÊp dÉn du kh¸ch. Tæ chøc l·nh thæ du lÞch hîp lý sÏ gãp phÇn t¹o nªn hiÖu qu¶ cao trong viÖc khai th¸c c¸c tµi nguyªn du lÞch nãi riªng còng nh• trong mäi ho¹t ®éng du lÞch nãi chung. 1.1.3.2. Ý nghĩa nhân văn Tµi nguyªn du lÞch bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đều là những yếu tố có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội. Tài nguyên du lịch tự nhiên tạo nên môi trường cảnh quan phong phú góp phần làm đẹp môi trường. Tài nguyên du lịch nhân văn là sự phản ánh phong phú lịch sử, văn hoá vật chất và tinh thần của con người trong mỗi giai đoạn, thời kỳ nhất định. 1.1.4. C¸c lo¹i tµi nguyªn du lÞch. 1.1.4.1. Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn. Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn lµ c¸c thµnh phÇn vµ c¸c thÓ tæng hîp tù nhiªn trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp ®•îc khai th¸c sö dông ®Ó t¹o ra c¸c s¶n phÈm du lÞch phôc vô cho môc ®Ých ph¸t triÓn du lÞch. C¸c tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn lu«n lu«n g¾n liÒn víi c¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn còng nh• c¸c ®iÒu kiÖn lÞch sö, kinh tÕ – x· héi vµ chóng th•êng ®•îc khai th¸c ®ång thêi víi c¸c tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n. C¸c lo¹i tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn bao gåm: ®Þa h×nh, ®Þa chÊt, khÝ hËu, n•íc, sinh vËt 1.1.4.2. Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n. Kh¸c víi kh¸i niÖm tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn, tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n lµ nhãm tµi nguyªn du lÞch cã nguån gèc nh©n t¹o nghÜa lµ do con ng•êi s¸ng Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 7
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững t¹o ra. Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n còng ®•îc hiÓu lµ tµi nguyªn du lÞch v¨n ho¸, chØ nh÷ng s¶n phÈm v¨n ho¸ cã gi¸ trÞ phôc vô du lÞch míi ®•îc coi lµ tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n. Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n mang tÝnh phæ biÓn, cã tÝnh truyÒn ®¹t, nhËn thøc nhiÒu h¬n th•ëng thøc, gi¶i trÝ, nã mang tÝnh tËp trung dÔ tiÕp cËn, vµ phÇn lín kh«ng chÞu t¸c ®éng do mïa vô. C¸c lo¹i h×nh du lÞch nh©n v¨n gåm: tµi nguyªn nh©n v¨n h÷u thÓ( c¸c di tÝch lÞch sö, v¨n ho¸, c¸c di s¶n thÕ giíi, c¸c di tÝch lÞch sö cÊp quèc gia, ®Þa ph•¬ng ) vµ tµi nguyªn nh©n v¨n v« thÓ ( c¸c lÔ héi, lµng nghÒ, c¸c ®èi t•îng v¨n ho¸, v¨n ho¸ nghÖ thuËt Èm thùc ). Trong thùc tÕ c¸c d¹ng tµi nguyªn kh«ng tån t¹i ®éc lËp mµ lu«n g¾n bã chÆt chÏ, bæ sung cho nhau cung ®•îc khai th¸c ®Ó t¹o nªn s¶n phÈm du lÞch cã tÝnh tæng hîp cao. V× vËy c¸c nguån tµi nguyªn cÇn ®•îc nghiªn cøu, cã c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ khai th¸c toµn diÖn trong mèi quan hÖ biÖn chøng , d•íi gãc ®é tæng hîp c¸c d¹ng tµi nguyªn víi nhau trong mét ®¬n vÞ l·nh thæ cã kh«ng gian vµ thêi gian ®•îc x¸c ®Þnh. §Ó ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng viÖc b¶o vÖ t«n t¹o c¸c tµi nguyªn du lÞch ph¶i lu«n ®•îc quan t©m ®óng møc, viÖc khai th¸c tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn vµ nh©n v¨n ph¶i lu«n lu«n ®i cïng víi viÖc b¶o vÖ , t«n t¹o, ®ång thêi ph¶i thùc hiÖn c¸c quan ®iÓm, nguyªn t¾c ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng. 1.2 Vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch. 1.2.1 Khái niệm Bảo tồn thiên nhiên là hoạt động nhằm bảo vệ, duy trì môi trường sống một cách nguyên vẹn của các loài động thực vật hoang dã tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. Sử dụng các tài nguyên một cách tích cực cùng với việc kết hợp các hoạt động kinh tế xã hội ở các khu vực xung quanh nhằm vừa bảo vệ môi trường vừa đem lại lợi ích kinh tế xã hội vừa giữ gìn tài nguyên thiên nhiên cho thế hệ mai sau. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 8
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Bảo tồn có ý nghĩa quan trọng đối với các hoạt động kinh tế xã hội nói chung cũng như ngành du lịch nói riêng, nó chính là điều kiện để ngành du lịch phát triển theo hướng bền vững. Nó tạo ra sức hút đối với du khách tham quan và tạo ra nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, đồng thời nó đem lại lợi ích kinh tế cho đất nước, khu vực, cộng đồng địa phương và đem lại nguồn tài chính phục vụ bảo tồn. Nó sẽ giữ lại những giá trị của tài nguyên du lịch để ngành du lịch được khai thác lâu dài, vì thế có thể khẳng định rằng bảo vệ cũng như bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch có ý nghĩa sống còn để hoạt động du lịch phát triển không ngừng và luôn bền vững. Bảo tồn mang tính hai mặt nó vừa tạo điều kiện để ngành du lịch phát triển xong ngược lại chính sự phát triển đó cũng góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch. 1.2.2 Kh¸i niÖm vÒ du lÞch bÒn v÷ng. Theo luËt du lÞch n¨m 2005 ®•îc Quèc häi n•íc céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam kho¸ XI th«ng qua: Du lÞch bÒn v÷ng lµ “ sù ph¸t triÓn du lÞch ®¸p øng ®•îc c¸c nhu cÇu hiÖn t¹i mµ kh«ng lµm tæn h¹i tíi c¸c kh¶ n¨ng ®¸p øng nhu cÇu vÒ du lÞch cña t¬ng lai”. Du lÞch bÒn v÷ng ®ßi hái b»ng c¸ch nµo ®ã cÇn qu¶n lý tèt tµi nguyªn ®Ó cã thÓ ®¸p øng tèt c¸c nhu cÇu kinh tÕ, x· héi, trong khi vÉn duy tr× b¶n s¾c v¨n ho¸, ®a d¹ng sinh häc, c¸c hÖ sinh th¸i V× vËy trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn du lÞch ph¶i ®¶m b¶o ®•îc sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng vÒ kinh tÕ,tµi nguyªn m«i tr•êng du lÞch vµ v¨n ho¸ x· héi. BÒn v÷ng vÒ kinh tÕ ®ã lµ sù ph¸t triÓn æn ®Þnh vµ l©u dµi cña du lÞch t¹o nguån thu ®¸ng kÓ gãp phÇn vµo sù ph¸t triÓn kinh tÕ cña x· héi, ®em l¹i lîi Ých céng ®ång vµ cña ng•êi ®an ®Þa ph•¬ng. Cã nh• vËy, hä míi c¶i thiÖn ®•îc møc sèng vµ sÏ t×m c¸ch ®Ó b¶o vÖ nguån tµi nguyªn vµ m«i tr•êng du lÞch, c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ ®Ó thu hót kh¸ch du lÞch. BÒn v÷ng vÒ tµi nguyªn m«i tr•êng lµ viÖc sö dông c¸c tµi nguyªn kh«ng v•ît qu¸ kh¶ n¨ng tù phôc håi cña nã. Sao cho ®¸p øng viÖc ph¸t triÓn du lÞch hiÖn t¹i nh•ng vÉn ®¶m b¶o cho sù ph¸t triÓn cña thÕ hÖ t•¬ng lai. NÕu v•ît qu¸ Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 9
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững ng•ìng chÞu ®ùng cña tµi nguyªn th× chóng sÏ cßn kh¶ n¨ng phôc håi nhÊt lµ c¸c tµi nguyªn tù nhiªn, cßn c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ sÏ bÞ huû ho¹i, m«i tr•êng bÞ suy tho¸i th× ch¾c ch¾n ho¹t ®éng du lÞch kh«ng thÓ ph¸t triÓn ®•îc. VÝ dô H¶i Phßng tõ l©u næi tiÕng víi b·i t¾m biÓn §å S¬n, nh÷ng n¨m tr•íc phÇn lín kh¸ch du lÞch ë B¾c Bé th•êng ®i t¾m vµ nghØ d•ìng t¹i §å S¬n, nh•ng hiÖn nay do m«i tr•êng bÞ « nhiÔm nªn l•îng kh¸ch du lÞch ®Õn ®©y suy gi¶m. 1.2.3 các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững. Là ngành kinh tế tổng hợp và có sự định hướng tài nguyên rõ rệt, một trong những đặc thù cơ bản của du lịch là sự phát triển của nó phụ thuộc vào chất lượng môi trường và tài nguyên du lịch tự nhiên cũng như nhân văn. Nó đòi hỏi sự nỗ lực chung của toàn xã hội phải có trách nhiệm với tài nguyên và môi trường. Để thực hiện đúng mục tiêu đó hoạt động phát triển du lịch phải đặt trong mối quan hệ với tài nguyên môi trừơng. 1.2.3.1 Khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý. Các hoạt động du lịch đều liên quan đến việc sử dụng nguồn tài nguyên cả tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyen du lịch tự nhiên.Trong đó có những nguôn tài nguyên không thể tái tạo hay thay thế được và nếu muốn cũng phải trải qua thời gian lâu dài.ví dụ các hang động ở vịnh Hạ Long với kiến tạo địa chất hàng triệu năm thì việ bẻ nhũ đá dã đang phá hoại nghiêm trọng tại các hang động ở dây. Đây là nguyên tắ quan trọng hàng đầu.Nếu các tài nguyên du lịch được khai thác một cách hợp lí, đươc bảo tồn và sử dụng bền vững đảm cho quá trình tự duy trì hoặc tự bổ sung diễn ra theo nhũng quy luật tự nhiên hoặc thuận lợi hơn bở sự tác động của con người thông qua việc đầu tư tôn tạo thì sự tồn tại của các tài nguyên đó sẽ lâu dài, đáp ứng đươc nhu cầu phát triển của du lịch qua nhiều thế hệ. Nghĩa là việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên du lịch của thế hệ hiện tại vẫn đảm bảo việc lưu lại cho thế hệ tương lai,sao cho số lượng,chất lượng các nguồn tài nguyên không bị suy giảm quá mức. Điều đó đòi hỏi trong Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 10
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững quá trình khai thác sử dụng cần dề ra các giải pháp nhằm ngăn chặn sự mất đi của các tài nguyên. Ví dụ ở Hải Phòng tại Đảo Cát Bàcó loài Voọc Đầu Trắng đây là loài linh trưởng quý hiếm trên thế giới hiện nay chỉ có ở Cát Bà,chúng ăn lá cây và sông trên các vách dá treo leo.Vì thế chúng ta cần có biện pháp bảo vệ tránh nguy cơ tuyệt chủng của loài Voọc này. Tài nguyên du lịch không phải là “hàng hoá cho không”phải được tính vào chi phí đầu vào của sản phẩm du lịch.Do đó cần có nguồn đầu tư cần thiết cho viêc bảo tồn và tái tạo tài nguyên,kiểm soát và ngăn chặn sứ xuống cấp của môi trường. Việc khai thác sử dụng tài nguyên không vượt quá “sức chứa” hay ngưỡng chịu đựng của tài nguyên. Ví dụ hiện nay ở vườn quốc gia Cát Bà số lượng du khách đến đây tham quan đã vượt quá ngưỡng cho phép làm cho vườn quốc gia này có nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng. 1.2.3.2 Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải. Việc khai thác sử dụng quá mức tài nguyên và không kiểm soát được lượng chất thải từ hoạt động du lịch sẽ góp phần vào sự suy thoái môi trường mà hậu quả của nó là sự phát triển không bền vững của du lịch nói riêng và kinh tế xã hội nói chung. Ví dụ việc thải nước thải sinh hoạt của người dân và du khách đã khiến cho nước và bãi biênr Đồ Sơn bị ô nhiễm nặng nề . Vì vậy cần quan tâm tới việc sử dụng công nghệ sạch, xử lý chất thải rác thải trước khi đưa ra ngoài môi trường. 1.2.3.3 Phát triển gắn với việc bảo tồn tính đa dạng Tính đa dạng về thiên nhiên, văn hoá xã hội là nhân tố đặc biệt quan trọng tạo nen sự hấp dẫn của du lịch, làm thoả mãn nhu cầu của du khách, tăng cường sự phong phú về sản phẩm du lịch. Tài nguyên du lịch là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển du lịch , là yếu tố cơ bản để hình thành các sản phẩm du lịch tạo nên sự hấp dẫn du khách, số lượng, chất lượng, mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển của một điểm, một khu, một Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 11
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững vùng, hay một quốc gia. Thực tế cho thấy ở đâu có tài nguyên du lịch phong phú được khai thác đầu tư xây dựng hợp lý đồng thời có các biện pháp bảo vệ giữ gìn, tôn tạo thì sẽ duy trì được tính đa dạng. Đó là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững của du lịch và là chỗ dựa sinh tồn cho ngành du lich. Bên cạnh đó sự phát triển du lịch cũng là cơ sở để duy trì sự đa dạng của thiên nhiên, ví dụ tại các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên đều có sự đầu tư đóng góp từ các hoạt động du lịch cho việc bảo tồn đa dạng sinh học của các khu vực này, đồng thời nó cũng góp phần duy trì và khôi phục các di tích lịch sử các giá trị văn hoá, lễ hội, các làng nghề Tuy nhiên ngành du lịch cũng phải thấy rằng trong sự phát triển của mình thì việc duy trì tính đa dạng sinh học của tài nguyên chính là điều kiện để ngành du lịch phát triển lâu dài, bền vững đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai. Muốn vậy thì các hoạt động du lịch cần tôn tạo tính đa dạng của thiên nhiên, văn hoá xã hội , lựa chọn loại hình du lịch hợp lý đảm bảo không phá hoại đa dạng sinh học, chia sẻ lợi ích cho cộng đồng địa phương 1.2.3.4 Phát triển phải phù hợp với qui hoạch tổng thể kinh tế-xã hội. Du lịch là nghành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành liên vùng cao vì vậy mọi phương án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch ngành nói riêng và quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội nói chung ở phạm vi quốc gia, vùng và địa phương. Điều này sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du lịch trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác cũng như với việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên, giữ gìn môi trường. Điều đó có nghĩa là cần xác định đúng vai trò, vị trí của ngành du lịch trong quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, nếu không đánh giá hết vị trí của ngành du lịch, không hợp nhất và cân đối với các ngành khác sẽ làm tổn hại tới tài nguyên và môi trường du lịch. Ngược lại nếu phát triển du lịch “ quá nóng ” dẫn tới việc phát triển quá mức kiểm soát thì cũng gây ra những tác động tiêu cực tới tài nguyên và môi trường. Ví dụ suy thoái tài nguyên rừng, cảnh quan sinh thái và môi trường biển ở Cát Bà cũng là một minh hoạ. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 12
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Các tác động của hoạt động du lịch tới tài nguyên và môi trường nếu được đánh giá đúng thì sẽ có các biện pháp điều hoà, tránh những ảnh hưởng tiêu cực đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành du lịch. 1.2.3.5 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phƣơng Để phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế du lịch nói riêng thì việc khai thác các tiềm năng là điều tất yếu. Tuy nhiên thực tế cho thấy trên một địa bàn lãnh thổ, nếu mỗi ngành chỉ biết đến lợi ích của riêng mình không có sự hỗ trợ của địa phương và chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phương thì sẽ làm cho kinh tế và đời sống của cộng đồng địa phương gặp nhiều khó khăn, kém phát triển.Có nghĩa là hoạt động của ngành du lịch phải chia sẻ lợi nhuận với cộng đồng địa phương, có như vậy cuộc sống của họ mới được cải thiện và nâng cao. Từ đó họ có ý thức hơn trong việc giữ gìn và bảo vệ tài nguyên du lịch vì đó chính là nguồn cung cấp lợi ích của họ. Ngược lại ngành du lịch chỉ phát triển nhằm thu lợi nhuận không quan tâm chia sẻ cho cộng đồng địa phương thì họ sẽ khai thác các yếu tố của tài nguyên để phục vụ cho nhu cầu của mình dẫn tới việc cạn kiệt tài nguyên và tổn hại môi trường sinh thái.Nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới các hoạt động kinh tế xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng. Muốn vậy,ngành du lịch cần tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương,nâng cao mức sống của họ Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo tồn duy trì nguồn tài nguyên,môi trường sinh thái và góp phần vào quá trình phát triển bền vững của ngành du lịch. 1.2.3.6 Khuyến khích sự tham gia của cộng địa phƣơng. Việc tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch không chỉ giúp họ tăng thêm thu nhập,cải thiện đòi sống mà còn làm cho họ có trách nhiệm hơn vơi tà nguyên môi trương du lịch góp phần quan trọng đối với sự phát triên bền vững của du lịch.Nền văn hoá lối sống truyền thống của người dân địa phương là những yếu tố thu hút khách du lịch ,sự tham gia của cộng đồng địa phương không chỉ đem lại lọi ích cho họ mà còn làm phong phú sản phẩm du Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 13
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững lịch chất lượng phục vụ,như viêc cung ứng các dich vụ về ăn,ngủ,vận chuyển,sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ,làm đò lưu niệm,các hoạt động trong khác sạn,hướng dẫn khách du lịch Vì vậy ngành du lịch cần có các biện pháp và phương hướng đẻ thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương băng việ tôn trọng nhu cầu và nguyện vọng của họ,khuyến khích họ tham gia tích cực vào các hoạt đọng du lịch để huy động mọi nguồn lực của họ phục vụ cho sự phát triển của ngành. 1.2.3.7 Thƣờng xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phƣơng và các đối tƣợng liên quan. Sự tham khảo ý kiến của các ngành kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng đối với cộng đồng địa phương là điều rất cần thiết để có thể đánh giá được khả năng thực hiện của các các dự án cũng như giảm thiểu đến mưc thấp nhất các ảnh hưởng tiêu cực do các hoạt đọng du lịch gây ra đòng thời có nhận được những đóng góp tích cực của cộng đồng địa phương. Bản chất của du lịch bền vững là đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của thế hệ tương lai. Nếu các dự án, các hoạt động du lịch từ bên ngoài hay từ trên đưa xuống nhưng không tính toán hết được các nhân tố của nguồn tài nguyên du lịch thì làm nảy sinh rất nhiều vấn đề liên quan như mâu thuẫn với cộng đồng địa phương. Cho nên cần có sự tham khảo, trao đổi đóng góp ý kiến của tất cả các thành phần khi tiến hành xây dựng một dự án phát triển du lịch nào, nhằm giải quyết các mâu thuẫn và đảm bảo sự gắn kết giữa người dân địa phương với ngành, đồng thời góp phần bảo vệ các tài nguyên cho ngành du lịch phát triển lâu dài. Muốn vậy ngành phải thường xuyên trao đổi với cộng đồng địa phương , các cấp, các ngành có liên quan, thông báo kịp thời về các dự án những thay đổi trong hoạt động du lịch để cùng đưa ra các phương hướng biện pháp giải quyết kịp thời. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 1 4
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững 1.2.3.8 Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trƣờng Việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường là nguyên tắc quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Một lực lượng lao động được đào tạo có trình độ chuyên môn sẽ giúp ngành du lịch tạo ra các sản phẩm du lịch có chất lượng cao góp phần thu hút khách du lịch. Bên cạnh đó sự phát triển bền vững của ngành du lịch cũng đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề, có nhận thức đúng về giá trị các nguồn tài nguyên du lịch và công tác bảo vệ tài nguyên môi trường. Việc nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường cho đội ngũ lao động và cho các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch cũng như toàn xã hội làm cho mọi thành phần trong xã hội có trách nhiệm hơn với nền văn hoá truyền thống, lối sống cũng như với tài nguyên môi trường du lịch. Đó cũng là điều kiện đảm bảo tính cạnh tranhvà thu hút khách du lịch của Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng. 1.2.3.9 Tăng cƣờng tiếp thị một cách có trách nhiệm Tiếp thị luôn là một hoạt động quan trọng đối với sự phát triển du lịch đảm bảo sự thu hút khách, tăng cường khả năng cạnh tranh của các sản phẩm du lịch. Có nghĩa là công tác quảng cáo tiếp thị cần đầy đủ và chính xác, điều đó sẽ nâng cao sự tôn trọng của khách du lịch với môi trường tự nhiên, văn hoá xã hội và các giá trị của nguồn tài nguyên nơi đến tham quan. Vì thế ngành du lịch nói chung và du lịch Hải Dương nói riêng cần đưa ra các thông tin chính xác đầy đủ cho du khách những điều cần làm và không nên làm đối với môi trường ở nơi đến du lịch. Để họ thấy được trách nhiệm của mình đối với nơi đến du lịch. 1.2.3.10 Thƣờng xuyên tiến hành các công tác nghiên cứu Ngành du lịch cần có những căn cứ khoa học vững chắc dựa trên việc nghiên cứu các vấn đề của tài nguyên du lịch.Trong quá trình phát triển ngành du lịch cần nghiên cứu xem xét đánh giá những vấn đề nảy sinh để đưa ra những giải pháp điều chỉnh khắc phục những tiêu cực Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 15
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Những nguyên tắc cơ bản trên đây nếu được thực hiện đầy đủ sẽ đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển của hoạt động du lịch đặc biệt trong mối quan hệ với tài nguyên du lịch. Phát triển bền vững chính là chìa khoá cho sự thành công lâu dài của ngành du lịch. 1.2.4 Mối quan hệ giữa khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch Theo Piojnik, du lịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt. Điều này có ý nghĩa là tài nguyên và môi trường là yếu tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch. Việc tiếp xúc và tắm mình trong thiên nhiên, được cảm nhận một cách trực giác sự hùng vĩ trong lành tươi mát và nên thơ của các cảnh quan tự nhiên có ý nghĩa to lớn với du khách. Nó tạo cho họ sự hiểu biết thêm sâu sắc về tự nhiên, thấy được giá trị của thiên nhiên với cuộc sống con người. Nó sẽ góp phần to lớn vào công tác bảo vệ môi trường và giáo dục môi trường nâng cao nhận thức của con người về giá trị của tài nguyên du lịch từ đó sẽ có ý thức hơn trong việc khai thác các tài nguyên nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng trong hoạt động du lịch,nó kích thích những hành vi tôn tạo bảo vệ môi trường, và thu nhập từ phát triển du lịch sẽ trích một phần kinh phí cho việc bảo tồn và bảo vệ các loại tài nguyên du lịch. Trong chừng mực này thì việc khai thác tài nguyên du lịch đã góp phần bảo vệ và giữ gìn tài nguyên du lịch để phát triển du lịch một cách bền vững. Chính việc khai thác có ý thức cũng như quay trở lại tôn tạo bảo vệ tài nguyên là điều kiện tất yếu để du lịch phát triển bền vững và ổn định. Còn ngược lại nếu vì lợi ích trước mắt mà không quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường thì điều tất yếu sẽ dẫn tới đó là sự suy thoái của tài nguyên môi trường du lịch tự nhiên cũng như nhân văn. Điều này vô cùng nguy hiểm bởi vì du lịch là ngành có định hướng tài nguyên vậy khi tài nguyên bị suy thoái biến mất thì tất yếu du lịch không phát triển được và lâu dài nó sẽ khiến ngành du lịch thụt lùi. Vì thế trong ngành du lịch cần quan tâm tới hai mặt của vấn đề đó là khai thác đi đôi với bảo vệ, giữ gìn tôn tạo vì sự phát triển bền vững. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 16
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở HẢI DƢƠNG 2.1 Hải Dƣơng địa văn hoá và tài nguyên phát triển du lịch. 2.1.1 Vài nét khái quát về tỉnh Hải Dƣơng Vị trí địa lý Hải Dương là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng với diện tích tự nhiên là ≈ 1.647.52km2, dân số năm 2008 là 1.723.319 người, mật độ dân số 1.044.26 người/km2. Tỉnh gồm có 11 huyện và 1 thành phố là thành phố Hải Dương. Tỉnh nằm trong toạ độ địa lý từ 20o36’ Bắc →21o33’Bắc, 106o3’ Đông → 106o36’ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Phía đông giáp thành phố Hải Phòng Phía Nam giáp tỉnh Thái BìnhPhía Tây Nam giáp tỉnh Hưng Yên Hải Dương nằm ở trung tâm vùng du lịch Bắc Bộ, trong tam giác động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tuyến du lịch này dù đi qua đường sắt, đương sông, đương ô tô đều đi qua địa phận của tỉnh Hải Dương. Từ đó thấy được vị trí trung chuyển của Hải Dương đối với trung tâm du lịch Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh. Đường quốc lộ số 5 và tuyến đường xe lửa nối Hà Nội với cảng Hải Phòng chạy suốt tỉnh. Trong đó thành phố Hải Dương – trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học – kĩ thuật của tỉnh nằm trên trục đường quốc lộ 5 cách Hải Phòng 45 km về phía đông, cách Hà Nội 57km về phía tây, cách thành phố Hạ Long 80km. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc vân chuyển hàng hoá cũng như du khách. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 17
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Đường quốc lộ 18 nối Hà Nội - Bắc Ninh - Hạ Long cũng đi qua địa phận Hải Dương với chiều dài 20km đặc biệt là đi qua các khu di tích danh thắng của tỉnh Bắc Ninh và Côn Sơn - Kiếp Bạc. Thuận lợi cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch giữa hai tỉnh. Hải Dương cũng nằm trong hệ thống giao thông đường thuỷ chính của vùng châu thổ đặc biệt là hệ thống sông Thái Bình có điểm gặp sông Đuống ở sông Phả Lại, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách muốn thăm quan bằng đương sông. Du khách có thể từ Hà Nội đi ca nô theo sông Đuống đến Phả Lại ghé thăm Côn Sơn – Kiếp Bạc, rồi theo sông Thái Binh, sông Kinh Môn đến với Kính Chủ - Đền Cao hay xuôi theo dòng Kinh Thầy tới khu Nhị Chiểu thăm hệ thống hang động, chùa chiền. Từ Nhị Chiểu bằng đương thuỷ du khách có thể tiếp tục đến với Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. Như vậy Hải Dương có vị trí thuận lợi cho hoạt động du lịch. Lịch sử hình thành Hải Dương là một vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Theo kết quả nghiên cứu những di chỉ khảo cổ khai quật được trên đất Hải Dương từ thời kỳ đồ đá, trên vùng đất Hải Dương đã có con người sinh sống. Qua các cuộc khai quật ở sông Kinh Thầy ( Kim Môn) người ta đã tìm thấy những di vật cách đây 3000-4000 năm, ở Tứ Thông, Ngọc Uyên, Đồng Niên ( thành phố Hải Dương) cũng tìm thấy mộ táng trong đó cũng có những di vật tuỳ táng bằng gốm từ thời Hùng Vương. Năm 1965 tìm thấy được trống đồng ở làng Hữu Chung( Tứ Kỳ) có niên đại cách ngày nay khoảng 2.500 năm. Những kết quả khai quật trên đã phần nào phản ánh đời sống vật chất, tinh thần phong phú đa dạng của cư dân Việt cổ sống trên vùng đất Hải Dương xưa. Hải Dương là vùng đất tiếp giáp kinh đô Thăng Long ( xưa) kéo dài tự bờ biển Đông (xưa kia vừa có biển, núi, sông ). Trong suốt chiều dài lịch sử từ khi dựng nước tới nay, Hải Dương đã có những tên gọi khác nhau: Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 18
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Thời Hùng Vương thuộc bộ Dương Tuyền, Thời kỳ chống phương Bắc lần 1 là huyện An Định, Thời Khúc Thừa Dụ (906) là Hồng Châu Thời Lý - Trần có tên là Nam Sách lộ, Hồng lộ Thời Lê có tên là Thừa Tuyên Nam Sách, năm Quang Thuận thứ 10 (1469) thời vua Lê Thánh Tông đổi thành Thừa Tuyên Hải Dương. Cuối thời Lê lại đổi thành sứ Hải Dương. Thời Nguyễn đời vua Minh Mạng , năm 1831 tỉnh Hải Dương được thành lập ( gọi là tỉnh Đông) gồm 3 phủ với 17 huyện Lúc mới thành lập Hải Dương là một tỉnh rộng lớn bao gồm từ Bình Giang đến Thuỷ Nguyên. Đến đời vua Đồng Khánh (1888) thì tách dần một số xã của huyện Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng khỏi tỉnh Hải Dương để thành lập tỉnh Hải Phòng. Thời Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay là cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), năm 1952 huyện Vĩnh Bảo nhập về Kiến An, 1960 huyện Đông Triều nhập về Hồng Quảng. Do đó từ năm 1960 trở đi Hải Dương chỉ có 11 huyện và 1 thị xã. Tháng 3/1968 tỉnh Hải Dương hợp nhất với tỉnh Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng gồm 20 huyện và 2 thị xã, thủ phủ đóng tại thị xã Hải Dương. Năn 1997 Hải Hưng lại chia thành 2 tỉnh Hải Dương và Hưng Yên . Tỉnh Hải Dương hiện nay có 1 thành phố ( thành phố Hải Dương)và 11 huyện : Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà, Kim Môn, Kim Thành, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Bình Giang, Thanh Miện, Ninh Giang. 2.1.2 Tiềm năng tài nguyên du lịch Hải Dƣơng. 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên a. Địa hình Địa hình của Hải Dương được chia làm 2 phần rõ rệt: Vùng đồng bằng có diện tích là 1.466.3 km2 chiếm 89% diện tích đất tự nhiên của tỉnh do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, gồm các huyện: Cẩm Giàng, Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 19
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Nam Sách, Thanh Hà, Kim Thành, thành phố Hải Dương, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Thanh Miện và một phần diện tích của hai tỉnh Kim Môn, Chí Linh. Nhìn chung địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng, đơn điệu, đất đai khá màu mỡ, tuy không có giá trị cho phát triển du lịch, nhưng cũng tạo nên bức tranh thuỷ mặc trữ tình. Đây lại là nơi định cư rất sớm nên đã tạo ra nhiều công trình kiến trúc : đình, đền, chùa, miếu và cũng là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, những món ăn đặc sản phục vụ cho nhu cầu ăn uống của du khách. Vùng đồi núi thấp: có diện tích là 181,22km2 chiếm 11% diện tích tự nhiên của tỉnh thuộc hai huyện Chí Linh và Kim Môn. Đây là khu vực được hình thành trên miền núi tái sinh có nền địa chất trầm tích Trung Sinh. Trong vận động tân kiến tạo được nâng lên với cường độ trung bình đến yếu. Hướng núi chính chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Địa hình bị chia cắt khá mạnh, những đỉnh núi cao trên 500m có phủ đầy rừng. Các dạng địa hình có phong cảnh đẹp, có giá trị đối với hoạt động du lịch của Hải Dương. Dạng địa hình đồi núi: Vùng núi Chí Linh cao ở phía Bắc, thấp dần xuống phía Nam. Phía Bắc của huyện là dãy núi Huyền Đính chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, có độ cao trung bình là 300 m, có một số đỉnh cao trên 500m, cao nhất là đỉnh Dây Diều 618m, Đèo Chê 533m, Núi Đai 508m,. Địa hình phân cắt phức tạp, có nhiều dòng suối chảy xuống Lục Đầu và hồ Bến Tắm. Dãy núi này còn nhiều rừng bao phủ với nhiều loài sinh vật quý. Vùng đồi núi Côn Sơn - Kiếp Bạc: Tuy địa hình không cao nhưng có nhiều đỉnh núi có thể nhìn toàn cảnh như đỉnh Côn Sơn cao gần 200m( tục gọi là Bàn Cờ Tiên), từ đây có thể nhìn được toàn cảnh Côn Sơn và vùng núi kế cận. Các núi Ngũ Nhạc (238m), ngọn Nam Tào, Bắc Đẩu đều là những địa danh có giá trị đối với hoạt động du lịch. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 20
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Dãy núi Yên Phụ ( Kim Môn) có hướng Tây Bắc – Đông Nam với chiều dài 14km, chạy gần song song với quốc lộ 5. Dãy núi có nhiều đỉnh nhỏ với các khe đèo có tên tuổi: Đèo Mông, Khe Gạo, Khe Tài, Khe Đá, đỉnh cao nhất là Yên Phụ 246m. Dãy núi Yên Phụ tuy không cao nhưng vì nằm sát đồng bằng thấp và bằng phẳng nên nó vẫn mang dáng vẻ uy nghi. Dạng địa hình Karst: Dạng địa hình Karst của Hải Dương nằm trong địa phận 5 xã Hoành Sơn, Tân Dân, Duy Tân, Phú Thứ, Minh Tân thuộc khu Nhị Chiểu ( 32 hang động) và ở dãy núi Dương Nham thuộc xã Phạm Mệnh huyện Kim Môn. Vùng này không có những mạch, những dải núi đá vôi chạy dài thường là các đồi núi rải rác dạng núi sót, phần lớn là đá vôi tinh thể cẩm thạch, có vách dựng đứng. Quá trình Karst diễn ra mãnh liệt đã tạo nên những dạng địa hình Karst độc đáo: những khối sót lởm chởm đá tai mèo và hệ thống hang động. Có những hang động đẹp là thắng cảnh của đất nước: Động Kính Chủ ( Nam thiên đệ lục động), hang chùa Hàm Long, hang Tâm Long Hệ thống hang động Karst ở Kim Môn còn gắn liền với những dấu tích lịch sử hào hùng của đội quân Trần Hưng Đạo ba lần chiến thắng quân Nguyên – Mông. Có những hang động còn lưu trữ nhiều văn bia của nhiều thế kỉ như động Kính Chủ (40 văn bia), hang chùa Hàm Long ( còn 7 văn bia). Thắng cảnh thiên nhiên kết hợp với cảnh quan văn hoá trong các hang động Karst ở Kim Môn càng làm tăng sức hấp dẫn cho loại địa hình này và nó đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn của Hải Dương. Địa hình đồi núi, hang động ở Hải Dương thích hợp cho việc tổ chức các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, cắm trại. b. Khí hậu Khí hậu của Hải Dương mang đặc điểm chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam đó là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh rất điển hình. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 21
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Khí hậu Hải Dương có tiềm năng nhiệt ẩm lớn. Hàng năm lãnh thổ Hải Dương nhận được một lượng nhiệt lớn từ mặt trời, năng lượng bức xạ tổng cộng vượt quá 100Kcal/cm2/năm, cán cân bức xạ vượt 70Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng đạt từ 1600 – 1800h/ năm, nhiệt độ trung bình là 23,3oC, có 8 tháng nhiệt độ trung bình trên 20oC, tổng nhiệt độ hoạt động cả năm là 8500oC. Khí hậu Hải Dương khá ẩm ướt: độ ẩm tương đối trung bình dao động từ 80- 90%, lượng mưa trung bình năm từ 1400-1700mm, có 6 tháng lượng mưa >100mm và chỉ có 2 tháng mưa xấp xỉ 20mm. Sự phối hợp của địa hình và hoàn lưu gió mùa Đông Bắc – Tây Nam đã phân hoá khí hậu Hải Dương thành 2 vùng khí hậu: vùng bán sơn địa và vùng đồng bằng. Tuy nhiên sự khác biệt giữa hai vùng khí hậu này không thật rõ rệt. Điều này được thể hiện qua chế độ mưa và chế độ nhiệt. Trên hai vùng lãnh thổ chế độ nhiệt được thể hiện như sau: Bảng 1: Phân bố nhiệt theo vùng của Hải Dương Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Vùng khí hậu bình năm (oC) bình tháng1 (oC) bình tháng 7 (oC) Bán sơn địa 23.3 15-16 28-29 Đồng bằng 23.3 16-17 28-29 Chế độ nhiệt ở 2 vùng khí hậu của Hải Dương có sự phân hoá theo 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè.Mùa đông nhiệt độ trung bình ở vùng bán sơn địa xuống thấp hơn vùng đồng bằng khoảng 1oC, biên độ năm của vùng đồng bằng là 12oC, vùng bán sơn địa là 13oC. Lượng mưa trong năm có sự phân hoá thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa nhiều bắt đầu từ cuối tháng 4 đến giữa tháng 10, lượng mưa chiếm 80-85% lượng mưa cả năm. Mùa mưa ít bắt đầu từ giữa tháng 10 kết thúc vào cuối tháng 4, lượng mưa chỉ chiếm 15-20% lượng mưa cả năm. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 22
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Bảng 2: Lượng mưa trung bình tháng và năm ở một số trạm(mm).T Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 năm Trạm Chí 16.6 18.5 28.8 96.9 163.9 244.9 284.7 289.1 235.5 105.5 30.4 14.0 1528.5 Linh Hải 20.1 25.1 37.7 96.9 99.3 228.3 237.8 294.9 225.3 131.7 45.4 19.6 1561.9 Dương Tài nguyên khí hậu Hải Dương được đánh giá theo các học giả Ấn Độ là khá thích nghi đối với hoạt động du lịch. Nhìn chung khí hậu của Hải Dương thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động du lịch ở hầu hết các tháng trong năm. Tuy nhiên có một số tháng ( 7, 8, 9) thường hay có bão nên gây cản trở cho du lịch. c. Nguồn nƣớc Tài nguyên nước được chia thành 2 loại: nước trên mặt và nước ngầm. Nước trên mặt bao gồm: sông, suối, ao,hồ. Mạng lưới sông ngòi Hải Dương khá dày đặc với 700km đường sông và được rải đều trên phạm vi toàn tỉnh. Các dòng chính thuộc hệ thống sông Thái Bình ( vùng hạ lưu) chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Dòng chính Thái Bình chảy trong địa phận Hải Dương dài 63km và phân làm 3 nhánh: sông Kinh Thầy, sông Gùa, sông Mía. Nhánh chính Kinh Thầy lại được phân thành 3 nhánh khác là Kinh Thầy, Kinh Môn, sông Rạng. Sông Thái Bình thông với sông Hồng qua sông Đuống và sông Luộc. Các sông này có đặc điểm : lòng rộng, độ dốc long nhỏ có giá trị lớn về giao thông. Đối với hoạt động du lịch thì hệ thống sông Thái Bình kết hợp với sông Hồng có ý nghĩa to lớn bởi đây là hệ thống đường thuỷ chính của vùng châu thổ Bắc Bộ. Suối: chủ yếu ở vùng núi Chí Linh với những con suối nhỏ chảy rì rào: suối Đá Bạc, suối Côn Sơn Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 23
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Hải Dương cũng có khá nhiều hồ đẹp và rộng như hồ Bến Tắm 35ha, hồ Tiên Sơn (50ha), hồ Mật Sơn (30ha), hồ Bình Giang (45ha), hồ Bặch Đằng (17ha), hồ An Dương (10ha) Nước ngầm: Nguồn nước ngầm của Hải Dương rất phong phú, đủ đáp ứng cho nhu cầu khai thác du lịch tại các điểm : tiêu biểu là nguồn nước khoáng ở Thạch Khôi (Gia Lộc) . Ở vùng bán sơn địa nước ngầm nằm sâu hơn một chút nhưng nước trong sạch và mát rất thích hợp cho nhu cầu của du khách. d. Sinh vật Thực vật Ở Hải Dương nguồn sinh vật quan trọng nhất là rừng Chí Linh với diện tích 1300ha, tẩp trung chủ yếu ở xã Hoàng Hoa Thám. Hiện nay, qua điều tra đã xác định được 117 họ, 304 chi và 400 loại. Cây cho gỗ có 103 loại, cây dược liệu 128 loại chiếm 38% tổng số thực vật hiện có. Thực vật quý hiếm có 9 loại gồm : sung, lim xanh, lát hoa, rau sắng, đẹn 5 lá, chân chim, gụ lau, đại hải, san hô. Ở Côn Sơn có rừng thông Mã Vĩ, có cây tuổi vài thế kỷ. Ngoài thông có sim, trúc, nứa, mẫu đơn Hiện nay Hải Dương đã xây dựng được vườn thực vật Côn Sơn với diện tích là 26ha với 136 loại cây bản địa. Ngoài rừng tự nhiên đang được phục hồi, bảo vệ, phát triển thì rừng trồng mới cũng được quan tâm với dự án 327 đã phủ xanh được nhiều khu đất trống đồi trọc. Thực vật được trồng của tỉnh phải kể đến vườn vải ở Chí Linh và Thanh Hà, với hàng nghìn cây vải được trồng trong các khu vườn, đồi, dọc 2 bên bờ sông, kênh, mương. Thu hút khách tới thăm quan thưởng thức đặc sản vải thiều. Động vật Động vật hoang dã không ít về loài nhưng cũng có những loài quí hiếm. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 24
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Về chim: có gà lôi trắng, gà tiền mặt vàng, sáo mỏ ngà, và 2 loại dù dì, hà lưng lâu được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Có 281 loài côn trùng, trong đó có 32 loài có ích, 36 loài có sức hấp dẫn du lịch: các loài bướm ngày, ve sầu, càng cạc, dế mèn, bọ dừa, cà cuống Một số loài thú quý hiếm được ghi vào sách đỏ: cu li lớn, gấu ngựa, beo lửa, sóc bay lớn, tê tê vàng Đặc biệt phải kể đến làng cò vạc ở xã Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện với hơn 5000 con vạc, 15000 con cò với nhiều chủng loại. Tài nguyên sinh vật của Hải Dương đặc biệt là rùng có ý nghĩa và giá trị lớn đối với phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên việc đưa vào khai thác các tài nguyên này phục vụ cho mục đích du lịch sẽ gây tác động xấu tới môi trường tự nhiên. Do đó cần có những biện pháp để duy trì sự đa dạng sinh học và khai thác một cách hợp lí có hiệu quả kinh tế cao. e. Cảnh quan và các di tích tự nhiên. Theo báo cáo kết quả điều tra tài nguyên du lịch ở Hải Dương đến năm 2007 của sở Thương mại và Du lịch Hải Dương , cảnh quan và di tích tự nhiên thường được khai thác phục vụ du lịch gồm 16 điểm(bảng3) Bảng 3: Cảnh quan và di tích Số stt Huyện, Thành phố Tên tài nguyên lƣợng 1 Thành phố Hải Dương 3 Khu sinh thái Hải Hà, Đảo Ngọc, hồ Bạch Đằng 2 Huyện Chí Linh 5 Côn Sơn, Kiếp Bạc, núi Phượng Hoàng, Bến Tắm, rừng Thanh Mai 3 Huyện Kim Môn 6 Động Hàm Long, Tâm Long, hang Đốc Tít, hang Chùa Mộ, khu đa dạng sinh học Áng Bác, núi rừng Am Phụ, động Kính Chủ 4 Huyện Thanh Hà 1 Sinh thái vùng dọc sông Hương 5 Huyện Thanh Miện 1 đảo cò Chi Lăng Tổng cộng 16 Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 25
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Ngoài ra, theo đề án khảo sát xây dựng tour du lịch đường sông của sở Thương mại và Du lịch năm 2006 , Hải Dương có nguồn tài nguyên nước là 14 tuyến đường sông trong đó có 6 tuyến đường sông đủ điều kiện để khai thác phát triển du lịch (bảng 4) Bảng 4: Các tuyến sông có thể khai thác phát triển du lịch STT Tên sông Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài (km) 1 Sông Kinh Thầy Ngã 3 Lấu Khê Ngã 3 Trại Sơn 44.5 2 Sông Kinh Môn Ngã 3 Kèo Ngã 3 Nống 45 3 Sông Lai Vu Ngã 3 Vũ Xá Ngã 3 Cửa Dừa 26 4 Sông Gùa Ngã 3 Mũi Gương Ngã 3 Cửa Dừa 4 5 Sông Thái Bình Ngã 3 Lấu Khê Ngã 3 Mía Thái 57 Bình 6 Sông Mạo Khê Ngã 3 bến Triều Ngã 3 bến Đụn 18 Tổng cộng 194.5 Một số tài nguyên du lịch tự nhiên tiêu biểu: Khu danh thắng Côn Sơn Côn Sơn được coi là nơi “ tôn quý của đất trời” - được biết đến với quần thể di tích văn hoá lịch sử và phong cảnh thiên nhiên đẹp, với rừng thông Mã vĩ, núi non, hồ nước lượn quanh. Khu danh thắng Côn Sơn thuộc xã Cộng Hoà huyện Chí Linh cách thành phố Hải Dương 35 km. Du khách đến Côn Sơn để tham quan các di tích văn hoá lịch sử: chùa Côn Sơn, Giếng Ngọc, Thạch Bàn, am Bạch Vân, Bàn Cờ Tiên, đền thờ Nguyễn Trãi, Ngũ Nhạc Linh Từ và khám phá vẻ đẹp của rừng thông bạt ngàn, suối chảy róc rách, cảnh vật yên bình và êm ả. Hàng năm, có 2 mùa lễ hội được tổ chức tài Côn Sơn: mùa xuân và mùa thu. Đây chính là thời gian lượng khách du lịch đến Côn Sơn nhiều nhất. Theo thông kê của ban quản lý khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc tăng trưởng khách giai đoạn 2001- 2008 là 20% , năm 2008 đạt trên 1 triệu lượt khách. Mục đích chính là du Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 26
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững lịch văn hoá tâm linh, tham dự lễ hội truyền thống, kết hợp tham quan cảnh quan tự nhiên, nghỉ dưỡng. Đối tượng khách rất đa dạng nhưng chủ yếu là khách trong nước.( khách trong tỉnh Hải Dương và các tỉnh phụ cận) chiếm gần 100% chỉ có một lượng nhỏ khách Việt Kiều về thăm kết hợp đi tham quan. Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch ở Côn Sơn tương đối thuận lợi và đầy đủ. Hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện một cách căn bản: đường giao thông vào các khu, các điểm di tích được nâng cấp mở rộng, hệ thống điện nước đầy đủ, công tác kè hồ, xây tường bảo vệ rừng, công tác vệ sinh môi trường , an ninh trật tự được bảo vệ chặt chẽ. Các loài hình dịch vụ: kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, vận chuyển, ăn uống, mua sắm cũng được phát triển và mở rộng. Tuy nhiên, quy mô của các loại hình dịch vụ còn nhỏ lẻ thiếu sự liên kết, cạnh tranh không lành mạnh Mặt khác môi trường ở đây đang bị ảnh hưởng nặng bởi sự tham gia của khách du lịch và hoạt động kinh doanh dịch vụ: nhiều nhà hàng khách sạn được xây dựng bên bờ hồ Côn Sơn, nguồn rác thải của các đơn vị kinh doanh này xả trực tiếp ra hồ khiến nguồn nước bị ô nhiễm, môi trường không khí bị tác động. Khu vực trung tâm di tích và dọc đường lên núi, dưới suối rác vứt bừa bãi Trong kế hoạch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, tỉnh Hải Dương dự kiến từ nay đến năm 2025 sẽ đầu tư 1.270 tỷ đồng để tu bổ , tôn tạo và khảo cổ và khôi phục di sản tại Khu di tích danh thắng Côn Sơn - Kiếp Bạc. Khu sinh thái Bến Tăm – Chí Linh Khu sinh thái Bến Tắm nằm trên địa phận của 3 xã Bến Tắm, Hoàng Hoa Thám và Bắc An của huyện Chí Linh, bao gồm đồi núi, rừng, hồ tự nhiên. Hồ Bến Tắm rộng, có diện tích mặt nước là 70ha, quanh hồ là đồi núi, có mặt bằng rộng và những cánh rừng dẻ, tạo nên một vùng cảnh quan hấp dẫn, là nguồn tài nguyên quý giá để khai thác, xây dựng loại hình du lịch sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 27
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Dương đến năm 2020m, Bến Tắm được định hướng quy hoạch thành khu du lịch sinh thái nhưng do vị trí nằm kề khu vực quốc phòng nên chưa được khai thác. Thời gian tới được sự phê duyệt của các cấp chính quyền , khu Bến Tắm sẽ được quy hoạch theo các tiêu chí của khu du lịch sinh thái hài hoà với thiên nhiên trên cơ sở khai thác mặt nước hồ Bến Tắm, các diện tích cây xanh triền dốc quanh hồ và cảnh quan môi trường tự nhiên, biến khu Bến Tắm trở thành trung tâm du lịch tham quan, sinh thái, vui chơi, nghỉ dưỡng của tỉnh Hải Dương và huyện Chí Linh. Khu vực sinh thái sông Hương – Thanh Hà Sông Hương – Thanh Hà là một nhánh của sông Gùa, có chiều dài 21 km chảy qua 10 xã, thị trấn của huyện Thanh Hà. Sông Hương có lượng phù sa màu mỡ, là một vùng giàu tiềm năng tài nguyên du lịch tự nhiên sinh thái, với những vườn vải và đủ loại cây ăn trái khác như: nhãn, chuối, đu đủ, na, hồng xiêm, ổi, xoài Đến đây du khách có thể tham gia các sản phẩm du lịch thể thao sông nước ( bơi thuyền câu cá ) du lịch sinh thái, du khảo đồng quê, tham quan nghiên cứu khoa học và thưởng thức các loại hoa quả, món ăn ẩm thực dân dã Đây là đặc thù du lịch sinh thái Thanh Hà với hạt nhân là dòng sông Hương và các vườn cây ăn trái dọc hai bên bờ sông. Loại hình du lịch miệt vườn bằng thuyền trên sông Hương hay bằng đường bộ phụ thuộc rất lớn vào mùa hoa trái và điều kiện thời tiết trong năm. Mặt khác loại hình du lịch này còn khá mới mẻ, nên khách du lịch đến đây còn rất ít. Vào mùa hè khi các vườn vải thiều chín đỏ, trung bình có 5 – 10 nghìn lượt khách đến tham quan và thưởng thức đặc sản địa phương, chủ yếu là khách đến từ các tỉnh lân cận Hải Dương. Hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ở đây chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch, ngoài hệ thống đường giao thông, điện nước được đầu tư cơ bản, song vẫn còn nhiều hạn chế thiếu quy hoạch, thiếu vốn đầu tư chưa có nhà hàng, khách sạn , nơi tiếp đón, không có bến thuyền, các loại cây ăn trái chưa đượ đa dạng Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 28
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Mặt khác môi trường sinh thái sông Hương đang kêu cứu do ý thức cộng đồng dân cư còn thấp, nhiều hộ dân sống ven sông ngang nhiên san đất lấn sông, xây nhà cửa, thuyền chài thả lưới khắp sông, cùng với bèo, rác và nước thải, kể cả từ khu công nghiệp Nam Sách đổ xuống làm cho sông Hương bị ô nhiễm. Nằm trong kế hoạch quy hoạch phát triển của tịh, hiện nay các cấp chính quyền của tỉnh Hải Dương và huyện Thanh Hà đang ra sức bảo vệ môi trường nguồn nước sông Hương và đã có quy hoạch, khai thác tiêm năng du lịch dọc sông Hương phục vụ du lịch. Đảo cò Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện. Nằm giữa hồ An Dương, đảo Cò nổi nên như một viên ngọc mà thiên nhiên đã ban tặng cho xã Chi Lăng Nam ( huyện Thanh Miện). Với diện tích 2.382 m2 từ lâu đảo Cò đã trở thành nơi trú ngụ và sinh sống của nhiều loài cò, vạc khác nhau. Đảo Cò được đánh giá là khu đa dạng sinh học của vùng đồng bằng sông Hồng. Sự đan xen hài hoà giữa cây cối, chim muông, hồ nước cùng cây cối nhiệt đới, nhiều cây cổ thụ và nhiều văn bia cổ, đền, chùa, miếu mạo trong vùng, làng nghề cổ truyền Đảo Cò Chi Lăng có đầy đủ yếu tố để có thể phát triển thành vùng du lịch môi trường sinh thái. Công tác bảo vệ môi trường ở đây cũng khá tốt, mọi người dân trong vùng đều có ý thức bảo vệ đàn cò. Đảo Cò đã được quy hoạch chi tiết thành khu du lịch sinh thái do Uỷ ban nhân dân huyên Thanh Miện làm chủ đầu tư. Núi Phượng Hoàng, huyện Chi Lăng Thuộc xã Văn An, huyện Chí Linh, Phong cảnh nơi đây trữ tình bởi hệ sinh thái của những rừng thông, núi non trùng điệp với 72 ngọn núi và suối nguồn trong mát. Phượng Hoàng là một danh thắng đáng tự hào bởi ngoài cảnh quan tự nhiên còn là nơi an nghỉ của nhà văn Chu Văn An. Trên núi Phượng Hoàng còn có đền thờ Chu Văn An, chùa Huyền Thiên, cung Tử Lạc, điện Lưu Quang Khu di tích Phượng Hoàng phù hợp để xây dựng thành nơi tham quan, nghiên cứu và nghỉ dưỡng cuối tuần. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 29
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Động Kính Chủ huyện Kinh Môn Động Kính Chủ nằm trong dãy núi đá vôi Dương Nham, thuộc xã Phạm Mệnh huyện Kim Môn, là một hang động kỳ vĩ mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất này. Động Kính Chủ gồm 3 động: động chính là động Kính Chủ, động Thăng Thiên và động Voi. Động Kính Chủ nằm ở độ cao 20m so với mặt ruộng chân núi, đỉnh động cao trên 15m . Động được tôn tạo thành chùa Dương Nham từ thời Lý - Trần, và được xếp vào loại “ Nam thiên đệ lục động”. Chùa thờ Phật, vua Lý Thần Tông và Huyền Quang thiền sư. Động Kính Chủ cùng với hệ thống động núi Dương Nham tạo thành thắng cảnh. Trên vách động hiện còn trên 40 văn bia, được khắc từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 20, tiêu biểu là bút tích của danh nhân Phạm Sư Mệnh, năm 1369. Động Thăng Thiên rộng 300m, có cấu tạo hình xoắn trôn ốc. Từ dưới lòng động, nơi có hồ nước nhỏ, du khách có thể nhìn thấy bầu trời qua đỉnh trôn ốc. Động voi nằm ở phía đông động Thăng Thiên. Trong động voi có khối đá tựa hình chú voi khổng lồ, phía trước là một hồ nhỏ nước đầy quanh năm. Di tích được nhà nước xếp hạng năm 1962. Hàng năm vào ngày 12 tháng giêng, nhân dân địa phương tổ chức lễ hội truyền thống thu hút khách thập phương đến thăm quan, ngắm cảnh, nghiên cứu khoa học. Núi rừng Am Phụ, huyện Kim Môn Giữa vùng đồng bằng phía bắc Hải Dương, một dãy núi nổi lên như một nón chóp khổng lồ xanh đậm một rừng cây, mờ ảo. Núi Am Phụ có nhiều rừng cây thiên nhiên. Đỉnh núi cao là 246m, từ đỉnh núi nhìn xuống thung lũng sông Kinh Thầy với mênh mông sóng lúa và dòng sông lượn sát chân núi tạo nên cảnh sơn thuỷ hữu tình, phía xa xa là làng Kính Chủ cổ kính, quê hương của người thợ đá xứ đông và anh em Phạm Tông Mại, Phạm Tông Ngộ - danh nhân thời Trần. Trên đỉnh núi có đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu ( tục gọi là Đền Cao), phía Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 30
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững dưới là tượng đài Trần Hưng Đạo, một công trình văn hoá lớn của đất nước cuối thế kỷ 20. Khu đa dạng sinh học Áng Bác – Minh Tân, huyện Kim Môn Được bao bọc bởi dãy núi đá vôi Kim Môn tạo thành một thung lũng kéo dài (gọi là các Thung áng) rộng gần 5 ha, khu tự nhiên Áng Bác vẫn còn nhiều giá trị sinh học với sự đa dạng của một số giống loài động thực vật quý hiếm như: trăn, rắn, khỉ vàng, dê núi, diều hâu. Khu đa dạng sinh học Áng Bác là nguồn tài nguyên rất quý giá cho tham quan nghiên cứu, sinh thái, nghỉ dưỡng. Nhưng hiện tại khu vực này đang giao cho công ty xi măng Hoàng Thạch khai thác và quản lý. 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn a.Tài nguyên vật thể Các di tích lịch sử văn hoá Theo báo cáo kết quả điều tra tài nguyên du lịch của sở Thương mại và Du lịch Hải Dương thực hiện năm 2007, Hải Dương có 176 di tích lịch sử văn hoá có thể khai thác phát triển du lịch. Trải qua các cuộc chiến tranh và thiên nhiên tàn phá, phần lớn các di tích đều bị xuống cấp, nhiều di tích lịch sử bị xuống cấp nghiêm trọng. Nhận rõ tầm quan trọng của sự nghiệp bảo tồn di tích, ngay từ năm 1957 tổ chuyên trách bảo tồn bảo tàng được thành lập. Từ đó đến nay với sự cố gắng của nghành bảo tồn, bảo tàng, hàng loạt các di tích đã được trùng tu, tôn tạo. Kết quả từ năm 1998 đến nay, chỉ riêng những di tích được cấp bằng xếp hạng cấp quốc gia là 126 di tích thì có 46 di tích được Bộ văn hoá thông tin và 31 di tích được tỉnh cấp vốn tu bổ, phục hồi, chiếm 61,6% số di tích được xếp hạng trên toàn tỉnh. Nhiều di tích xuống cấp nghiêm trọng đã được phục hồi như chùa Thanh Mai, đền Phượng Hoàng ( Chí Linh) Văn Miếu Mao Điền ( Cẩm Giàng) chùa Hào Xá (Thanh Hà) Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 31
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Có thể nói công tác bảo tồn, tôn tạo di tích ở Hải Dương được làm khá tốt, góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên du lịch. Nhiều di tích sau khi được tu bổ, tôn tạo đã bước đầu phát huy tác dụng, mỗi năm đón hàng vạn lượt khách đến tham quan. Các di tích gắn liền với các danh nhân của đất nước, có giá trị giáo dục truyền thống cao: Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, danh y Tuệ Tĩnh, Trong hệ thống di tích trên có nhiều di tích tiêu biểu, đặc trưng về văn hoá tâm linh, kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan hấp dẫn, du lịch văn hoá, tham quan, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, giáo dục truyền thống tiêu biểu là: Chùa Côn Sơn Chùa có tên chữ là “Thiên Phúc tự” có từ đởi Trần thế kỷ XIII, kiến trúc của chùa theo kiểu chữ “công” quy mô rộng lớn gồm 83 gian với 385 tượng và những mảng kiến trúc theo mô típ thời Trần. Xung quanh chùa có 14 tấm bia dựng thời Hậu Lê ghi lại những sự kiện quan trọng xảy ra trên mảnh đất này. Ngày nay chùa còn lưu giữ tượng của Nguyễn Trãi, tượng Trần Nguyên Đán, và tượng 3 vị tổ thiền phái Trúc Lâm. Di tích Côn Sơn được xếp hạng quốc gia đợt 1 theo quyết đinh 313 của chính phủ ngày 28/04/1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Di tích đền Kiếp Bạc Đền Kiếp Bạc nằm ở xã Hưng Đạo huyện Chí Linh cách Côn Sơn chừng 5 km. Ngôi đền thờ vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo. Hiện nay xung quanh di tích, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được nhiều di tích có liên quan đến Trần Hưng Đạo và tiềm ẩn nhiều di vật giá trị sẽ được tiếp tục phát hiện và nghiên cứu. Đền Kiếp Bạc được xếp hạng cùng đợt với Côn Sơn vào năm 1962. Văn Miếu Mao Điền Văn Miếu thuộc xã Cẩm Điền huyện Cẩm Giàng cách thành phố Hải Dương 16km về phía tây. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 32
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Khuôn viên Văn Miếu hiện còn trên 2 vạn m2 và có nhiều cây cổ thụ. Di tích thờ Khổng Tử và các bậc đại nho, Chu Văn An và những vị thầy giáo vĩ đại của dân tộc.Văn Miếu bị xuống cấp nghiêm trọng và được trùng tu, tôn tạo nhiều lần. Đặc biệt vào năm 2003, đã được tu bổ toàn diện để trả lại diện mào và vẻ đẹp vốn có. Chùa Giám Chùa còn có tên là chùa Nghiêm Quang, thuộc xã Cẩm Sơn huyện Cẩm Giàng.Tương truyền chùa có từ thời Lý, cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII được xây dựng lại với quy mô lớn theo kiểu nội công ngoại quốc. Chùa thờ một vị thiền sư nổi tiếng, một đại danh y của dân tộc, người có công đầu xây dựng chùa và được suy tôn làm thánh sư Nam dược. Đó là thiền sư Tuệ Tĩnh. Hội chùa Giám được tổ chức vào trung tuần tháng 2 hàng năm. Các làng nghề truyền thống Hải Dương từ xa xưa đã nổi tiếng có nhiêu làng nghề truyền thống gắn liền với các địa danh như: trạm khắc đá ở Kim Môn, nghề làm bánh gai ở Ninh Giang, chạm khắc gỗ Đông Giao, gốm sứ Chu Đậu, Cậy Theo thống kê của sở Văn hoá Thông tin và Bảo tàng Hải Dương, tỉnh có 35 nghề và làng nghề cổ truyền được phân bố rộng khắp ở các huyện trong tỉnh. Các làng nghề truyền thống là những tiềm năng to lớn để khai thác phát triển du lịch, là nơi tạo ra nhiếu sản phẩm thủ công độc đáo, mang tính nghệ thuật cao có sức thu hút lớn đối với khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế. Tuy nhiên ngày nay do sự thay đổi của cơ chế thị trường, một số nghề thủ công truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai một dần. Một số nghề hiện nay vẫn đang duy trì thì hoạt động cầm chừng, không thường xuyên, những người thợ tay nghề giỏi ngày càng ít đi, các thế hệ trẻ kế cận không có hoặc tay nghề không cao.Do đó cần phải có biện pháp giữ gìn, bảo tồn và phục hồi các làng nghề truyền thống để các làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn và cung cấp những sản phẩm du lịch độc đáo mang đặc trưng riêng của địa phương. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 33
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Một số làng nghề và nghề cổ truyền tiêu biểu: Nghề chàm khắc gỗ ( Đông Giao) Nghề chạm khắc Đông Giao ở làng Đông Giao thuộc xã Lương Điền huyện Cẩm Giàng. Làng Đông Giao hiện còn một ngôi nhà như một bảo tàng nhỏ lưu giữ các hiện vật do thợ làng khắc như: ngai, khám, hương án, bát biểu đặc biệt còn đôi long mã được điêu khắc công phu. Thợ Đông Giao xưa chuyên làm các loại đồ thờ, vật trang trí bằng gỗ như ngai, bài vị, long đình, hương án, bát biểu, đao, kiếm, kiệu song loan, cửa võng, cuốn thư, hoành phi, câu đối, voi ngựa và một số đồ dùng gia đình.Hiện nay có 97% gia đình ở Đông Giao làm nghề chạm với hàng trăm thợ và chủ yếu chạm khắc và khảm trai các sản phẩm như cây cảnh, tranh, tượng, con giống, hàng lưu niệm và hàng nội thất gia đình Làng thêu ren (Xuân Nẻo) Làng thêu ren thuộc xã Hưng Đạo huyện Tứ Kỳ cách thành phố Hải Dương 20 km về phía Nam. Nghề thêu là một trong nghề cổ truyền lâu đời, đến đầu thế kỷ 20 nghề thêu ở Xuân Nẻo được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Sản phẩm là những bức tranh thêu đặt hàng với chủ đề chủ yếu là cây, hoa lá, động vật và một số hình ảnh tiêu biểu về đất nước Việt Nam. Làng nghề gốm Chu Đậu Làng Gốm Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách cách thành phố Hải Dương 16km về phía tây bắc. Nghề sản xuất gốm mỹ nghệ Chu Đậu đã xuất hiện ở làng Chu Đậu cách đây hơn 4000 năm. Nơi đây đã từng là trung tâm sản xuất gốm mỹ nghệ xuất khẩu lớn của Việt Nam. Nhưng do nhiều nguyên nhân, nghề gốm Chu Đậu đã bị thất truyền nhiều thế kỷ. Đến năm 2001 tổng công ty Thương mại Hà Nội đã đầu tư xây dựng Xí nghiệp gốm tại Chu Đậu và nghề sản xuất gốm đã được khôi phục và phát triển. Gốm Chu Đậu ngày nay được ưa thích bởi chất lượng cao, chủng loại phong phú, hoa văn tinh tuý với chất men độc đáo và đa dạng. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 34
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Làng giầy dép da Tam Lâm Làng giầy dép da Tam Lâm thuộc xã Hoang Diệu, huyện Gia Lộc cách thành phố Hải Dương 13km về phía tây nam. Nghề đóng giầy dép da Tam Lâm ra đời cách đây 5 – 6 thế kỷ. Đầu thế kỷ XX, nghề đóng giầy dép tương đối phát triển với sự đa dạng của mẫu mã giầy dép nam, nữ bằng da thuộc, da giả. Làng vàng bạc Châu Khê Làng vàng bạc Châu Khê thuộc xã Thúc Kháng huyện Bình Giang cách thành phố Hải Dương 25km. Nghề sản xuất đồ mỹ nghệ bằng vàng, bạc ở Hải Dương xuất hiện từ thế kỷ 17 và vẫn được duy trì cho đến ngày nay. Hiện nghề được phát triển và nâng cao về kĩ thuật, chất lượng sản phẩm vàng, bạc, kim cương mẫu mã ngày càng đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu trang sức hiện đại. Làng nghề chạm khắc đá Kính Chủ Làng nghề chạm khắc đá Kính Chủ thuộc xã Phạm Mệnh huyện Kim Môn cách thành phố Hải Dương 30km. Nghề chạm khắc đá ở Kính Chủ có tư khoảng thế kỷ thứ 13 và được duy trì cho đến ngày nay. Sản phẩm của các nghệ nhân ở đây là các bức tượng đá, các bia đá và các bức phù điêu tại các đình, chùa, hang động có giá trị văn hoá tiêu biểu của dân tộc. Các công trình văn hoá khác: Bên cạnh các công trình tôn giáo theo đạo Phật, thì Công giáo cũng có một số công trình nổi tiếng như : nhà thờ Kẻ Sặt, nhà thờ Hải Dương. b. Tài nguyên phi vật thể Lễ hội truyền thống Theo báo cáo kết quả điều tra tài nguyên du lịch của sở Thương mại và Du lịch được thực hiện năm 2007 trong đó có 731 lễ hội được tổ chức hàng năm có 50 lễ hội tiêu biểu có khả năng nâng cấp thành sản phẩm du lịch. Lễ hội truyền thống là tài nguyên nhân văn có giá trị du lịch rất lớn. Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá đắc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc hay một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 35
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững động vất vả hoặc là dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, hoặc đơn thuần là hoạt động có tính chất vui chơi giải trí. Do vậy lễ hội có tính hấp dẫn cao đối với du khách. Hội làng ở Hải Dương mang những nét tiêu biểu của hội làng người Việt, ở đồng bằng sông Hồng là loại lễ hội truyền thống tiêu biểu cho nông thôn Việt Nam. Thời gian tổ chức lễ hội thường diễn ra vào 2 mùa: Mùa xuân và mùa thu. Nét độc đáo chung của các lễ hội : có lễ dâng hương, đọc chúc văn, lễ ban ấn, tế, lễ rước bộ, rước thuỷ, hát quan họ, hát xẩm, hát chèo, hát ca tru, hát tuồng, và rất nhiều trò chơi dân gian Các lễ hội tiêu biểu là: Lễ hội Côn Sơn Lễ hội Côn Sơn diễn ra từ ngày 15→23 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Quy mô lễ hội mang tính quốc gia. Trong hội có một số trò vui như đấu vật, hát chèo, hát trống quân Lễ hội Côn Sơn ngày nay không chỉ vẫn giữ nguyên được bản sắc lễ hội truyền thống mà con phong phú hơn bởi hoạt động nghệ thuật, thể thao đặc sắc. Lễ hội đền Kiếp Bạc Lễ hội Kiếp Bạc diễn ra từ ngày 15 – 20 tháng 8 âm lịch, ngày hội chính là ngày 20. Lễ hội được tổ chức vào ngày giỗ Trần Hưng Đạo hàng năm. Trong lễ hội có trò chơi thuỷ chiến rất hấp dẫn và thu hút nhiều du khách. Lễ hội đền Quát Đền Quát thuộc thôn Hạ Bì , xã Yết Kiêu huyện Gia Lộc.Căn cứ vào lịch sử và các thư tịch cổ có liên quan,lễ hội đền Quát được hình thành vào cuối thời Trần Lễ hội diễn ra trong 3 ngày từ ngày 16 đến hết ngày 18 tháng giêng. Lễ hội truyền thống gắn liền với việc tưởng niềm Yết Kiêu – danh tướng thuỷ quân từng có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285) thứ 3 (1288) góp phần giữ vững độc lập dân tộc. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 36
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Lễ hội đình Vạn Niên Đình Vạn Niên thuộc khu phố Hoàng Thanh, thị trấn Nam Sách huyện Nam Sách. Lễ hội đình Vạn Niên diễn ra từ ngày 11 đến ngày 14 tháng Giêng để kỷ niệm ngày mất của vị thành hoàng làng Nguyễn Quý Minh – làm quan dưới triều vua Lê Hồng Đức có nhiều chiến công chống giặc ngoại xâm. Trong lễ hội có phần tổ chức diễu võ rất đặc sắc, và nhiều trò chơi dân gian khác như: đánh cờ, trọi gà, hát chèo Có thể nói , những lễ hội diễn ra là sự phản ảnh đời sống của nhân dân trong vùng, ngoài phần kiến trúc lịch sử của di tích thì chính những nét đặc sắc của lễ hội là hạt nhân thu hút thị trường khách du lịch văn hoá. Tuy nhiên các nghi thức lễ hội không còn phong phú như xưa, nhiều nghi thức trò chơi, loại hình nghệ thuật và tục hèm tiêu biểu làm nên nét riêng của lễ hội đã không còn nhiều mà thay thế vào đó là nhiều nghi thức khác nhau. Văn nghệ diễn xƣớng dân gian Nền văn hoá của đồng bằng sông Hồng đã tác động rất lớn đến văn nghệ dân gian của Hải Dương. Theo kết quả điều tra các loại hình dân gian đặc sắc còn được lưu giữ là hát chèo, hát tuồng Thạch Lỗi - Cẩm Giàng, hát đối Gia Xuyên – Gia Lộc, hát trống quân ở Tào Khê – Bình Giang, xiếc ở Thanh Miện, múa rối nước ở Thanh Miện, múa rối nước ở Ninh Giang, Gia Lộc, Thanh Hà, ca trù ở Gia Lộc, Tứ Kỳ 2.1.2.3 Ẩm thực Hải Dương nằm trong vùng đông bằng Bắc Bộ, lại có những loại cây đặc sản như vải thiều,có vùng nước lợ nên ẩm thực Hải Dương cũng có những nét độc đáo riêng biệt. Một số loại nổi tiếng : Bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh cuốn thành phố Hải Dương Bánh Gai Ninh Giang Vải thiều Thanh Hà Dưa hấu Gia Lộc Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 37
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Rượu Phú Lộc, nếp cái hoa vàng Kim Môn Mắm rươi, mắm cáy Thanh Hà, Kim Thành Giò chả Gia Lộc Bánh đa Kẻ Sặt 2.1.3 Đánh giá chung về tài nguyên du lịch Hải Dƣơng a. Lợi thế Hải Dương nằm trong trung tâm công nghiệp và du lịch lớn của miền Bắc, nằm trong vùng động lực phát triển kinh tế vùng Bắc Bộ, có hệ thống đường bộ, đường sông nối liền với hệ thống giao thông quốc gia, có ưu thế hội nhập vào nền kinh tế quốc gia, khu vực và quốc tế. Mặt khác Hải Dương nằm trong tam giác tăng trưởng kinh tế Bắc Bộ ( Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) các tỉnh này đều có các điểm du lịch hấp dẫn, hàng năm thu hút một lượng lớn khách du lịch trong nước và nước ngoài. Sự giao lưu giữa 3 địa danh này tạo nên hoạt động du lịch sôi động và đều lưu thông qua Hải Dương. Hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho Hải Dương dễ dàng liên kết với các tỉnh trong vùng du lịch Bắc Bộ, nối tour, tuyến du lịch và mở rộng khai thác thị trường. Hải Dương có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên với cảnh quan và hệ sinh thái, đặc biệt là vùng núi phía bắc ( Chí Linh, núi Am Phụ), nổi tiếng là khu Côn Sơn, núi Am Phụ, núi đá vôi Dương Nham và động Kính Chủ cùng quần thể các hang động, các khu đa dạng sinh học đã tạo nên sức mạnh tổng hợp khi khai thác phát triển du lịch. Hải Dương có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn, là nơi địa linh nhân kiệt, có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống hiếu học và còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử có giá trị của dân tộc. Các di tích lịch sử văn hoá có kiến trúc độc đáo, có sự giao thoa giữa kiến trúc phương Đông và phương Tây, mỗi di tích lại gắn với lễ hội truyền thống làm phong phú thêm cho bản sắc văn hoá dân tộc là điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch văn hoá lịch sử. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 38
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Trải qua hàng ngan năm lịch sử làng nghệ truyền thống ở Hải Dương đã tích tụ nhưng kinh nghiệm có giá trị, dưới bàn tay tài hoa của các nghệ nhân qua nhiều thế hệ đã tạo ra những sản phẩm phục vụ đắc lực cho đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác thành sản phẩm du lịch. Nguồn tài nguyên du lịch phân bố tương đối đồng đều trên toàn tỉnh tạo thuận lợi cho đầu tư phát triển du lịch, tổ chức các cụm du lịch,các chương trình du lịch. Với những thuận lợi trên, nếu khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, du lịch Hải Dương sẽ có đủ điều kiện để phát triển nhanh và bền vững. b. Hạn chế. Tài nguyên du lịch Hải Dương nhiều về số lượng nhưng không có lợi thế so sánh, trừ khu Côn Sơn - Kiếp Bạc được đánh giá là danh thắng tầm cỡ quốc gia, các tài nguyên khác đều có những nét tương đồng với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ đòi hỏi trong khai thác sử dụng cần có nghiên cứu chuyên sâu để tạo sự khác biệt nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Nhận thức về quản lý bền vững nói chung, quản lý bền vững tài nguyên du lịch nói riêng còn rất hạn chế. Việc quản lý tài nguyên du lịch chồng chéo giữa ngành với ngành , giữa ngành với chính quyền địa phương theo quy đình của pháp luật hiện hành. Vì vậy việc khai thác và quản lý tài nguyên du lịch theo quy định còn nhiều bất cập, đây cũng là nguyên nhân của tình trạng mạnh ngành nào nganh nấy khai thác dẫn đến sự suy thoái tài nguyên, môi trường không đảm bảo được sự bền vững nói chung, sự phát triển du lịch bền vững nói riêng. Năng lực quản lý nói chung và năng lực quản lý tài nguyên du lịch nói riêng của các cấp còn hạn chế. Bên cạnh đó cuộc sống của cộng đồng của nơi có tài nguyên du lịch nhìn chung còn nhiều khó khăn. Vì vậy tình trạng tác động của cộng đồng đến tài nguyên du lịch còn rất lớn, nhiều nơi rất nghiêm trọng. Tình trạng khai thác đá, san lấp, lấn chiếm lòng hồ, xây dựng tràn lan trong các khu du lịch diễn ra tương đối phổ biến. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 39
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Sự phối hợp liên ngành giữa ngành du lịch và chính quyền địa phương, đặc biệt là các địa phương trọng điểm phát triển du lịch chưa được tốt. Đây là nguyên nhân cơ bản của tình trạng thiếu nhất quán trong sử dụng tài nguyên du lịch giữa các ngành trên lãnh thổ. 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Hải Dƣơng 2.2.1 Thực trạng các hoạt động của du lịch Hải Dƣơng. a.Khách du lịch Khách du lịch đến Hải Dương trong 6 năm qua đều có mức tăng trưởng ổn định, nhịp độ tăng trưởng trung bình là 27,1%/năm. Trong đó khách lưu trú là 20,6%, khách không lưu trú là 29,6%. Về số tuyệt đối, khách lưu trú quốc tế và nội địa năm 2008 tăng 3,7 lần so với năm 2001(bảng 5). Ngoài ra còn có một lượng khách lễ hội lớn đi về trong ngày và số khách này đến các đền chùa vì mục đích tâm linh, không mua sắm và sử dụng dịch vụ du lịch nên không được thống kê vào tổng lượt khách, song đối tượng khách này là thị trường tiềm năng rất lớn của ngành du lịch. Tuy nhiên khách lưu trú lại Hải Dương còn quá ít,chỉ chiếm khoảng trên 20% khách lưu trú và 5% so với tổng lượt khách. Số ngày lưu trú của khách du lịch cũng thấp, đạt trung bình là 1,3 ngày. Nguyên nhân chủ yếu là sản phẩm du lịch chưa đủ sức hấp dẫn để đón khách du lịch thuần tuý nên thị trường khách quốc tế đến Hải Dương không ổn định. Đối tượng khách quốc tế chủ yếu là khách đi khảo sát, thực hiện một số dự án đầu tư, khách của các tổ chức phi chính phủ làm từ thiện, khách đến chơi golf, và khách nước ngoài về thăm thân Khách đi theo tour hầu như chỉ dừng chân mua sắm.Vị trí địa lí, nằm kề thủ đô Hà Nội cũng là một nguyên nhân khiến cho khách du lịch có thời gian lưu trú ngắn nên khách chỉ ghé qua Hải Dương rồi về Hà Nội nghỉ. Điều này đòi hỏi phải có nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu của khách du lịch để có chiến lược về thị trường và sản phẩm tương ứng cho khách du lịch quốc tế và kéo dài thời gian lưu trú, tăng chi tiêu của khách. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 40
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Bảng 5: Tổng hợp khách du lịch (2001- 2008) Đơn vị tính: nghìn lƣợt khách Tốc độ Năm tăng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 trưởng (%) Chỉ tiêu Tổng lượt khách 354 472 631 720 851 1.100 1.550 1.900 27,1 Khách lưu trú 113 122 151 203 251 303 365 420 20,6 Khách nội quốc tế 27 26 31 38 51 60 82,5 100 20,6 Khách nội địa 86 96 120 165 200 243 282,5 320 20,7 Khách không lưu trú 241 350 480 517 600 797 1.185 1.480 29,6 Khách quốc tế(do các điểm dừng chân phục 115 163 206 232 289 374 556 637 vụ) Khách nội địa 126 187 264 285 311 423 629 843 b.Thu nhập du lịch Thu nhập du lịch Hải Dương giai đoạn 2001- 2008 có mức tăng trưởng cao, tăng bình quân 23,4%/năm. (bảng 6) Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 41
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Bảng 6: Thu nhập du lịch giai đoạn 2001 – 2008 (tỷ đồng) Năm Tốc độ tăng trưởng bình 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Chỉ tiêu quân (%) Tổng thu nhập du lịch 120 140 167 206 300 360 465 530 24,3 Lữ hành 0,8 7,1 9,0 9,2 16,0 17,6 19,2 18 56 Cho thuê buồng 13,2 23,0 26,5 28,5 45,0 62,0 90,5 125 37,8 Bán hàng ăn uống 40,3 35,6 40,4 45,3 60,0 82,8 95,0 120 16,8 Bán hàng hoá 35,2 28,5 32,1 50,0 64,0 60,0 80,0 110 17,6 Vận chuyển KDL 16,3 30,9 38,2 44,8 65,0 87,2 105 109 31,8 Phục vụ vui chơi giải 13,4 13,0 15,7 21,2 35,0 36,4 50,0 35 14,7 trí Thu khác 0,8 1,9 5,1 7,0 15,0 14,0 25,0 13 Chỉ tiêu trung bình của 1 lượt khách (nghìn 339 297 265 286 353 327 300 279 người) Thu nhập từ hoạt động lữ hành có tốc độ tăng là 56%, tăng cao nhất so với các hoạt động khác, nguyên nhân là do thu nhập lữ hành kỳ gốc quá thấp, năm 2001 dịch vụ này gần như chưa được quan tâm, đến năm 2008 dịch vụ lữ hành đã được chú trọng. Các doanh nghiệp lữ hành đã tăng cường tiếp thị quảng bá và khẳng định thương hiệu đồng thời các đoàn khách du lịch tập thể đã quen dần với việc sử dụng dịch vụ lữ hành, không tự tổ chức các chuyến du lịch. Tuy nhiên số thu nhập tuyệt đối còn rất thấp, điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với du lịch bền vững. Thu nhập từ hoạt động lưu trú và vân chuyển khách du lịch cũng có tốc độ tăng trưởng cao(trên 30%) vì các dịch vụ này ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Thu nhập từ hoạt động vui chơi giải trí có tốc độ tăng trưởng thấp nhất và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu du lịch. Nguyên nhân là do số lượng cơ sở vui chơi giải trí còn ít, dịch vụ còn nghèo nàn, chất lượng thấp. Đây là một Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 42
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững hạn chế rất lớn đối với việc tăng thời gian lưu trú, tăng chi tiêu của khách, ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững. Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch vẫn dành phần lớn cho dịch vụ lưu trú và ăn uống, chi tiêu vui chơi giải trí chỉ chiếm 10%. Việc chuyển dịch cơ cấu chi tiêu của khách cho hợp lý là rất quan trọng trong kinh doanh du lịch. Trong những năm tới cần hướng cho khách chi tiêu nhiều hơn vào việc mua sắm hàng lưu niệm ( thế mạnh của Hải Dương) và sử dụng các dịch vụ bổ sung khác. Muốn vậy đầu tư cho các làng nghề, các cơ sở sản xuất và bán hàng lưu niệm, các cơ sở vui chơi giải trí, các dịch vụ khác phong phú, có chất lượng cao. c. Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch là một trong những yếu tố quan trọng trong kinh doanh du lịch và được quan tâm hàng đầu vì nó tác động trực tiếp đến thu nhập du lịch và có khả năng sinh lợi lớn. Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch bao gồm hệ thống cơ sở lưu trú, vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển khách và các dịch vụ có liên quan. Hệ thống cơ sở lƣu trú du lịch Trong những năm qua hệ thống cơ sở lưu trú của Hải Dương phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng phần nào nhu cầu của khách du lịch. Năm 2001 toàn tỉnh có 30 khách sạn , nhà nghỉ với tổng số phòng 557 phòng, buồng nghỉ đến năm 2008 đã có 102 cơ sở lưu trú du lịch với trên 2000 phòng, trong đó có 1 khách sạn 4 sao với 168 phòng, 14 khách sạn 1-2 sao với 394 phòng còn lại là các khách sạn nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn.(bảng 6) Bảng 6: Tổng hợp các cơ sở lƣu trú du lịch giai đoạn 2001-2008 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số cơ sở lưu trú 33 40 56 62 68 73 83 102 Tổng số phòng 650 810 950 1099 1340 1340 1920 2350 Tổng số giường 1050 1215 1520 1648 2144 2144 3200 3520 Công suất sử dụng 60% phòng Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 43
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Công suất sử dụng buồng phòng của cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh ước đạt 60%, thời gian lưu trú của khách trung bình chỉ đạt khoảng 1.5 ngày/ lượt khách. Giá dịch vụ lưu trú của các cơ sở lưu trú tương đối ổn định theo giá mà các cơ sở đã niêm yết, trung bình từ 100.000đ -360.000đ/phòng/ ngày đêm, giá phòng tại khách sạn 4 sao Nacimex từ 70USD – 600USD/phòng/ngày đêm tuỳ thuộc vào từng loại phòng. Chất lượng du lịch cũng từng bước được nâng lên. Các cơ sở lưu trú đã quan tâm nâng cấp trang thiết bị, tiện nghi phục vụ, đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ như: khách sạn Nacimex, khách sạn Phả Lại, Biệt thự Đồng Xanh, khách sạn ASEAN, khách sạn Âu Cơ, khách sạn Phương Nguyên, khách sạn Phương Đông, khach sạn Hữu Nghị Hoạt động vận chuyển Hoạt động vận chuyển khách du lịch đã và đang hướng tới việc nâng cao chất lượng phục vụ, phần lớn các phương tiện vận chuyển khách được nâng cấp hoặc trang bị mới, phục vụ khách với phương châm an toàn, lịch sự, tiện lợi cho khách. Hải Dương hiện có 21 doanh nghiệp và hộ kinh doanh vận chuyển khách du lịch với trên 700 xe các loại, nhiều doanh nghiệp đã tạo được uy tín với khách như công ty vận chuyển khách du lịch seoul, Tiến Thành, Trường Giang, Trường Sơn, Thế Lân, Lâm Hải, Hải Vân Hoạt động lữ hành Hoạt động lữ hành tại Hải Dương diễn ra rất sôi động, nhu cầu khách du lịch trong tỉnh đi du lịch trong nước và nước ngoài ngày càng cao cùng với các nhu cầu đó là các công ty lữ hành. Các công ty này phát triển nhanh về số lượng, năm 2001 có 3 doanh nghiệp kinh doanh lưu trú kết hợp lữ hành nội địa, đến hết năm 2008 có 14 doanh nghiệp chuyên kinh doanh lữ hành nội địa và 2 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế. Các đơn vị đã chú trọng đẩy mạnh công tác thị trường, xây dựng các tour hấp dẫn theo sở thích và yêu cầu của khách du lịch Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 44
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững như công ty thương mại và du lịch Hạ Long, Phương Dung, Đông Nam Á, Sao Thái Dương Hoạt động kinh doanh các dịch vụ khác Tính đến nay, Hải Dương có 16 đơn vị kinh doanh điểm dừng chân phục vụ khách du lịch nội địa và quốc tế, trong đó 8 đơn vị chuyên đón khách quốc tế. Các điểm dừng chân bán hàng lưu niệm; lĩnh vực sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm của các làng nghề truyền thống đã góp phần giới thiệu quảng bá sản phẩm du lịch du lịch Hải Dương ở trong nước và quốc tế như : Minh Anh, Simthơ, Thăng Long star, 559, nhà hàng Minh Đức Hải Dương có 3 khu vui chơi giải trí lớn, 02 khu ở thành phố Hải Dương, và một khu ở huyện Chí Linh là sân golf ngôi sao Chí Linh. d. Về nguồn nhân lực du lịch Đội ngũ cán bộ , nhân viên tuy có sự trưởng thành về số lượng nhưng chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ phát triển ngành trong xu thế hội nhập. Tỷ lệ được đào tạo còn thấp, những năm gần đây, tổng cục du lịch, UBND tỉnh đã quan tâm, hàng năm cấp kinh phí cho việc đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, song với nguồn kinh phí hạn hẹp mà nhu cầu lại quá lớn, trong một thời gian ngắn chưa thể đào tạo bài bản nên chất lượng chưa cao, cả tầm chiến lược và tác nghiệp còn nhiều hạn chế. Hải Dương hiện có 3000 lao động làm trực tiếp trong các doanh nghiệp du lịch. Trong đó: ─ Phân theo trình độ : Đại học, trên đại học 12,.3%, cao đẳng 28%, trung học phổ thông là 59,97%. ─ Phân theo nghiệp vụ: quản lý 10,46%, lễ tân là 6,93%, buồng 6,83%, bàn 12,72%, bếp 6,34%, lái xe 5,89% còn lại là nhân viên phục vụ các dịch vụ khác ─ Phân theo trình độ ngoại ngữ: tiếng anh 25,1%, Pháp 0,54% Trung 6,24%, ngoại ngữ khác là 5,55% và không biết ngoại ngữ là 62,57%. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 45
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững e. Đầu tƣ phát triển du lịch Tổng vốn đầu tư theo quy hoạch giai đoạn 2003-2020 đã được phê duyệt là 200 triệu USD, trong đó giai đoạn 2003-2010 là 65 triệu USD. Từ khi có quy hoạch, nhiều thành phần kinh tế đã tham gia đầu tư phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch. Tính đến nay vốn đầu tư của các doanh nghiệp đã lên tới trên 12 nghìn tỷ đồng. Đầu tư hướng vào xây mới hệ thống khách sạn, nhà hàng và các khu vui chơi giải trí tổng hợp. Trong đó có 3 dự án đầu tư lớn là dự án khu du lịch đảo Ngọc, dự án sân golf Ngôi sao Chí Linh, dự án khu du lịch Hà Hải. Bên cạnh đó nhà nước đã chú trọng đầu tư cải tạo, bảo tồn nhiều khu di tích, danh thắng quan trọng. Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch tính đến năm 2008 là khoảng 1000 tỷ đồng. Mặc dù vốn đầu tư cao hơn nhu cầu đặt ra của quy hoạch nhưng đầu tư chủ yếu của thành phần kinh tế tư nhân nên các dự án đầu tư nhỏ lẻ, không tập trung. 2.2.2 Hiện trạng về khai thác tài nguyên và môi trƣờng du lịch 2.2.2.1 Mức độ và hiệu quả của khai thác tài nguyên du lịch a. Mức độ khai thác Tỷ lệ khai thác tài nguyên du lịch so với tiềm năng: Tiềm năng du lịch của Hải Dương khá đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, tiềm năng này vẫn chưa được khai thác một cách tương xứng. Tỷ lệ khai thác một số loại tài nguyên du lịch được thể hiện trong bảng Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 46
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Bảng 7: Tỷ lệ khai thác tiềm năng một số loại tài nguyên du lịch chính. TNDL Số lượng Tỷ lệ khai thác STT Loại tài nguyên tiềm đã đưa vào so với tiềm năng khai thác năng (%) 1 Di tích lịch sử văn hoá 400 176 44 2 Khu sinh thái 16 13 81 3 Hang động 5 1 20 4 Nguồn nước khoáng nóng 1 0 0 5 Hồ nước ( DT hơn 30 ha) 5 0 0 6 Sông (có tiềm năng du lịch) 6 0 0 7 Làng nghề 33 5 14 Qua bảng tổng hợp có thể khẳng định tỷ lệ khai thác tài nguyên du lịch còn thấp vì trong số các tài nguyên du lịch được điều tra thì chỉ có khu sinh thái được khai thác tương đối lớn với tỷ lệ 81%, đó đều là những nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp có gắn với những di tích lịch sử, di tích cách mạng hoặc các dự án được quy hoạch khép kín như sân golf, khu Trái Bầu : các di tích lịch sử văn hoá được sử dụng với tỷ lệ trên 44%, làng nghề được sử dụng ở mức độ thấp còn lại chưa được khai thác sử dụng. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 47
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Mức độ khai thác một số loại tài nguyên chính Loại tài nguyên đã Đã khai Mức độ khai thác (%) STT được sử dụng thác Mạnh Trung bình Yếu 1 Di tích lịch sử văn hoá 176 3 (1,7) 19(10,8) 154(87,5) 2 Khu sinh thái 13 3(23) 4(30) 6(47) 3 Hang động 1 1(100) 4 Làng nghề 5 3(60) 2(40) Các nguồn tài nguyên đã được khai thác thì mức độ khai thác cũng chưa nhiều. Trong số các di tích lịch sử văn hoá và lễ hội thì chỉ có khu Côn Sơ - Kiếp Bạc và lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc là được khai thác mạnh còn lại ở mức độ trung bình và yếu. Có thể thấy khu Am Phụ - Kinh Chủ vừa có cảnh quan đẹp. vừa có di tích lịch sử quan trọng nhưng mức độ khai thác còn rất yếu. Ngoài ra các khu sinh thái và các làng nghề truyền thống mới ở mức độ khai thác yếu. b. Hiệu quả khai thác một số loại tài nguyên du lịch chính Hiệu quả khai thác các điểm di tích lịch sử văn hoá, các lễ hội truyền thống: Di tích lịch sử văn hoá và các lễ hội truyền thống chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tài nguyên du lịch của Hải Dương. Những năm gần đây, công tác tôn tạo và tu bổ các di tích ngày càng được nhà nước và nhân dân quan tâm. Các di tích tiêu biểu của tỉnh đã được tu bổ và tôn tạo khá hoàn chỉnh các hạng mục chính của di tích, hệ thống di tích xếp hạng quốc gia bước đầu ngăn chặn được nguy cơ xuống cấp, đang từng bước phát huy hệ thống nhà bảo tàng, truyền thống, tưởng niệm được nâng cấp để lưu giữ, bảo quản và trưng bày. Cổ vật tại các di tích đã và đang được kiểm kê một cách khoa học. Di sản văn hoá phi vâth thể đã được tổng điều tra, nhận diện từng bước được phục hồi truyền nghề. Những loại hình được phát huy tốt là nghệ thuật cổ truyền, múa rối nước, hát chèo, hát ca trù, chầu văn đã có kế hoạch lưu truyền trong đời sống nhân dân nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục truyền thống và góp phần vào công tác phát triển du lịch. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 48
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Công tác tuyên truyền, giáo dục và phát huy di sản văn hoá trên địa bàn những năm qua được các cấp, các ngành coi trọng, nhất là tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng trung ương và địa phương, tổ chức hội thảo chuyên đề, trưng bày chuyên đề bảo tàng và nhà truyền thống. Nghệ thuật truyền thống như rối nước, hát chèo, ca trù, chầu văn được tổ chức thường xuyên tại các lễ hội, các buổi liên hoan khu vực và quốc gia. Các di tích được xếp hạng cấp quốc gia và tỉnh đang trở thành một thiết chế giáo dục truyền thống lịch sử văn hoá ngoài nhà trường, đều tổ chức lễ hội văn hoá hàng năm, bảo tồn và phát huy được nhiều loại hình văn hoá phi vật thể được góp phần quảng bá rộng rãi về tỉnh Hải Dương với bạn bè trong và ngoài nước. Các di tích trọng điểm của tỉnh Hải Dương như: Côn Sơn - Kiếp Bạc, Chí Linh bát cổ, đền Cao An Lạc, chùa Thanh Mai, khu Am Phụ - Kính Chủ, Van Miếu Mao Điền, khu di tích Đại Danh y Tuệ Tĩnh ( Cẩm Giàng) đang từng bước trở thành những sản phẩm văn hoá du lịch phục vụ khách trong và ngoài nước. Bên cạnh đó ngành du lịch đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá bằng nguồn ngân sách từ chương trình hành động quốc gia về du lịch và ngân sách địa phương, Hải Dương đã đưa hình ảnh du lịch của mình đến với cả nước qua các chương trình : lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc, hành trình gốm Chu Đậu, lễ hội Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, múa rối nước Ninh Giang. Các tổ chức cá nhân đã đầu tư xây dựng dịch vụ, nhà hàng, khách sạn xung quanh các khu di tích góp phần xây dựng các điểm du lịch nên đã thu hút được hàng nghìn lượt khách đến với lễ hội truyền thống hàng năm, lượng khách ngày một đông, dịch vụ cũng ngày một hoàn chỉnh, thu nhập của người dân cũng ngày càng tăng. Số lượng di tích đưa vào khai thác và có tiềm năng phát triển du lịch chiếm tỷ lệ 44% và có những đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của tỉnh. Tuy nhiên , việc khai thác các di tích lịch sử văn hoá phục vụ phát triển du lịch cũng còn những hạn chế nhất định Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 49
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Tài nguyên di tích lịch sử văn hoá không chỉ do ngành văn hoá và nganh du lịch quản lý mà còn do địa phương có di tích đó trực tiếp quản lý nên khi phát triển du lịch tại các điểm này thường có các mâu thuẫn nảy sinh: ngành văn hoá muốn bảo tồn các giá trị văn hoá tại các di tích lịch sử, nhưng khi đưa vào khai thác phục vụ du lịch do ý thức của du khách chưa cao nên vô tình hoặc cố ý làm biến đổi cảnh quan di tích, làm ô nhiễm môi trường Sự mâu thuẫn giữa các ngành kinh tế và văn hoá : đó là hiện tượng xâm phạm di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đã diễn ra tiêu biểu là việc khai thác đá ở khu vực núi đá vôi của huyện Kim Môn, các di tích xung quanh động Hàm Long , hang Đốc Tit đã bị các đơn vị kinh doanh nổ mìn khai thác gần đó phá huỷ cảnh quan di tích. Công tác quy hoạch tiến hành còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu tu bổ, chống xuống cấp của các di tích, làm ảnh hưởng đến chất lượng tài nguyên. Việc đưa các di tích lịch sử, di tích cách mạng vào phục vụ du lịch còn hạn chế chưa xứng tầm với giá trị của sự kiện. Về việc bảo tồn và khai thác tài nguyên văn hoá phi vật thể ( các lễ hội truyền thống, nghệ thuật dân gian ) còn hạn chế, chưa xứng tầm với giá trị và tầm vó, nhiều nghệ nhân cao tuổi, sức yếu, cuộc sống còn nhiều khó khăn ở một số lĩnh vực như ca trù, hát đối, hát trống quân, rối nước Bởi vậy nguy cơ mai một rất lớn. Bên cạnh đó việc tôn vinh nghệ nhân còn chưa được kịp thời . Tỉnh chưa có chính sách, cơ chế khai thác tài năng và kinh nghiệm của các nghệ nhân nhằm tạo điều kiện cho họ phổ biến, bảo tồn và chuyển giao tài sản văn hoá mà họ đang nắm giữ. Hiệu quả khai thác làng nghề Du lịch đã và đang nhận được sự quan tâm trên khắp cả nước, nhiều làng nghề đã được khôi phục và trở thành điểm du lịch hấp dẫn. Làng nghề truyền thống của Hải Dương cũng không nằm ngoài sự phát triển đó, khách du lịch đã tới thăm quan và rất chú ý tới các sản phẩm thủ công truyền thống của các làng nghề Hải Dương. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 50
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên vấn đề đầu tư cho các làng nghề để phục vụ cho du lịch hiện nay chưa được nhiều. Sau một thời gian dài bị cơ chế thị trường làm mai một, một số làng nghề đã được phục hồi và phát triển nhưng phần lớn chỉ chú trọng đến khâu sản xuất sản phẩm chứ chưa được đầu tư thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh. Đa số các làng nghề chưa có điểm tiếp khách và giới thiệu sản phẩm, kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập. Công tác bảo tồn chưa được coi trọng, cảnh quan làng nghề nhiều nơi bị đô thị hoá một cách thiếu quy hoạch và lộn xộn, các di tích đền, chùa quá cũ kỹ và sơ sài. Do vậy hiệu quả du lịch ở các làng nghề chưa cao. Hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên: Ở Hải Dương, bắt đầu hình thành một số loại hình du lịch dựa vào việc khai thác tiềm năng du lịch tự nhiên như: ─ Du lịch leo núi, ngắm cảnh ở Côn Sơn - Phượng Hoàng - Kỳ Lân . ─ Du lịch sinh thái, tham quan., nghiên cứu hệ sinh học đa dạng Đảo Cò, sinh thái vùng dọc sông Hương. ─ Du lịch thể thao: chơi golf ( sân golf Ngôi sao Chí Linh đạt tiêu chuẩn quốc tế) đua thuyền truyền thống, đua xe đạp ─ Du lịch nghiên cứu, khám phá hang động Kính Chủ - Dương Nham – Am Phụ ─ Du lịch đường sông gắn liền với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh: Lục Đầu giang, sông Kinh Thầy, sông Hương Các loại hình du lịch ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm đã làm tăng hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch Hải Dương. 2.2.2.2 Những tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trƣờng Hoạt động du lịch làm tăng áp lực về chất thải sinh hoạt, góp phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Ô nhiễm môi trường do tác động của hoạt động du lịch xuất hiện từ những nhân tố chủ quan ( hoạt động của các cơ sở kinh doanh phục vụ khách du lịch : khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển) và nhân tố chủ quan ( khách du lịch). Từ thực trạng du lịch của tỉnh theo phân tích trên, phạm vi tác động của Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 51
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững hoạt động du lịch đối với môi trường, chủ yếu tại các khu du lịch, điểm du lịch thu hút đông du khách bao gồm: các khu du lịch sinh thái, thành phố Hải Dương và các điểm du lịch văn hoá lễ hội, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Kính Chủ, đền Tranh Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ các chất thải rắn, nước thải, khí thải do các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch và khách du lịch thải ra. Chất thai rắn gồm các loại rác hữu cơ ( chủ yếu là phế thải lương thực, thực phẩm, thực vật, động vật dưới dạng ăn thừa) và rác vô cơ ( nguyên vật liệu xây dựng, vỏ bao bì). Hầu hết các loại thức ăn thừa tại các khách sạn, nhà hàng đều được thu gom và bán cho cơ sở chăn nuôi. Một phần vỏ, xương động vật làm thực phẩm thải ra ngoài. Đây là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp tới môi trường tự nhiên. Lượng rác thải do khách du lịch trực tiếp thải ra và các cơ sở phục vụ khách du lịch thải ra tính trung bình cho 1 lượt khách ở từng loại hình du lịch cũng khác nhau . Nước thải chủ yếu nước đã qua sử dụng tại các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng. thải ra ngoài. Lượng nước thải ra của một cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch gần bằng lượng nước cấp theo nhu cầu sử dụng thực tế của cơ sở đó. Đối với từng cơ sở kinh doanh lưu trú du lịc, lượng nươc thải phụ thuộc vào từng loại, hạng khách sạn và công suất sử dụng buồng của khách sạn. Mức sử dụng nước bình quân cho một khách du lịch trong khách sạn (bằng tổng lượng nước tiêu thụ / tổng số lượt khách). Tại khu vực thành phố Hải Dương mức sử dụng nước bình quân /1 khách khoảng 0.7m3/ người/ ngày. Bình quân mỗi ngày các cơ sở lưu chú du lịch taị khu vực thành phố Hải Dương thải lượng nước khoảng 300m3. Nước thải từ các khu du lịch có nhiều chất hoá học, dầu mỡ hầu hết không được qua hệ thống xử lý và xả thẳng ra hệ thống thoát nước chung gây ô nhiễm nguồn tài nguyên đất, nước mặt. Mùi xú uế bốc lên gây ô nhiễm môi trường không khí. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 52
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Khí thải gồm khí thải động cơ của phương tiện vận chuyển khách du lịch, khí thải đun nấu tại các nhà hàng, khí thải hình thành do việc đốt vàng mã, thắp hương, đốt đèn, nến, tại các đền, chùa, đình, miếu, khí thải máy điều hoà. Lượng khí thải thoát tự nhiên ra ngoài môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí. Bụi lơ lửng chủ yếu hình thành do hoạt động của các loại phương tiện vận chuyển khách du lịch và việc đốt vàng mã tại các điểm du lịch lễ hội. Làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất, làm tăng nguy cơ suy thoái đất. Việc phát triển các khu du lịch là rất cần thiết nhằm tạo các sản phẩm du lịch có chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch, đem lại hiệu quả kinh tế cho xã hội. Việc phát triển các khu du lịch lớn sẽ làm thay đổi đáng kể cơ cấu sử dụng đất. Điều này rất có ý nghĩa đối với các khu đô thị , nơi quỹ đất khan hiếm. Trong quá trình phát triển hạ tầng và xây dựng các khu du lịch, các hoạt động chủ yếu bao gồm san lấp mặt bằng, khai thác vật liệu để khai thác các công trình hạ tầng và dịch vụ du lịch; xây cơ sở hạ tầng; các công trình dịch vụ du lịch, các hoạt động vận chuyển Các hoạt động này sẽ tác động, làm ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan, làm thay đổi cấu trúc địa chất khu vực tạo ra sự mất cân bằng tương đối, gây ra suy thoái đất. Vấn đề này ở Hải Dương chưa ảnh hưởng nhiều vì còn ít các khu du lịch được xây dựng nhưng trong tương lai gần mức độ ảnh hưởng là rất lớn. Tác động làm suy giảm sinh thái và suy giảm đa dạng sinh học Các yếu tố gây ô nhiễm từ chất thải của hoạt động du lịch mà không được thu gom, xử lý đều ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái, đặc biệt là thuỷ sinh ( thiếu oxi và chất hữu cơ). Các loài sinh vật trên cạn khi ăn các chất thải khó tiêu huỷ dễ bị chết đồng thời chúng cũng dễ bị lây truyền dịch bệnh từ nơi này sang nơi khác qua chất thải của khách du lịch. Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 53
- Tài nguyên du lịch Hải Dương - vấn đề khai thác nhằm phát triển du lịch bền vững Hoạt động du lịch không được quản lý sẽ tác động đến nơi cư trú, tập tính hoang dã của nhiều loài sinh vật khiến chúng bỏ đi hoặc suy giảm về số lượng và khả năng sinh sản bị ảnh hưởng. Nhu cầu thiếu ý thức của một bộ phận khách du lịch đã và đang kích thích việc săn bắt, nhiều loài sinh vật để bán, làm món ăn đặc sản. Tác động tới văn hoá truyền thống Bên cạnh những tác động tích cực, hoạt động du lịch thời gian qua đã có những ảnh hưởng về văn hoá – xã hội, tạo sự thay đổi một số giá trị văn hoá truyền thống như nếp sống, lễ nghi trong cuộc sống cộng đồng, làm thay đổi về chuẩn mực truyền thống đạo đức xã hội, đặc biệt giới trẻ, làm tăng tính thương mại trong các hoạt động lễ hội truyền thống, sự gia tăng tệ nạn xã hội Khó có thể định lượng được những tác động của du lịch đến các giá trị văn hoá truyền thống vì phần lớn đây là những tác động gián tiếp thời gian tác động kéo dài Tuy nhiên có thể khẳng định đây là những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường nhân văn trong quá trình phát triển du lịch. 2.2.2.3 Đóng góp cho hoạt động bảo tồn từ du lịch Đóng góp cho việc bảo vệ, tôn tạo và phát triển các nguồn tài nguyên từ du lịch ở Hải Dương còn rất hạn chế. Mối quan tâm lớn hiện nay của các danh nghiệp, của các ngành quản lý tài nguyên du lịch theo quy định của pháp luật là khai thác các tiềm năng đó để thu lợi nhuận. Việc trích lại doanh thu từ du lịch để bảo vệ, tôn tạo và phát triển các nguồn tài nguyên du lịch rất được quan tâm. 2.2.3 Những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững của Hải Dƣơng a. Những vấn đề đặt ra từ góc độ bền vững về kinh tế Khách du lịch là cơ sở cho sự phát triển của ngành Du lịch bởi lượng khách tăng đồng nghĩa với việc tăng thu nhập về du lịch, tăng khả năng đóng góp của ngành du lịch vào tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuy nhiên một vấn đề cần đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế là chất lượng nguồn khách. Khách quốc tế còn quá ít, khách du lịch Sinh viên: Lê Thị Hà - Lớp: VH903 54