Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Peptit và protein

pdf 43 trang hapham 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Peptit và protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_12_peptit_va_protein.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Peptit và protein

  1. I.KHÁII.KHÁI NIỆMNIỆM VỀVỀ PÉP PÉP TÍTTÍT vàvà PRÔTÊIN PRÔTÊIN 1. PEP TIT • Định nghĩa: là những hợpchất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử α-amino axít •Gọilànpeptit khi peptit tạo thành từ n phân tử α-amino axít, là polipeptit khi n=10→50 H2N – CH – CO ( NH – CH – CO ) n-2 NH-CH -COOH R R’ R” •Thídụ: -đipeptit: n=2 NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH gly-glyxin -tripeptit: n=3 NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH gly-gly-alanin • n aminoaxit khác nhau => n! đồng phân cấutạo n23456 n! 2 6 24 120 720
  2. 2. PROTEIN • Định nghĩa: là những polipeptit cao phân tử cĩ phân tử khốitừ vài chục ngàn đếnvàichục triệu đvC α-aminoaxít protein đơngiản + (axít nucleic, lipit, gluxit) protein phứctạp • Vai trị: là nềntảng về cấutrúcvàchứcnăng củamọisự sống
  3. keratin
  4. protein
  5. II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN •Tạo thành bởi liên kết peptit kết hợp - các amino axit - các chuỗi poli peptit . • Các protein khác nhau do khác về thành phần amino axit và trật tự sắp xếp của chúng
  6. III.TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN 1.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: • Cĩ dạng hình sợi (tĩc, mĩng, sừng, cơ bắp, tơ, mạng nhện) • hình cầu (lịng trắng trứng, hemoglobin của máu)
  7. • Cĩ dạng hình sợi (tĩc, mĩng, sừng, cơ bắp, tơ, mạng nhện) • hình cầu (lịng trắng trứng, hemoglobin của máu)
  8. III.TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN 1.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: • protein dạng hình sợi khơng tan
  9. Protein dạng hình sợi khơng tan Protein hình cầu tan trong nước tạo thành dd keo Protein bị đơng tụ khi đun nĩng khi tiếp xúc với axít, bazơ, muối
  10. 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC a. Phản ứng thủy phân: tO H+ – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH –CH –CO - +n HOH - R R’ R’ (OH hay enzim) NH2–CH –COOH+ NH2 –CH – COOH + NH2 –CH –COOH+ R R’ R”
  11. 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC a. Phản ứng thủy phân: – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH –CH –CO - + n HOH tO H+ R R’ R” NH2–CH –COOH+ NH2 –CH – COOH + NH2 –CH –COOH + R R’ R” Thí dụ : gly-ala-glyxin NH2-CH2 –CO– NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + 2 HOH → 2 NH2-CH2-COOH + NH2-CH(CH3)- COOH NH2-CH2 –CO– NH -CH(CH3)- CO– NH -CH2-COOH + 2 HOH +3 HCl → 2 NH3Cl - CH2-COOH + NH3Cl - CH(CH3)- COOH NH2-CH2 –CO–NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + 3 NaOH → 2 NH2-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)- COONa + H2O
  12. 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC a. Phản ứng thủy phân: – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH –CH –CO - + n HOH tO H+ R R’ R” NH2–CH –COOH+ NH2 –CH – COOH + NH2 –CH –COOH + R R’ R” b. Phản ứng màu đặctrưng: •VớiHNO3 tạo kếttủa vàng do phản ứng của nhĩm -C6H4-OH •VớiCu(OH)2 xuấthiện màu tím đặctrưng
  13. Nhậndiện dung dịch : glyxin, hồ tinh bột, lịng trắng trứng
  14. IV. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM và AXIT NUCLEIC 1.ENZIM -lànhững chấthầuhếtcĩbảnchất protein, cĩ khả năng xúc tác cho các quá trình hĩa học, đặcbiệt trong cơ thể sinh vật -cĩ tính chọnlọc: mỗi enzim chỉ xúc tác cho mộtsự chuyển hĩa nhất định -tốc độ phản ứng hĩa họcnhờ xúc tác enzim rấtlớngấp 109 – 1011 lần
  15. 2.AXIT NUCLEIC (AN) -làpoliestecủa axit photphoric và pentozơ (mono saccarit cĩ 5 C) - trong mỗipentozơ cĩ một nhĩm thế là hợpchất dị vịng chứanitơ (bazơ nitơ) HO HO – CH HO OH HO – CH2 2 HO P – O –H H H H H H H H H O HO HO HO H NH2 β-D-Ribofuranozơ β-D-Đêoxiribofuranozơ N N (ribozơ) (đeoxiribozơ) N NH Ađênin
  16. -làpoliestecủa axit photphoric và pentozơ (mono saccarit cĩ 5 C) NH2 - trong mỗi pentozơ cĩ một nhĩm thế N là hợpchấtdị vịng chứanitơ (bazơ nitơ) N OH OH OH N N HO P – O – P –O – P – O –H HO – CH2 O O O H H H H NH2 N HO HO N AĐÊNOZIN OH OH OH N N HO P – O – P –O – P – O –CH2 O O O H H H H HO HO
  17. -nếu pentozơ là ribozơ kí hiệu axit nucleic là ARN -nếu pentozơ là đeoxi ribozơ kí hiệu axit nucleic là ADN. HO O P X OO–CH2 H H H H HO O H P A OO–CH2 H H H H HO O H P G OO–CH2 H H H H O H CẤU TẠO HỐ HỌC CỦA ADN