Bài giảng An ninh quốc tế

ppt 39 trang hapham 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An ninh quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_an_ninh_quoc_te.ppt

Nội dung text: Bài giảng An ninh quốc tế

  1. AN NINH QUỐC TẾ 1. Khái niệm An ninh 2. Các quan điểm về An ninh 3. Một số quan niệm An ninh chủ yếu 4. Đối tượng và nhiệm vụ của học phần 5. Tài liệu tham khảo
  2. Khái niệm an ninh • Tồn tại 2 quan điểm Có an ninh Không có an ninh üKhông có chiến tranh üChẳng bao giờ yên ổn üSống yên ổn
  3. Khái niệm an ninh • An ninh (Security): Một mặt chỉ trạng thái không lo sợ hoặc tránh được nguy hiểm (a sense of security); Mặt khác, chỉ hành động, biện pháp đảm bảo hay đáp trả (security Policy). Nói cách khác, an ninh là không tồn tại sự đe dọa và nguy hiểm (Nguồn: Websters Ninth, New Collegiate Dictionary, p. 1062) • An ninh thường để chỉ trạng thái (của con người hay xã hội v.v.) yên ổn, không lộn xộn, không nguy hiểm (Nguồn: Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hóa TT, tr. 33)
  4. Khái niệm an ninh “An ninh giống như Oxy đối với con người vậy. Khi vẫn thở bình thường thì ít ai nghĩ đến sự cần thiết của ôxy, nhưng khi thiếu nó thì người ta chẳng còn nghĩ được gì khác ngoài nó” (J. Nye, Foreign Affairs, Summer 1995)
  5. Khái niệm an ninh
  6. Các cấp độ an ninh Quốc gia-Dân tộc Giai cấp An ninh quốc gia Nhóm Cá nhân An ninh con người
  7. Các cấp độ an ninh AN TC AN AN KV QG
  8. Các cấp độ an ninh Cá nhân hay Quốc gia??? Quốc gia hay Quốc tế???
  9. Vành đai an ninh Làng xã toàn cầu Có nên tách an ninh QG khỏi an inh QT?
  10. Các quan điểm về an ninh • Quan điểm của Chủ nghĩa hiện thực chính trị: vXuất phát điểm: Mối quan hệ giữa Lợi ích quốc gia và các biện pháp bảo vệ nó; Nguồn gốc của sự Đe dọa vNhững luận điểm chính: ü An ninh có tính phức tạp và khó xác định; ü AnQG ninh là chủ QG thể là chính chiến yếu lược nhất nhằm đảm bảo các lợi ích sống còn; ü Sức mạnh quân sự là Phương tiện bảo vệ ANQG; Sự hy vọng an ninh ü Cân bằng lực lượng là công cụ đảm bảo ANQT
  11. Các quan điểm về an ninh • Quan điểm của chủ nghĩa tự do: vXuất phát điểm: Những giá trị và lợi ích chung vNhững luận điểm chính: Ø Những vi phạm các chuẩn mực đạo đứcKiềm và Luật chế TVQT là những nguy cơ đe dọa đến an ninh; Ø Giải trừ quân bị tổng thể và An ninh tập thể; Ø Phòng thủCơ tập chế thể ANTT Ø An ninh chung Ø An ninh toàn diện Woodrow Wilson Chia sẻ nguy cơ
  12. Các quan điểm về an ninh • Quan điểm Mác xít: vXuất phát điểm: Đấu tranh giai cấp vNhững luận điểm chính: Chủ quyền QG ü Nguồn gốc của sự mất an ninh là sự bất bình đẳng, tư hữu; ü An ninh gắnNền vớikinh chủ tế thế quyền giới ; ü An ninh cần tiếp cận tổng thể và hệ thống ü Vai trò quan trọng của các cơ chế đa phươngBình đẳng
  13. NHỮNG KHÁI NIỆM AN NINH TRUYỀN THỐNG • Bảo vệ an ninh (quan niệm): Ø An ninh trong nước - Trạng thái phòng thủ Ø An ninh bên ngoài - Trạng thái tấn công • Phương tiện bảo vệ an ninh: Ø Sức mạnh quân sự Ø Sức mạnh ngoại giao Nguyễn Trãi Quốc phú-Binh cường-Nội yên-Ngoại tĩnh
  14. NHỮNG KHÁI NIỆM AN NINH TRUYỀN THỐNG • Bảo vệ an ninh (công cụ): Ø An ninh trong nước → Sử dụng chủ quyền Ø An ninh bên ngoài → Tìm kiếm đồng minh • Điều kiện liên minh: Ø Tự nguyện: Khi có chung nguy cơ → Đồng cảnh ngộ Ø Cưỡng bức: Khi không đủ sức kháng cự hoặc thông qua việc tham gia liên minh để bảo vệ những lợi ích khác → Đồng sàng dị mộng
  15. NHỮNG KHÁI NIỆM AN NINH TRUYỀN THỐNG Đe doạ chủ quyền Phòng thủ tập thể từ bên ngoài An ninh tập thể Đe doạ chủ quyền từ bên trong An ninh chung
  16. NHỮNG KHÁI NIỆM AN NINH TRUYỀN THỐNG An ninh tập thể (Collective Security) §Chống xâm lược §Kẻ thù cụ thể §Quan hệ đồng Phòng thủ tập thể minh (Defense Security)
  17. 3 Điều kiện của AN tập thể 1. Không một quốc gia nào quá mạnh 2. Tất cả các cường quốc phải có chung quan điểmvề một trật tự quốc tế ổn định 3. Các cường quốc phải có “một sự đoàn kết và tính cộng đồng đạo đức tối thiểu”
  18. NHỮNG KHÁI NIỆM AN NINH TRUYỀN THỐNG • Bạn biết những Liên minh an ninh nào ở dạng An ninh tập thể hoặc Phòng thủ tập thể ? • Mô hình liên minh an ninh của Mỹ với các nước tại CÁ-TBD có phải ở những dạng trên ? ĐL HQ Phil Trục & Nan hoa NB TL Mỹ LHQ đã phải là mô hình ANTT chưa???
  19. • An ninh chung (Common Security): Tiến trình dài hạn và thực tiễn nhằm tiến tới hoà bình và giải trừ quân bị bằng cách thay đổi tư duy đã tạo ra (Uỷ ban Olof Palme): ü Tất cả các dân tộc đều bình đẳng; ü Quân sự không phải công cụ hợp pháp để giải quyết bất đồng ü Cần phải kiềm chế trong việc thực hiện CSQG; ü Không thể đạt được an ninh bằng ưu thế quân sự; ü Cắt giảm cũng như hạn chế vũ khí là cần thiết ü Cắt giảm vũ khí không nên “liên kết” với các hoạt động chính trị Bạn có thể đưa ra những ví dụ không ?
  20. NHỮNG KHÁI NIỆM AN NINH TRUYỀN THỐNG • An ninh toàn diện (Comprehensive Security) ü Duy trì tình trạng chiến đấu và liên minh quân sự ü Cần chú ý đến an ninh năng lượng ü Cần bảo đảm an ninh lương thực Thủ tướng Ohira Masayoshi 7/1980
  21. Những khái niệm an ninh mới • Tân trang lại An ninh toàn diện • An ninh hợp tác (cooperative security) • An ninh con người (human security)
  22. Memorandum No 3 1. Tôn trọng CQQG là nguyên tắc chỉ đạo trong hợp tác an ninh 2. Nhận thức về mối quan hệ giữa ANTT và ANPTT 3. Bác bỏ chính sách răn đe và can thiệp từ bên ngoài; Thúc đẩy các biện pháp xây dựng lòng tin và kiểm soát vũ khí
  23. An ninh hợp tác ANHT - nhấn mạnh việc đảm bảo an ninh chứ không phải là răn đe; QG và PQG đều có vai trò quan trọng; Thói quen đối thoại G. Evans D. Dewitt (1994): 1. Tầm quan trọng của tính toàn bộ: Đối tượng và Chủ đề; 2. Tầm quan trọng của “Thói quen đối thoại”; 3. Tầm quan trọng của hợp tác đa phương (David Capie, Thuật ngữ an ninh CÁ-TBD, tr.185)
  24. UNDP Human Development Report 1994 • “ANCN là sự an toàn của nó trước những mối đe doạ kinh niên như nghèo đói, bệnh tật và đàn áp, và những sự cố bất ngờ, bất lợi trong đời sống hàng ngày” • 7 nội dung chủ yếu của ANCN: 1. An ninh kinh tế 2. An ninh lương thực 3. An ninh sức khoẻ Chương trình hành động 4. An ninh môi trường Thiên niên kỷ 9/2000 5. An ninh cá nhân 6. An ninh cộng đồng 7. An ninh chính trị
  25. Nhiệm vụ nghiên cứu an ninh quốc tế • Xác định chủ thể trong môi trường ANQT • Xác định thực trạng của môi trường ANQT (những nguy cơ đe dọa đến ANQT) • Xác định hướng giải quyết (tư duy an ninh) • Xác định những biện pháp (các cơ chế an ninh) thực hiện • Đánh giá những kết quả và dự báo tương lai
  26. ANQT trước khi kết thúc CTL • Chủ thể tham gia • Đặc điểm môi trường an ninh • Phương thức thực hiện • Các cơ chế ANQT
  27. AN NINH QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH LẠNH • Quan điểm về an ninh quốc tế: • An ninh quốc gia là đơn vị duy nhất cần quan tâm • An ninh quốc tế được hiểu là phương tiện để đảm bảo an ninh quốc gia • Vành đai an ninh được xác định bởi năng lực còn rất hạn chế của quốc gia An ninh quốc tế = An ninh khu vực
  28. AN NINH QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH LẠNH • Những nguy cơ an ninh: vNguy cơ bị xâm lược vTranh giành ảnh hưởng vXung đột tôn giáo Có nguy cơ nào trong lĩnh vực kinh tế và văn hóa ???
  29. Chủ thể tham gia • Quốc gia: Cường quốc và số còn lại • Các thiết chế quốc tế: 1. Hội Quốc Liên; Ủy Ban Trọng tài an ninh châu Âu 2. LHQ và các tổ chức khu vực
  30. Đặc điểm môi trường an ninh • Những nguy cơ an ninh: vĐối đầu Đông-Tây vCác cuộc chiến tranh khu vực vCác vấn đề khác
  31. vĐối đầu Đông-Tây • Chạy đua vũ trang • Ảnh hưởng của các khối quân sự • Chiến tranh tâm lý • Sự áp đặt, can thiệp của 2 siêu cường
  32. Răn đe hạt nhân
  33. vCác cuộc chiến tranh khu vực Chiến tranh xâm lược Chiến tranh khu vực
  34. Phương thức thực hiện • Chủ quyền hạn chế và tính thống nhất của Khối • Sức mạnh quân sự có tính quyết định • Cân bằng lực lượng (Cân bằng sợ hãi và quyền VETO)
  35. Các cơ chế an ninh • Các hiệp ước an ninh song phương • Cấp độ khu vực: NATO, VARSAVA • Cấp độ toàn cầu: HĐBA LHQ
  36. Các hiệp ước song phương • Mô hình Phòng thủ tập thể • Đặc điểm “BẢO MẪU AN NINH” • Đối tượng : Kẻ thù từ bên ngoài • So sánh hiệp ước “Mỹ-Nhật” (1960) và “Xô-Việt” (1978)
  37. Các khối quân sự • Mô hình phòng thủ tập thể • Đặc điểm “TRÁCH NHIỆM HẠN CHẾ” • Đối tượng : Kẻ thù từ bên ngoài • So sánh: NATO và VARSAVA
  38. HỘI ĐỒNG BẢO AN (LHQ) • Mô hình “CÂN BẰNG QUYỀN LỰC” • Đặc điểm “Hoạt động gìn giữ hòa bình” • Những hạn chế của HĐBA: üQuyền VETO: trì trệ hay tích cực üKẽ hở của Hiến chương LHQ
  39. ĐÁNH GIÁ • An ninh quốc tế = An ninh Khối • Quân sự là công cụ hiệu quả nhất • Phòng ngự tập thể là mô hình phổ biến • ANQT được bảo đảm dựa trên sự “CÂN BẰNG QUYỀN LỰC” • Hòa bình bên miệng hố chiến tranh • Hệ lụy của chính sách dựa vào sức mạnh