Bài giảng Hệ thống ngân sách nhà nước - Phạm Hữu Nghị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống ngân sách nhà nước - Phạm Hữu Nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_he_thong_ngan_sach_nha_nuoc_pham_huu_nghi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hệ thống ngân sách nhà nước - Phạm Hữu Nghị
- BÀI 2 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ths. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính Đại Học KTQD Email: nghiph@neu.edu.vn 1
- ⚫ Khái niệm. ⚫ Thu ngân sách ⚫ Chi Ngân sách ⚫ Cân đối ngân sách ⚫ Phân cấp quản lý 2 2
- Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi có trong dự toán NSNN, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong một năm nhằm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước là tài liệu phản ánh các khoản thu-chi bằng tiền của nhà nước 3 3
- ⚫ Vai trò NSNN - Duy trì bộ máy nhà nước - Khắc phục hạn chế của nền kinh tế - Điều tiết vĩ mô - Mở rộng quan hệ hợp tác ⚫ Nguyên tắc quản lý - Niên hạn - Toàn thể, thống nhất - Chuyên dùng 4 4
- Căn cứ vào phạm vi phát sinh ⚫ Thu trong nước ⚫ Thu nước ngoài Thu thường xuyên qua các năm Căn cứ vào tính chất300000 phát sinh ⚫ Các khoản thu 250000 200000 thường xuyên 150000 Series1 ⚫ Các khoản thu 100000 50000 không thường 0 xuyên năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 5
- Căn cứ vào hình thức động viên ⚫ Thuế,phí và lệ phí ⚫ Các khoản thu khác Năm 2005 Năm 2006 Thu từ thuế Thu từ thuế 7% 1% 5% 5% 7% 2% Thu từ phí và lệ phí Thu từ phí và lệ phí ngoài thuế ngoài thuế Thu về vốn Thu về vốn 87% Thu viện trợ không 86% Thu viện trợ không hoàn lại hoàn lại 6
- ⚫ Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. ⚫ Nội dung ⚫ Đặc điểm - Chi lớn, không mang tính ổn định - Chi có tính tích luỹ - Gắn với mục tiêu, định hướng - Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất 8 8
- ⚫ Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế-xã hội. ⚫ Nội dung ⚫ Đặc điểm - Mang tính ổn định - Phần lớn mang tính tiêu dùng - Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc ⚫ Phương thức cấp phát 9 9
- ⚫ Khái niệm ⚫ Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã) ⚫ Nguyên tắc phân cấp - Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH - NSTƯgiữ vai trò chủ đạo - Phân định rõ nhiệm vụ thu chi, ổn định tỷ lệ phân chia = (A- B)x100%/C (A:Tổng chi của tỉnh, B tổng thu 100% của tỉnh, C: Tỏng thu phân chia % TƯ-ĐP) - Đảm bảo công bằng 10
- ⚫ Tỷ lệ điều tiết được tính: A - B Tđt = x 100 % C ⚫ Tđt: Tỷ lệ điều tiết được xác định cho từng địa phương ⚫ A: Tổng chi cân đối ngân sách địa phương tính theo chế độ định mức thống nhất của trung ương ⚫ B: Tổng thu NSĐP được hưởng 100% ⚫ C: Tổng các khoản thu cố định của địa phương 11 11
- Trung ương Tỉnh( TP) Tỉnh( TP) Tỉnh(TP) Huyện( quận) Huyện( quận) Xã (phường) Xã (phường) Xã (phường)
- Quốc hội UB T vụ Q Hội Chính phủ UB K tế NS Q Hội KBNN TW Bộ TC CQ Bộ, TW Đ vị sd NS KBNN tỉnh, TP Sở TC - VG Đvị dự toán Đvị sd NS cấp 1 tỉnh KBNN quận, Phòng TC Đvị dự Đvị sd NS huyện toán cấp 1 Ban Tài chính Đvị sd NS 13
- Nguồn thu của ngân sách TW 100% Nguồn thu của NS địa phương 100% Các khoản thuế và thu khác từ dầu khí Thuế (thuế nhà, đất; Tài (Thuế XNK, Thuế TTDB, Thuế TNDN nguyên;chuyển quyền sử dụng đất; Hạch toán toàn ngành) thuế sử dụng đất nông nghiệp, môn bài bậc thấp) Lợi tức, tiền thu hồi vốn của NN tại các Tiền sử dụng đất cơ sở kinh tế, tiền cho vay của NN Các khoản do CP vay,viện trợ không Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc hoàn lại sở hữu nhà nước Phí,lệ phí và các khoản thu khác Lệ phí trước bạ 14
- ⚫ Thuế GTGT ⚫ Thuế thu nhập doanh nghiệp ko của đơn vị HTTN ⚫ Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ⚫ Thuế lợi nhuận chuyển ra nước ngoài ⚫ Thuế tiêu thụ đặc biệt ⚫ Phí xăng dầu khoản khác 15
- • Chi thường xuyên • Chi đầu tư phát triển • Chi trả nợ gốc tiền cho chính phủ vay • Chi bổ sung quĩ dự trữ tại chính • Chi bổ sung cho NS cấp dưới • Chi thường xuyên • Chi cho đầu tư phát triển • Chi trả nợ gốc tiển vay cho đầu tư • Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính • Chi bổ sung cho NS cấp dưới 16
- a) Các hoạt động sự nghiệp do các cơ a) Do địa phương quản lý quan trung ương quản lý b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an b)Phần giao cho địa phương toàn xã hội c) Hoạt động của các cơ quan TƯ, c) Hoạt động của các cơ quan nay ở ĐCSVN và các tổ chức CT-XH địa phương d) Trợ giá theo chính sách của Nhà đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước nước e) Các chương trình quốc gia do TW e) Các chương trình giao cho địa thực hiện phương 17
- ⚫ Năm ngân sách là thời gian mà dự toán ngân sách đã được phê duyệt có hiệu lực thực hiện. ⚫ Chu trình ngân sách là toàn bộ quá trình từ khi hinh thành dự toán cho tới khi quyết toán xong ngân sách. ⚫ Mối quan hệ giưa năm NS và chu trình NS ⚫ Cơ quan tham gia vào xây dựng NSNN 18 18
- ⚫ Ý nghĩa lập dự toán - Là khâu quan trọng nhất của chu trình - Đánh giá được tổng thể kinh tế xã hội ⚫ Căn cứ lập dự toán (chủ trương phương hướng, kế hoạch chính phủ, kết quả phân tích, chế độ tiêu chuẩn) ⚫ Phương pháp lập - Từ trên xuống - Từ cơ sở lên - MTEF 19 19
- ⚫ Công tác chuẩn bị ⚫ Quá trình lập - Tại đơn vị cơ sở - Tại các cấp ngân sách CQ tài chính →UBND → HDND - Lập kế hoạch NSNN tổng thể ⚫ Quá trình phê duyệt ⚫ Giao kế hoạch NSNN chính thức (phần số liệu và thuyết minh) 20 20
- ⚫ Khái niệm ⚫ Các quan điểm cân đối NSNN - Lý thuyết cổ điển về cân bằng NS - Lý thuyết ngân sách chu kỳ - Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt 21 21
- ⚫ Khái niệm ⚫ Đo lường: quy mô thâm hụt/GDP (5% của Việt nam) ⚫ Mô hình mở rộng nhà nước ⚫ Nguyên nhân - Khách quan + Khủng hoảng Ktế + Thiên tai, chiên tranh, dịch bệnh - Chủ quan + Quản lý kém + Cơ cấu chi bất hợp lý + Hiệu quả thấp + Hệ thống thuế không thực sự hiệu quả 22 22
- ⚫ Tác động của thâm hụt ngân sách - Lãi suất tăng, đầu tư giảm - Thâm hụt cán cân thanh toán - Tác động khác (GDP, thất nghiệp, CPI) ⚫ Giải pháp - Trực tiếp (không bền vững) + Vay nợ + Phát hành tiền + Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế - Gián tiếp (mang tính triệt để nhằm tăng GDP) + Khu vực quốc doanh +Ngoài quốc doanh + Vốn đầu tư nước ngoài 23 23
- ⚫ Nợ công và nợ quốc gia ⚫ Sự cần thiết phải vay nợ ⚫ Thị trường vay và công cụ vay ⚫ Các yếu tố ảnh hưởng lãi vay ⚫ Phương thức vay - Đấu thầu trái phiếu - Bán lẻ ⚫ Phương thức hoàn trả 24 24
- ⚫ Lãi suất trúng thầu duy nhất ⚫ Trúng thầu đa lãi suất ⚫ Lãi suất trần (lãi suất chỉ đạo) - Tối đa bằng lãi trần - Chon từ thấp đến cao sao cho Qtt ≤ Qo - Phân bổ theo %: (ΔQo/∑Qi)*Qi ⚫ Không lãi suất chỉ đạo ⚫ Không cạnh tranh lãi suất (Trái phiếu VCB) 25 25
- ⚫ MTEF là gì?: Là một quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch NS minhbạch, trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung hạn, được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kỷ luật tài khoá tổng thể và đòi hỏi xây dựng dự toán chi từ dưới lên, thống nhất với các chính sách chi tiêu theo các ưu tiên chiến lược. ⚫ Sự khác giữa MTEF và NS truyền thống? 26 26
- ⚫ Tách rời, không có tính kế thừa giữa chính sách, kế hoạch và năm ngân sách ⚫ Ngân sách phát sinh tăng dần (thiếu hiệu quả) ⚫ Đàm phán ngân sách thiếu minh bạch ⚫ Thâm hụt ngân sách ⚫ Tách rời chi thường xuyên và đầu tư phát triển. 27 27
- ⚫ Ý nghĩa chi tiêu công - Tấm gương phản chiếu sự lựa chọn KT-XH - Công cụ quản lý hiệu quả nguồn lực công cộng - Có tính đặc thù của từng quốc gia ⚫ Mục tiêu chính - Kỷ luật tài khoá tổng thể: tránh thâm hụt, không để NS thâm hụt lớn đến mức ko bền vững. - Đảm bảo hiệu quả phân bổ nguông lực: Xác định rõ thứ tự ưu tiên trong phân bổ nguồn lực, phù hợp với chiến lược, kế hoạch. - Đảm bảo hiệu quả hoạt động: Kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất 28 28
- ⚫ Tính trách nhiệm (giải trình và tác động) ⚫ Tính minh bạch ⚫ Tính tiên liệu ⚫ Sự tham gia của xã hội 29 29
- TỪ TRÊN XUốNG (C.phủ, q.hội, Bộ tàc chính,kế hoạch ) K/khổ ktế H.mức chi Thảo luận Xem xét vĩ mô Tiêu sơ bộ Xây dựng hạn Phê duyệt trung hạn Trung hạn Mức chính thức dự toán Từ dưới lên (Các ngành, tỉnh) Xây dựng dự Dự toán trung Đánh giá mục Toán theo thứ Hạn thống nhất Tiêu chiến lược tự ưu tiên 30 30
- Năm ngân Sách 2006 Dự toán năm Năm ngân thứ nhất 2007 Sách 2007 Dự toán năm Dự toán năm thứ hai 2008 thứ nhất 2008 Dự toán năm Dự toán năm thứ ba 2009 thứ hai 2009 Dự toán năm thứ ba 2010 31 31