Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO

pdf 62 trang hapham 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_mot_so_giai_phap_nham_hoan_thien_hoat_dong_nhap_kha.pdf

Nội dung text: Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO

  1. Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO
  2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO CHƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1. Khái niệm Thơng mại quốc tế là một trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh quốc tế. Đó là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ vợt qua biên giới của một quốc gia. Nó gồm có hai bộ phận cơ bản cấu thành là nhập khẩu và xuất khẩu. Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết bổ sung lẫn nhau nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa chúng mà thơng mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới. Ngời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn lớn hơn đối với các hàng hoá dụch vụ ngoài ra nó còn là nhân tố quan trọng tạo ra công ăn việc làm ở nhiều nớc. Trong đó nhập khẩu đợc hiểu là quá trình hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức nớc ngoài đợc một nớc mua nhằm phục vụ quá trình sản xuất, tiêu dùng hoặc tái xuất khẩu nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu Nghị quyết hội nghị lần thứ IX của Ban cháp hành trung ơng Đảng khóa IX đã xác định: tiếp tục chủ động hội nhập, thực hiện có hiệu quả các cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế, chuẩn bị tốt các điều kiện trong nớc để sớm gia nhập WTO. Để thực hiện tốt chủ trơng này, một mặt phải biết phát huy cao độ tiềm năng và lợi thế trong nớc, tranh thủ mọi nguồn ngoại lực để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam, mặt khác cũng hết sức quan trọng đó là hoàn thiện các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng yêu cầu sớm gia nhập WTO. Điều này cho thấy vai trò của
  3. nhập khẩu hàng hoá rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia điều này đợc thể hiện cụ thể qua những điểm cơ bản sau: Thứ nhất nhờ có hoạt động nhập khẩu mà ngời tiêu dùng trong nớc có đựa sự lựa chọn lớn hơn đối với hàng hoá dịch vụ, nó bổ sung những thiếu hụt về cầu do sản xuất trong nớc không có khả năng sản xuất từ đó đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nội địa, nâng cao mức sống của ngời dân, đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại. Thứ hai, nhập khẩu sẽ phá vỡ tình trạng độc quyền trong nớc, phần lớn các mặt hàng nhập khẩu thờng có tính cạnh tranh cao về chất lợng sản phẩm, kiểu dáng, giá cả vì vậy các nhà sản xuất trong nớc muốn tồn tại đợc cần phải tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, từ đó tình trạng độc quyền bị xoá bỏ và ngời hởng lợi chính là ngời tiêu dùng trong nớc. Nhập khẩu cũng là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới, nhất là đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Nó là một trong những công cụ hữu hiệu giúp chúng ta xoá bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp để tiến tới nền kinh tế thị trờng. Thứ ba, nhập khẩu giúp các nớc nâng cao đợc trình độ khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của các nớc công nghiệp trên thế giới. Vì nhập khẩu thờng xảy ra đối với các nớc kém phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật thấp kém, không có khả năng sản xuất đợc các mặt hàng có hàm lợng chất xám cao, hoặc do trình độ thiết bị máy móc lạc hậu nên sản xuất với chi phí cao. Trớc thực trạng đó họ phải tiến hành nhập khẩu. Thông qua hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, các sáng kiến kỹ thuật đợc chuyển giao giữa các quốc gia nhờ vậy mà các nớc kém phát triển có thể bắt kịp trình độ công nghệ tiên tiến trên thế giới góp phần vào hoạt động sản xuất trong nớc phát triển. Thứ t, nhập khẩu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Thông qua hoạt động nhập khẩu các máy móc thiết bị hiện đại đợc nhập về, các nguyên liệu có chi phí thấp. Các yếu tố này góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm qua đó tăng u thế cạnh tranh không những trên thị trờng nội địa mà còn ảnh hởng tới thị trờng xuất khẩu. Đặc biệt là đối với các nớc kém phát triển có giá nhân công rẻ nh Việt Nam đây là một lợi thế lớn. Thứ năm, nhập khẩu nó thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của một nớc diễn ra nhanh hơn. Vì nhập khẩu sẽ làm cho môi trờng cạnh tranh diễn ra gay gắt, các chủ thể kinh tế phải luôn tự đổi mới hoàn thiện mình mới mong đứng vững trên thị trờng. Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể yếu kém sẽ bị loại khỏi cuộc chơi, chỉ có chủ thể mạnh áp
  4. dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến mới tồn tại đợc điều này nó kéo theo sự phát triển của xã hội. Thứ sáu, thông qua hoạt động nhập khẩu các chủ thể kinh tế giữa các quốc gia có cơ hội giao lu học hỏi kinh nghiệm của nhau, tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng phát triển đồng thời tận dụng đợc lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Vì mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh nên hoạt động nhập khẩu nó tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai bên trên cơ sở hợp tác hoá cùng có lợi. Thứ bảy, nhập khẩu nó đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng trong nớc, góp phần làm cho quá trình sản xuất và tiêu dùng trong nớc diễn ra thờng xuyên và ổn định vì không phải lúc nào thị trờng trong nớc cũng cung cấp đợc các yếu tố đầu vào đáp ứng cho sản xuất trong nớc diễn ra. Ví nh Việt Nam phải nhập khẩu phôi thép nên không có nhập khẩu sản xuất trong nớc sẽ trì trệ. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng trong nớc ngày càng tăng vì vậy nhập khẩu sẽ khắc phục đợc hiện tợng mất cân đối giữa cung và cầu trong nớc. Nói tóm lại hoạt động nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Thông qua hoạt động nhập khẩu quan hệ hợptác kinh tế quốc tế ngày càng đợc mở rộng, góp phần tăng năng suất lao động, trình độ phân công lao động ngày càng cao, đời sống ngời dân đợc nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. Điều này đợc thể hiện rõ ở các nớc kém và đang phát triển điển hình nh Việt Nam. Chúng ta đã chủ động tiến hành hoạt động nhập khẩu để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; thúc đẩy cơ giới hoá nông nghiệp, tác động đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, sinh học hoá, phục vụ công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản để nâng cao chất lợng phục vụ cho xuất khẩu. Thúc đẩy sự ra đời của ngành công nghiệp lắp ráp điện tử, công nghiệp may mặc tạo ra những sản phẩm có giá trị cao. 3. Các hình thức nhập khẩu Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu khá phổ biến đối với các doanh nghiệp nhng do trình độ phát triển ngày càng cao, do sự tác động của điều kiện kinh doanh, điều kiện môi trờng nên các doanh nghiệp đã sáng tạo ra nhiều hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện của mình là lựa chọn hình thức phù hợp. Sau đây là một số hình thức nhập khẩu mà doanh nghiệp Việt Nam thờng áp dụng. 3.1. Nhập khẩu trực tiếp
  5. Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động độc lập của công ty, khi tiến hành nhập khẩu theo phơng thức này doanh nghiệp phải tự mình nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lợi nhuận. Tuân thủ theo chính sách pháp luật quốc gia và quốc tế. Hình thức nhập khẩu trực tiếp hai bên (bên nhập khẩu và bên xuất khẩu) trục tiếp giao dịch với nhau, việc mua bán không ràng buộc lẫn nhau. Trong đó bên nhập khẩu phải: - Phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động, phải tự nghiên cứu thị trờng, chịu mọi chi phí giao dịch, giao nhận, lu kho, chi phí quảng cáo, chi phí tiêu thụ hàng hoá và thuế giá trị gia tăng. - Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp đợc tính hạn ngạch nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu sẽ đợc tính vào doanh số và phải chịu thuế giá trị gia tăng. - Để tiến tới ký kết hợp đồng hai bên thờng phải qua một quá trình giao dịch, thơng lợng với nhau về điều kiện giao dịch. - Độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu này thờng cao hơn các hoạt động nhập khẩu khác nhng lợi nhuận lại cao hơn. 3.2. Nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu phải thông qua trung gian. Bên trung gian nhận sự uỷ thác của doanh nghiệp tiến hành giao dịch, đàm phán với đối tác nhập khẩu để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác. Nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm chủ yếu sau: Bên nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trờng công việc này thuộc bên uỷ thác. Bên nhận sự uỷ thác chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bên đối tác nớc ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng, thay mặt bên uỷ thác khiếu kiện, đòi bồi thờng với đối tác nớc ngoài khi có sự vi phạm hợp đồng gây thiệt hại. Quyền lợi mà bên nhận uỷ thác có đợc từ bên uỷ thác là phí uỷ thác. Thông thờng doanh nghiệp nhận uỷ thác đợc hởng một khoản thù lao trị giá 0,5% đến 1,5% tổng giá trị hợp đồng và phải nộp thuế thu nhập trên nguồn thu này, khi tiến hành nhập khẩu doanh nghiệp nhận uỷ thác chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số và nộp thuế giá trị gia tăng.
  6. Việc sử dụng trung gian giúp cho doanh nghiệp giảm đợc mức độ rủi ro do những ngời trung gian thờng hiểu biết về thị trờng, pháp luật và tập quán địa phơng. Do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán tránh bớt rủi ro cho ngời uỷ thác. Mặt khác các nhà trung gian thwongf có cơ sở vật chất nhất định nên khi sử dụng họ, ngời uỷ thác đó phải đầu t trực tiếp ra nớc ngoài. Tuy nhiên khi sử dụng doanh nghiệp uỷ thác họ bị chia rẽ lợi nhuận, mất sự liên lạc trực tiếp với thị trờng 3.3. Nhập khẩu song song Đề cập đến nhập khẩu song song là đề cập đến hoạt động thơng mại gắn liền với hàng hoá chứa đựng đối tợng SHCN (Sở hữu công nghiệp) đợc bảo hộ, nhập khẩu song song đợc hiểu là một nhà nhập khẩu không có mối liên hệ nào với chủ đối tợng SHCN, tiến hành hành vi nhập khẩu một hàng hoá nhất định chứa đựng đối tợng SHCN nói trên đã đợc cung cấp bởi một nhà phân phối đợc cấp licence hoặc chủ đối tợng SHCN. Nh vậy, một loại hàng hoá chứa đựng đối tợng SHCN sẽ đợc ít nhất hia nhà khác nhau cung cấp trên một thị trờng và chỉ có một trong các nhà phân phối này đợc đồng ý chủ sở hữu đối tợng SHCN về việc thực hiện hành vi thơng mại đối với đối tợng SHCN đó. Đặc điểm của nhập khẩu song song: - Chủ SHCN và nhà nhập khẩu không có mối liên hệ nào. - ít nhất có hai nhà phân phối cung cấp trên một thị trờng đợc chỉ định bở CSHCN - Liên quan trực tiếp đến hai mảng quan trọng của thơng mại hiện đại đó là: tự do thơng mại và việc bảo hộ quyền SHCN. Nhập khẩu song song làm xuất hiện xung đột lợi ích giữa các bên liên quan. Do có hành vi nhập khẩu song song mà bên có quyền với đối tợng SHCN không khai thác hết đợc quyền của mình đối với đối tợng SHCN. Nhng nhập khẩu song song mang lại lợi ích rất thiết thực đối với thị trờng: Khuyến khích tự do cạnh tranh, vì vậy việc cho phép nhập khẩu song song hay không sẽ dẫn đến khả năng bắt buộc phải lực chọn giữa việc bảo hộ nguyên tắc tự do cạnh tranh và việc bảo hộ quyền SHCN. Đây là một mảng của thơng mại hiện đại, đối mặt với vấn đề này mỗi quốc gia đều đa ra quan điểm của mình. Nhìn chung vấn đề nhập khẩu song song đợc giải quyết linh hoạt ở các nớc khác nhau. 3.4. Nhập khẩu đối lu Nhập khẩu đối lu là phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu. Thanh toán không bằng tiền mặt mà dùng hàng hoá có giá trị tơng đơng để trao đổi hay còn gọi nhập khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng. Loại hình nhập khẩu này có những đặc điểm sau:
  7. - Trong mỗi hợp đồng có những điều kiện ràng buộc lẫn nhau khiến cho ngời nhập khẩu cũng đồng thời là ngời xuất khẩu. - Điều kiện cân bằng phải cân bằng về mặt hàng, về giá cả, cân bằng về mặt tổng giá trị hàng giao cho nhau và cân bằng về điều kiện giao hàng. - Ngời nhập khẩu cùng một lúc thu lãi từ hai hoạt động: nhập khẩu và xuất khẩu điều này làm lợi cho cả hai bên. - Trong quá trình trao đổi hàng hoá dịch vụ hai bên phải quy định thống nhất lấy một đồng tiền làm vật ngang giá chung cho quá trình trao đổi. 3.5. Nhập khẩu tái xuất Nhập khẩu tái xuất là hoạt động mua hàng hoá từ nớc ngoài về nhng mục đích không phải để tiêu dùng trong nớc mà xuất khẩu sang nớc thứ ba nhằm thu một khoản ngoại tệ lớn hơn. Mặt hàng này cha qua chế biến ở nớc mình mà đợc xuất khẩu trực tiếp sang nớc thứ ba. Nh vậy, hoạt động nhập khẩu tái xuất luôn thu hút ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu. Đặc điểm của hoạt động tái xuất: - Ngời kinh doanh tái xuất phải ký hai hợp đồng một hợp đồng nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu không chịu thuế XNK - Hàng hoá có thể chở thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu nhng nớc tái xuất nhận tioền từ nớc nhập khẩu và thanh toán tiền cho nớc xuất khẩu. - Về mặt thanh toán, nhiều hợp đồng tái xuất quy định dùng phơng thức th tín dụng giáp lng. Kinh doanh theo hình thức này đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trờng và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong hợp đồng mua bán. 3.6. Nhập khẩu gia công Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu trong đó bên nhập khẩu nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao Đặc điểm của hình thức này: - Hoạt động nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất - Cả hai bên cùng có lợi: bên đặt gia công giúp họ tận dụng đợc nguyên liệu và gia công rẻ của nớc nhận gia công. Đối với bên nhận gia công giúp tạo công ăn việc làm trong nớc, tiếp nhận đợc thiết bị công nghệ mới. - Bên nhận gia công chịu mọi chi phí và rủi ro của quá tình sản xuất gia công.
  8. - Hoạt động này về phơng thức thanh toán ngời ta có thể áp dụng nhiều phơng thức thanh toán nh: nhờ thu, thành toán bằng th tín dụng Trên đây ta xét một số hình thức nhập khẩu cơ bản. Trong đó nhập khẩu trực tiếp là hoạt động phổ biến nhất và tồn tại lâu đời nhất. Trải qua nhiều biến đổi của xã hội hoạt động nhập khẩu có nhiều hình thức đợc sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi đó. Việc áp dụng hình thức nào là tuỳ thuộc và điều kiện và trình độ cũng nh năng lực của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Đứng trớc thực trạng đó mỗi quốc gia mỗi tổ chức quốc tế đều đa ra quan điểm của mình. Bởi đây là một vấn đề nhạy cảm liên quan đến thơng mại của mỗi quốc gia, cho nên không phải quốc gia nào cũng có đợc quan điểm rõ ràng nhất quán. Nhìn chung vấn đề nhập khẩu đợc giải quyết hết sức linh hoạt ở các nớc khác nhau. 4. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu Hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đều chịu ảnh hởng đến nhiều yếu tố khác nhau nh: kinh tế, chính trị, luật pháp văn hoá, xã hội Các yếu tố này sẽ gây ảnh hởng tích cực hay tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh. Nhìn chung ta có thể chia nhóm ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu là nhóm chủ quan và nhóm khách quan. 4.1. Các yếu tố chủ quan Các nhân tố chủ quan tự bản thân doanh nghiệp có thể điều chỉnh khắc phục đợc, nó thuộc bản thân doanh nghiệp. Các nhân tó này có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh, hoạt động nhập khẩu điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: vốn, nguồn nhân lực, về xây dựng thể chiế chính sách phát triển thị trờng, về kết cấu hạn tầng thơng mại, về hình thành kênh phân phối lu thông, hoạt động sản xuất kinh doanh và về tổ chức doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải tự đánh giá đùng khả năng của mình để đề ra những mục tiêu phù hợp cần đạt tới và cách thức để mục tiêu đó. Một kế hoạch chiến lợc đợc thiết lập và phát triển cho toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Cơ cấu tổ chức bộ máy là cơ sở đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Sự phối hợp giữa các bộ phận sẽ diễn ra nhịp nhàng thông suốt nếu bộ máy tổ chức có cơ cấu hợp lý. Trong đó yếu tố con ngời đóng vai trò quan trọng đối với sự thành bại của một doanh nghiệp. Một đội ngũ cán bộ có trình độ có kỷ luật nghiệp vụ thành thạo, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp tránh đợc nhiều thiếu sót trong quá trình tiến hành thủ tục nhập khẩu, dự kiến trớc đợc tình hình biến đổi trên thị trờng xuất nhập khẩu để đề ra biên pháp, chính sách xuất nhập khẩu phù hợp.
  9. Một hệ thống kênh phân phối tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí, hàng hoá tiệu thụ nhanh và kịp thời đến khách hàng. Điều này ảnh hởng tới tình hình nhập khẩu của doanh nghiệp. Vì khi hàng hoá tiêu thụ mạnh có nghĩa là sản xuất sẽ đợc mở rộng doanh nghiệp vì vậy mà nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng tốt hơn. Đối với bất kỳ doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh đều cần đến vốn. Nguồn vốn mà doanh nghiệp có đợc bằng nhiều cách: vốn tự có, vốn góp và vốn vay hoặc lợi nhuận tái đầu t. Quy mô sản xuất kinh doanh ít nhiều phụ thuộc vào nguồn vốn mà doanh nghiệp có đợc nó là cơ sở để đảm bảo khả năng thanh toán đối với lợng hàng hoá nhập khẩu. Kết cấu hạ tầng thơng mại đảm bảo cho hàng hoá giữ đợc phẩm chất. Nếu doanh nghiệp có kết cấu hạ tầng thơng mại tố sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh đợc những thiệt hại, rủi ro sẽ diễn ra đối với hàng hoá nh: đổ vỡ, sự tác động của môi trờng tự nhiên 4.2. Các yếu tố khách quan Các yếu tố khách quan ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp điều này buộc doanh nghiệp phải tìm cách thích nghi hoặc tuân thủ các nguyên tắc và quy luật. Các yếu tố khách quan cơ bản gồm có những yếu tố sau: * Yếu tố thuộc về môi trờng chính trị nh: Tác động của hệ thống luật pháp, hệ thống các công cụ chính sách của nhà nớc, cơ chế điều hành của chính phủ. Một doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế phải chịu sự điều chỉnh của hệ thống luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế nhằm điều chỉnh hành vi kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả các văn bản luật chỉ rõ doanh nghiệp đợc kinh doanh hàng hoá gì? Cấm kinh doanh hàng hoá gì? Chất lợng hàng hoá phải đảm bảo gì? Có bị kiểm soát hay không? Hệ thống công cụ chính sách của nhà nớc tác động không nhỏ tới hoạt động XNK của doanh nghiệp. Công cụ chính sách rất nhiều bao gồm những công cụ chính sách chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân và các chính sách đặc thù về từng lĩnh vực. Các chính sách điển hình có: chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách tiền tệ, chính sách XNK, chính sách phát triển thị trờng. Tất cả các chính sách đó đều liên quan đến khuyến khích hay hạn chế hoạt động XNK của doanh nghiệp do đó chúng buộc các doanh nghiệp phải tính đến khi ra các quyết định XNK. Cơ chế điều hành của nhà nớc cũng tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ chế điều hành của chính phủ sẽ liên quan trực tiếp tới tính hiệu lực của
  10. luật pháp và chính sách kinh tế. Nếu một chính phủ mạnh, điều hành chuẩn mực và tốt sẽ khuyến khích kinh doanh chính đáng. Nếu không điều hành tốt hoạt động XNK sẽ mất phơng hớng thí dụ nh số lợng, thời điểm, giá cả Hàng hoá nhập khẩu không đợc điều hành tốt có thể làm cho thị trờng trong nớc biến động và gây khó dễ cho kinh doanh. * Đối thủ canh tranh Doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh phải đối mặt với nhiều đói thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc. Cùng với sự lớn mạnh của nền sản xuất trong nớc khoảng cách giữa các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp, nhiều sản phẩm, ngành lĩnh vực có chất lợng cao có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, hàng hoá trong nớc có khả năng thay thế hàng ngoại nhập. Trớc thực trạng đó doanh nghiệp phải tính đến đến sự lớn mạnh của sản xuất trong nớc để xem xét khả năng nhập khẩu chủng loại hàng hoá đó có thực sự cạnh tranh với hàng hoá trong nớc hay không. Không phải mặt hàng nào nhập khẩu đều có thể chiếm u thế cạnh tranh với hàng nội. ở Việt Nam tính từ năm 2000 đến nay tốc độ tăng trởng của nhập khẩu thấp hơn tốc độ tăng trởng của xuất khẩu, nếu so sánh trên cùng một mặt hàng của một số mặt chủ yếu thì tốc độ xuất khẩu thành phẩm cao hơn tốc độ xuất khẩu nguyên liệu bán thành phẩm, nếu loại trừ mặt hàng tạo nên tăng đột biến kim ngạch nhập khẩu thì nhập khẩu tăng 18,6% thấp hơn so với tăng xuất khẩu là 27,3% còn nếu lại bỏ yếu tố biến động giá cả bất thờng thì kim ngạch nhập khẩu tăng 11,9% thấp 2 lần so với tốc độ tăng nhập khẩu. Tất cả các yếu tố trên đây phản ánh nội lực kinh tế đất nớc ngày càng phát triển. * Môi trờng kinh tế Môi trờng kinh tế trớc hế phản ánh qua tốc độ tăng trởng kinh tế chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cầu vùng. Tình hình đó tạo nên sự hấp dẫn về thị trờng đối với các thị trờng khác nhau. Nhập khẩu thực tế của doanh nghiệp có thể bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố trong nớc và quốc tế. Khi nền kinh tế ở vào giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cũng nh thuế kháo tăng buộc các doanh nghiệp phải đắn đo khi đa ra các quyết định nhập khẩu hay không vì nó sẽ ảnh hởng đến yếu tố đầu ra, có thể sẽ làm tăng giá thành sản phẩm tác động tiêu cực đến khả năng cạnh tranh. Tình hình sẽ trái ngợc lại khi mà nền kinh tế trở lại thời kỳ phục hồi và tăng trởng. * Môi trờng tự nhiên Môi trờng tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hởng nhiều mặt tới nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự thiếu hụt nguồn nguyên vật liệu thô, sự gia tăng chi phí năng lợng ngày càng trở nên nghiêm trọng,
  11. đòi hỏi các nhà sản xuất phải tập trung sử dụng nguồn nguyên liệu thay thế. Chất thải công nghiệp, chất thải rắn, chất thải không đợc tái chế đang là vấn đề nan giải cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với quy định chặt chẽ về bảo vệ môi trờng đòi hỏi các doanh nghiệp tìm kiếm đầu vào từ các nớc khác làm ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp. * Môi trờng công nghệ kỹ thuật Môi trờng công nghệ kỹ thuật bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trờng, nó là nhân tố quan trọng nhất tạo ra thời cơ và đe doạ các doanh nghiệp. Công cuộc cạnh tranh về kỹ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các công ty chiến thắng trên phạm vi toàn cầu mà làm thay đổi bản chất của sự cạnh tranh. Bởi vì nó tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất, năng suất lao động, ảnh hởng đến các biện pháp cụ thể của hoạt động thơng mại nói chung và nhập khẩu nói riêng. Các nhà hoạt động kinh doanh phải nắm bắt và hiểu rõ đợc bản chất của những thay đổi trong môi trờng công nghệ kỹ thuật cùng nhiều phơng thức khác nhau mà mỗi công nghệ mới có thể phục vụ cho đòi hỏi sản xuất của công ty đồng thời cảnh giác các khả năng xấu có thể xảy ra. * Hệ thống tài chính ngân hàng Hệ thống tài chính ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu nó can thiệp sâu vào hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp chi phối tới hoạt động này. Nó là cơ sở là chỗ dựa cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh; cung cấp vốn cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh ngoài ra với hệ thống ngân hàng tài chính đủ mạnh sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp đối với các bạn hàng II. NỘI DUNG CỦA NHẬP KHẨU 1. Nghiên cứu thị trờng Khái niệm thị trờng có thể xét nhiều góc độ khác nhau, từ có có định nghĩa khác nhau. Theo quan điểm của kinh tế học thì thị trờng là tổng thể cung và cầu đối với 1 lại hàng hoá nhất định trong một thời gian và không gian cụ thể. Theo định nghĩa này giả thiết cơ sở là tổng cung và cầu về 1 loại hàng hoá trên thị trờng vận động theo những quy luạt riêng và điều tiết thị trờng thông qua quy luật cung cầu. Nếu đứng trên giác độ quản lý 1
  12. doanh nghiệp, khái niệm thị trờng phải đợc gần với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời phân phối Với những hành vi cụ thể của họ. Vậy so sánh hai khái niệm trên đây thì khái niệm trên mang nặng tính lý thuyết còn khái niệm dới giác độ doanh nghiệp không phải bao giời cũng tuân theo quy luật cứng nhắc dựa trên lý thuyết vì hành vi của ngời mua và ngời bán chịu tác động của yếu tố tâm lý và điều kiện giao dịch. Vậy đứng trên giác độ doanh nghiệp thì "thị trờng là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp". Từ khái niệm trên ta có thể đa ra khái niệm thị trờng quốc tế của doanh nghiệp "thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó". Theo khái niệm này thì số lợng và cơ cấu nhu cầu của khách hàng nớc ngoài đối với sản phẩm của doanh nghiệp cũng nhng sự biến động của các yếu tố đó theo không gian và thời gian là đặc trng cơ bản của thị trờng quốc tế của doanh nghiệp. Số lợng và cơ cấu nhu cầu chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vĩ mô và vi mô đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu một cách tỷ mỉ. Thị trờng quốc tế nó phức tạp hơn nhiều so với thị trờng nội địa do có sự khác biệt về hệ thống chính trị - văn hoá- luật pháp và các yếu tố do môi trờng địa lý quy định do đó nó chứa định rủi ro cao hơn đối với hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải am hiểu luật pháp, văn hoá và hệ thống chính trị nhằm hạn chế những thiệt hại có thể gặp phải. Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh hàng hoá XNK ngoài phải nghiên cứu thị trờng nội địa cần phải nghiên cứu thị trờng nớc ngoài. Vì vậy nội dung nghiên cứu thị trờng gồm có thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. 1.1. Nghiên cứu thị trờng nội địa Khi tiến hành nghiên cứu thị trờng nội địa các doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu các khía cạnh sau: * Nghiên cứu nhu cầu của thị trờng Doanh nghiệp phải xác định đợc nhu cầu tiêu dùng hàng hoá trong nớc, dự kiến mua hàng của khách hàng, nghiên cứu xem khách hàng cần những đặc tính nào và đánh giá nh thế nào đối với từng đặc tiếnh của hàng hoá. Chừng nào mà nhà kinh doanh hiểu rõ đợc khách hàng sẽ cần loại hàng hoá gì? hàng hoá đó phải có những đặc điểm gì? Điều đặc trng quan trọng nhất? Để tạo ra nó phải tốn chi phí bao nhiêu? Tơng ứng với nó là mức giá nào? Thì khi đó họ mới hy vọng kinh doanh có hiệu quả và mang lại lợi nhuận. * Nghiên cứu cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
  13. Việc nghiên cứu cơ cấu mặt hàng nhập khẩu là rất cần thết đối với doanh nghiệp tiến hành kinh doanh nhập khẩu. Khi nghiên cứu vấn đề này cần xem xét thực trạng mặt hàng hiện tại trong nớc nh thế nào về khía cạnh: tình hình tiên dùng mặt hàng đó, số lợng các nhà cung ứng nớc ngoài, tình hình sản xuất trong nớc, chính sách mà nhà nớc áp dụng cho các mặt hàng nhập khẩu đó để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có khả năng hấp dẫn khách hàng nhất. * Nghiên cứu giá hàng Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến giá cả hàng hoá nhập khẩu. Vấn đề giá cả rất nhạy cảm ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp đến quyết định mua hàng của khách hàng. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài, trở thành công cụ hữu hiệu cho mục tiêu kinh doanh hàng hoá nhập khẩu phục vụ đắc lực cho chiến lợc kinh doanh của công ty. * Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Ảnh hởng của cạnh tranh có thể xem xét phân tích khía cạnh sau: - Tơng quan so sánh giữa giá thành giữa công ty và đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực hoạt động - Mức độ ảnh hởng của đối thủ và hàng hoá cung ứng sẽ áp dụng các chính sách, chiến lợc nh thế nào? - Luôn theo dõi sát sao các động thái kinh doanh của đối thủ nhằm có sách lợc đối phó kịp thời với những thay đổi đó của đối thủ, biết đợc họ đang kinh doanh ở thị trờng nào? 1.2. Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài Thị trờng nớc ngoài phức tạp hơn nhiều đối với thị trờng nội địa do có sự khác biệt về hệ thống kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội - luật pháp và phong tục tập quán. Điều này đòi hỏi những ngời làm công tác nghiên cứu thị trờng phải hiểu sâu sắc về các yếu tố trên điều quan trọng là phải thông thạo nghiệp vụ. Thông thờng khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài thờng tập trung vào các vấn đề trọng tâm sau: * Nghiên cứu khả năng cung ứng của thị trờng nớc ngoài: Đây là chỉ tiêu quan trọg tác động đến sự ổn định kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Mỗi nhà cung ứng nớc ngoài không bao giời là một nhà cung ứng thuần nhất doanh nghiệp không nên lựa chọn 1 nhà cung ứng duy nhất mà nên tìm nhiều nhà cung ứng nhằm phân tác rủi ro trong quá trình nhập khẩu, đa dạng hoá nguồn nguyên liệu đầu vào đảm bảo khả năng cung ứng nguồn đầu vào ổn định phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thông
  14. suốt không bị gián đoạn. Một khía cạnh quan trọng cần đợc nghiên cứu là sự biến động theo thời gian của các nhà cung ứng biểu hiện qua số lợng tăng giảm, giá cả hàng hoá nk của hàng hoá đó. Nó đã phản ánh triển vọng phát triển của các nhà cung ứng trong tơng lai để doanh nghiệp có thể xác định sự thích ứng trong lợng cung cấp và các chính sách thơng mại hợp lý. * Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế - chính trị - luật pháp - văn hoá và phong tục tập quán của mỗi quốc gia Khi nghiên cứu thị trờng của các nhà cung ứng nớc ngoài doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu các nhân tố trên. Vì mỗi nớc có luật pháp, hệ thống văn hoá kinh tế chính trị riêng áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu nhằm khuyến khích hay hạn chế hàng hoá xuất khẩu đó nó ảnh hởng đến quan hệ giao dịch giữa các bên. Sự khác biệt về văn hoá sẽ ảnh hởng đến cách thức giao dịch sẽ đợc tiến hành thí dụ nh một số nớc trong giao dịch thanh toán bằng tiền mặt, một số nớc thanh toán bằng thẻ Điều này sẽ gây cản trở cho hoạt động XNK và doanh nghiệp cần phải thích nghi với môi trờng văn hoá mà định tiến hành nhập khẩu. Nhân tố thuộc môi trờng chính trị - luật pháp cần phải tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau: - Sự ổn định chính trị: Mỗi một quốc gia khi thay đổi thể chế chính trị có thể kéo theo mọi sự thay đổi khác nh áp dụng chính sách thơng mại mới hay mức thuế mới. - Sự điều tiết về tiền tệ: Những quy định về quản lý ngoại hối sẽ gây khó khăn cho hoạt động XNK nói riêng và hoạt động thơng mại nói chung. - Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền: Tức là mức độ mà chính quyền nớc xuất khẩu điều hành hệ thống hữu hiệu để hỗ trợ các doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu. - Các quy định mang tính chất pháp lý bắt buộc và quản lý cần phải đợc xem xét kỹ lỡng nh: Cấm đoán hoặc kiểm soát đối với một số hàng hoá và dịch vụ, cấm một số phơng thức hoạt động thơng mại, cấm kiểu kiểm soát giá cả * Nghiên cứu giá cả hàng hoá quốc tế Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh mục tiêu là lợi nhuận đạt đợc. Nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận có nhiều trong đó giá cả hàng hoá. Nếu doanh nghiệp nhập hàng với giá cao đồng nghĩa với chi phí sẽ tăng lên phần lợi nhuận sẽ giảm xuống. Khi đó muốn có lãi doanh nghiệp phải nâng giá bán điều này làm giảm khả năng cạnh tranh. Yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải nghiên cứu tình hình biến động giá cả hàng hoá trên thế giới để đa ra mức giá nhập khẩu phù hợp, tránh tình trạng nâng giá cao
  15. quá mức so với giá cả thị trờng. Các nhân tố ảnh hởng tới hàng hoá quốc tế gồm có các nhân tố cơ bản sau: - Cung về cầu hàng hoá đó trên thị trờng thế giới: Đây là yếu tố lớn ảnh hởng đến giá cả hàng hoá. Nếu cầu thị trờng lớn trong khi nguồn cung lại khan hiếm sẽ đẩy mức giá lên cao theo quy luật cung cầu. - Cạnh tranh: Trạng thái cạnh tranh trên thị trờng cung ứng giúp cho việc xác định mức giá, nó ảnh hởng đến lợng bán của nhà cung ứng vì vậy tuỳ theo mức độ cạnh tranh đến đâu mà giá cả sẽ đợc quy định. - Trong điều kiện địa lý khác nhau, đồng tiền thanh toán khác nhau và phơng thức thanh toán khác nhau đều ảnh hởng đến giá cả hàng hoá. Đặc biệt là sự suy yếu của một số ngoại tệ mạnh nh USD làm ảnh hởng tới mậu dịch toàn cầu. - Lạm phát: Lạm phát ảnh hởng đến giá cả hàng hoá của một quốc gia thể hiện sự mất giá của đồng tiền quốc gia đó. - Luật pháp và chính trị: Một số quốc gia nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngài họ sẽ tiến hành hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nớc. Khi chính phủ can thiệp vào thị trờng tiền tệ thì tình hình cạnh tranh cũng thay đổi mặt khác biểu thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ khác nhau giữa các quốc gia điều này ảnh hởng đến giá cả hàng hoá sản phẩm giữa các nớc. Nói tóm lại doanh nghiệp khi nghiên cứu giá cả hàng hoá quốc tế cần phải biết kết hợp các nhân tố của thị trờng quốc tế và mục tiêu của doanh nghiệp nhằm tìm ra một mức giá tối u đối với loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó. 2. Lập phơng án kinh doanh Sau khi đã tiến hành nghiên cứu thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế doanh nghiệp đã nắm đợc tình hình thực tế của thị trờng và bản thân doanh nghiệp trên cơ sở đó lập ra phơng án kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình. Để đạt đợc lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cần lập ra phơng án tối u nhất để đạt đợc trạng thái mong muốn. Công việc cần làm trong khâu này là: + Phân tích đánh giá tình hình thị trờng và nhà cung ứng nớc ngoài. Mục tiêu của bớc này là thông qua so sánh nhiều thị trờng nhà cung ứng để chọn ra một số nhà cung ứng hấp dẫn đối với doanh nghiệp. Trớc hết để tiết kiệm thời gian và chi phí cần giới hạn việc đánh giá bằng cách loại bỏ ngay một số thị trờng hiển nhân là không hấp dẫn đối với doanh nghiệp vì nhiều nguyên nhân thuộc về bản thân sản phẩm cũng là tiêu chuẩn loại bỏ ngay một số thị trờng cung ứng.
  16. Sau khi loại bỏ những thị trờng cung ứng hoàn toàn không có triển vọng, các nhà cung ứng còn lại đợc đánh giá một cách khái quát theo những khía cạnh sau: - Môi trờng chính trị - Môi trờng kinh tế - môi trờng văn hoá - Môi trờng cạnh tranh * Phân tích khả năng của doanh nghiệp Đứng trớc đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết lập đợc bản đánh giá tơng đối về điểm mạnh và điểm yếu của mình. Một mặt doanh nghiệp có năng lực nào vợt trội, tình trạng hiện tại hoặc tiềm năng của doanh nghiệp nh thế nào, nguồn lực mà doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh có thể huy động từ bản thân hoặc từ nguồn nào khác bên ngoài doanh nghiệp. * Sau khi phân tích khả năng nhà cung ứng và khả năng doanh nghiệp bớc tiếp theo là lựa chọn mặt hàng nhập khẩu phù hợp với điều kiện kinh doanh. Mặt hàng này phải đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu đề ra mà hai bên thoả thuận: giá cả, chất lợng, bao bì đóng gói * Xác định đối tợng tiến hành giao dịch bao gồm: - Địa điểm và thời gian giao dịch - Tên công ty đại diện giao dịch - Khối lợng và giá cả giao dịch - Hình thức giao hàng và phơng thức thanh toán * Xác định thị trờng tiêu thụ sản phẩm Thị trờng là tổng thể luôn gồm một số lợng rất lớn các khách hàng với những nhu cầu đặc tính mua và khả năng tài chính rất khác nhau vì vậy doanh nghiệp cần xác định đoạn thị trờng để tiêu thụ sản phẩm sao cho có hiệu quả nhất cần chú ý các điểm sau: - Khách hàng mà doanh nghiệp nhằm vào phải rõ ràng cụ thể - Phải đo lờng đợc có nghĩa là quy mô và hiệu quả của thị trờng phải đo lờng đợc tính khả thi, - Doanh nghiệp phải nhận biết và phục vụ đoạn thị trờng đã phân chia theo tiêu thức nhất định. * Xác định giá giao dịch Giá cả hàng hoá nhập khẩu do hai bên tự thoả thuận. Nhng bên nhập khẩu phải căn cứ vào các yếu tố sau đây để đa ra mức giá tối thiểu nhằm tối đa hoá lợi ích:
  17. - Phân tích giá hàng hoá cùng chủng loại trên thị trờng trong nớc và quốc tế tại thời điểm hiện tại hoặc giá cả có thể tham khảo của đối thủ cạnh tranh đã nhập về. - Giá phải đảm bảo đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra nh: mục tiêu lợi nhuận đạt đợc sau khi trừ các khoản chi phí, thuế * Đánh giá hiệu quả mang lại và khắc phục những hạn chế làm giảm hiệu quả kinh doanh Hàng hoá nhập về kinh doanh trên thị trờng kết quả thu đợc có thể lỗ hoặc lãi do có nhiều yếu tố phát sinh trong quá trình kinh doanh. Sau khi tiêu thụ hàng hoá cuối kỳ cần tổng kết đánh giá hiệu quả kinh doanh, tìm ra những nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để đề ra các biện pháp khắc phục. 3. Tổ chức tiến hành nhập khẩu hàng hoá 3.1. Giao dịch và đàm phán Về vấn đề giao dịch doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng thức giao dịch cao cho phù hợp với khả năng của chính bản thân doanh nghiệp. Trong hoạt động ngoại thơng các doanh nghiệp thờng áp dụng các phơng thức giao dịch sau đây: * Giao dịch thông thờng: Tức là những phơng thức bán phổ biến nhất, thờng thấy nhất. Đợc chia làm hai loại trực tiếp và qua trung gian. - Giao dịch trực tiếp: Bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua và việc bán không ràng buộc lẫn nhau. - Giao dịch qua trung gian: Mọi việc thiết lập mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán phải thông qua ngời thứ ba gọi là trung gian gồm có đại lý và môi giới. * Buôn bán đối lu: Là một phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua. Mục đích của xuất khẩu không phải thu về một khoản ngoại tệ mà thu về một lợng hàng có giá trị tơng đờng. * Các phơng thức giao dịch đặc biệt: - Đấu giá quốc tế: Đây là phơng thức giao dịch đặc biệt đợc tổ chức công khai tại một nơi nhất định, tại đó sau khi xem trớc hàng hoá, những ngời đến mua và cạnh tranh giá cả và cuối cùng hàng hoá sẽ đợc bán cho ngời nào đó trả giá cao nhất. Trong buôn bán quốc tế, những mặt hàng đem ra đấu giá thờng là những mặt hàng khó tiêu chuẩn hoá. - Đấu thầu quốc tế: là phơng thức giao dịch đặc biệt trong đó ngời mua (ngời gọi thầu) công bố trớc các điều kiện mua hàng để ngời bán (ngời dự thầu) báo giá cả và các
  18. điều kiện trả tiền, sau đó ngời mua sẽ chọn mua của ngời báo giá rẻ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp hơn với những điều kiện mà ngời mua đã nêu. * Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hoá Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngời môi giới do Sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua các loại hàng hoá có khối lợng lớn, có tính chất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế đợc nhau. Sở giao dịch hàng hoá thể hiện tập trung quan hệ cung cầu về mặt hàng giao dịch trong một khu vực, ở một thời điểm nhất định. * Giao dịch tại hội chợ và triển lãm Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ, đợc tổ chức vào một thời gian và ở vào một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán đem trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán. Triển lãm là việc trng bày giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hoặc một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật b) Đàm phán Đàm phán là một cuộc đối thoại giữa 2 hoặc nhiều bên về một vấn đề liên quan đến các bên cả quyền lợi và nghĩa vụ đạt đến sự nhất trí giữa các bên. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức đàm phán sau: - Đàm phán qua th tín - Đàm phán qua điện thoại - Đàm phán trực tiếp Khi tiến hành đàm phán thông thờng các doanh nghiệp phải trải qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn này có vai trò hết sức quan trọng nó quyết định quá nửa của cuộc đàm phán. Các công việc phải làm là: + Chuẩn bị mục đích + Chia các mục tiêu ra các mục tiêu bộ phận + Lựa chọn địa điểm đàm phán, thời gian + Dự kiến đợc chơng trình đàm phán + Đa ra các kịch bản khác nhau + Tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu của đối phơng + Lựa chọn thành viên của đoàn đàm phán - Giai đoạn thảo luận
  19. Đây là giai đoạn các bên trao đổi ý kiến với nhau về vấn đề quan tâm. Giai đoạn này gồm các công việc sau: + Bố trí chỗ ngồi đàm phán + Tóm tắt lý do và trao đổi ý đồ + Tìm hiểu ý đồ và mục tieu của đối phơng + Cần xác định ngời có thực quyền trong đàm phán + Trình bày yêu cầu để đối tác hiểu và ghi lại nội dung cuộc đàm phán - Giai đoạn đề xuất Đây là giai đoạn các bên đa ra đề xuất theo mục tiêu của cuộc đàm phán. Các đề xuất này thờng có điều kiện khác nhau và các bên thơng lợng với nhau theo từng phần từng điểm nhằm đi đến thống nhất. Nội dung của giai đoạn này là đề xuất theo điều kiện. Các đề xuất có liên quan với nhau. - Giai đoạn thoả thuận Giai đoạn này các bên nếu thống nhất đợc các vấn đề thì ký kết hợp đồng nếu không thoả thuận đợc thì các bên nghỉ ngơi, giải trí để tạo không khí thân thiện các công việc có thể làm trong thời gian nghỉ ngơi là: + Đa ra một số cách tiếp cận mới + Thay đoàn làm phán. 3.2. Ký kết hợp đồng Sau khi đàm phán các bên đã thoả thuận thống nhất đợc các nội dung bớc tiếp theo là ký kết hợp đồng. Thủ tục gồm có: - Xác định ngời có thẩm quyền ký kết hợp đồng: là cá nhân có tên trong đăng ký kinh doanh hành nghề xuất nhập khẩu hàng hoá hoặc ngời đợc uỷ quyền hợp pháp. - Trình tự ký kết hợp đồng: Chia ra 2 trờng hợp: + Các bên gặp gỡ trực tiếp: Diễn ra ngắn gọn, đơngiản sau khi đàm phán xong ký vào bản dự thảo hợp đồng thì hợp đồng đợc coi là đã ký kết. + Các bên không gặp gỡ trực tiếp phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng giai đoạn này bên đề nghị ký kết phải có đơn đề nghị ký kết hợp đồng. Nội dung đơn không vi phạm các điều cấm của luật pháp. Giai đoạn chấp nhận đề nghị ký kết hợp đồng: giai đoạn này đòi hỏi các bên phải lu ý một số quy định của hệ thống hoạt động của các nớc. Các điều khoản ra trong hợp đồng cần phải rõ ràng chặt chẽ nh: ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng phải đợc sự thoả thuận
  20. giữa hai bên, điều khoản về giá cả, chất lợng, điều khoản giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng 3.3. Thực hiện hợp đồng Kể từ khi hợp đồng mua bán hàng hoá nhập khẩu đợc ký kết các bên phải có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đúng nh các điều khoản quy định trong hợp đồng. Xét dới góc độ là ngời nhập khẩu doanh nghiệp phải tiến hành các bớc sau: * Xin giấy phép nhập khẩu Giấy phép nhập khẩu là biện pháp để nhà nớc quản lý hàng nhập khẩu. Vì thế sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến để thực hiện hợp đồng đó. Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh nhập khẩu một số hàng nhất định. Đơn xin phép phải đợc chuyển đến phòng cấp giấy phép của Bộ Thơng mại. * Tiến hành thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C. Hành vi này phải đợc thực hiện phù hợp với hợp đồng đã quy định và trớc thời hạn giao hàng khoảng 15 ngày đến 20 ngày, đảm bảo L/C đến tay ngời bán kịp thời và tạo điều kiện cho ngời bán có thời gian tiến hành làm thủ tục giao hàng. * Thuê tàu lu cớc: Việc thuê tàu lu cớc đợc tiến hành dựa vào 3 căn cứ sau: - Những điều khoản của hợp đồng. - Đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải Việc thuê tàu lu cớc đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hình thị trờng và tinh thông các điều kiện thuê tàu. Vì vậy, các công ty thờng uỷ thác việc thuê tàu lu cớc cho một công ty hàng hải. Nếu nghĩa vụ thuê tàu thuộc bên nhập khẩu thì phải căn cứ vào khả năng thực tế để thuê tàu đảm bảo tàu đến địa điểm bốc hàng đúng giờ quy định. * Mua bảo hiểm Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì vậy doanh nghiệp nên cân nhắc tới việc mua bảo hiểm hàng hoá nhằm ngăn ngừa việc phải gánh chịu rủi ro trong quá trình vận chuyển. Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm A Điều kiện bảo hiểm B Điều kiện bảo hiểm C - Làm thủ tục hải quan Hàng hoá khi đi qua biên giới quốc gia để XNK phải tiến hành làm thủ tục hải quan. Gồm 3 bớc: - Khai báo hải quan
  21. + Khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ khai + Nội dung tờ khai: loại hàng, tên hàng, khối lợng, giá trị, tên công cụ vận tải - Xuất trình hàng hoá: - Thực hiện các quyết định hải quan. * Nhận hàng: Các cơ quan vận tải có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phơng tiện vận tải từ nớc ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lu kho, lu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của doanh nghiệp. Ngời mua có thể trực tiếp nhận hàng với tàu hoặc nhận hàng qua cảng hay uỷ thác cho ngời khác thay mặt mình nhận hàng với tàu hoặc cảng. * Kiểm tra hàng hoá: Nhận hàng là bớc đầu còn việc thừa nhận hàng chỉ có thể xảy ra sau khi đã tiến hành kiểm tra hàng hoá. Về mặt pháp lý nhận hàng không có nghĩa là đã thừa nhận hàng đó. Do đó ngời mua có trách nhiệm kiểm tra hàng có phù hợp với hợp đồng hay không. Việc kiểm tra hàng hoá phải đợc kiểm tra khẩn trơng và chi tiết ngay khi tàu đến và dỡ hàng khỏi tàu. * Thanh toán tiền hàng nhập khẩu Ngời mua phải thanh toán tiền hàng đầy đủ đúng nh quy định trong hợp đồng, nh đồng tiền thanh toán, số lợng tiền cần trả, phơng thức địa điểm thanh toán Việc thanh toán có thể tiến hành trớc khi nhận hàng song việc này cũng hữu hạn, tuỳ thuộc vào nội dung của điều khoản thanh toán đã quy định trong hợp đồng. * Khiếu nại Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, lần lập hồ sơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại. Đối tợng khiếu nại là ngời xuất khẩu, bên vận tải, công ty bảo hiểm hàng hoá đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất, hoá đơn, vận đơn đờng biển, đơn bảo hiểm. CHƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT T THIẾT BỊ (MESCO) I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MESCO 1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty
  22. * Công ty Vật t thiết bị và xây dựng là doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Thuỷ lợi cũ nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đợc thành lập ngày 9/11/1974. Thực hiện chủ trơng đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ, ngày 7/3/2000 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ký quyết định số 22/2000/QĐ/BNN-TCCB về việc chuyển công ty vật t thiết bị và xây dựng thành Công ty cổ phần xây dựng và vật t thiết bị. Với gần 30 năm xây dựng và phát triển đến nay công ty đã có những trởng thành vợt bậc trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh với những ngành nghề đa dạng nh thi công xây dựng các công trình thuỷ lợi, công trình giao thông, công trình dân dụng, công trình cấp thoát nớc, điện chiếu sáng, công trình kỹ thuật hạ tầng công nghiệp và chuyên cung cấp vật t, lắp đặt các thiết bị phục vụ các công trình thuỷ lợi cho toàn ngành. Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân có tay nghề cao. * Địa chỉ, điện thoại: - Địa chỉ : số 3B Thể Giao - quận Hai Bà Trng - Số điện thoại: 04-9780048; 04-9744906; 04-9740.548 - Số Fax : 84-4-9760548 - Email : Mesco@hn.vnn.vn - Webste : www.mesco.vn.com * Nớc và năm thành lập: - Nớc sở tại: Việt Nam - Năm thành lập: 1974 * Ngời đại diện: Nguyễn Nam Linh * Tài khoản: - 4311101.000060 tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Hà Nội Địa chỉ ngân hàng: Số 77 phố Lạc Trung - quận Hai Bà Trng - Hà Nội - 7301.0562E tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội Địa chỉ ngân hàng: Số 4B Lê Thánh Tông - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội - 4311-3000.092 tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc Á Địa chỉ ngân hàng: Số 117 Đờng Quang Trung - TP Vinh - Nghệ An - 010-431100-00001989-5 tại ngân hàng Thơng mại cổ phần nhà Hà Nội Địa chỉ ngân hàng: Số B7 phố Giảng Võ - Quận Ba đình Hà Nội * Địa chỉ các đơn vị trực thuộc: - Xí nghiệp xây dựng và thi công cơ giới + Địa chỉ: Km10 thị trấn Văn Điển + Điện thoại: 04-8618679; 090570170
  23. + Đại diện: Ông Vũ Văn Cầu - Giám đốc - Xí nghiệp Đê kè & Phát triển hạ tầng + Địa chỉ: Tầng 1 số 3B Thể Giao - quận Hai Bà Trng + Điện thoại: 04-9740548; 091222.207 + Đại diện: Ông Nguyễn Nam Trân - Giám đốc - Xí nghiệp kho vận + Địa chỉ: Km 10 thị trấn Văn Điển + Điện thoại: 04-8615339; 090 435199 + Đại diện: ông Nguyễn Hồng Nho - giám đốc - Trung tâm thơng mại: + Địa chỉ: Km 10 thị trấn Văn Điển + Điện thoại: 04-8615339 + Đại diện: Ông Vũ Huy Bắc - giám đốc (cửa hàng 1) Ông Hoàng Trần Tiến - giám đốc (cửa hàng 2) - Trạm tiếp nhận vật t - Hải phòng + Địa chỉ: số 8 Nguyễn Trãi - Hải Phòng + Điện thoại: 031.826801 + Đại diện: Bà Bùi Thị Thu Hà - Trạm trởng - Văn phòng đại diện tại thành phố Đà Nẵng + Địa chỉ: Số 482111 Trng Nữ Vơng + Điện thoại: 0511.612472 + Đại diện: Ông Nguyễn Thế Nguyên - trởng đại diện 2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Mesco 2.1. Chức năng của công ty Tổ chức sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra và theo hợp đồng kinh tế nhằm phục vụ có hiệu quả nhu cầu thị trờng. 2.2. Nhiệm vụ của công ty - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện mục tiêu và nội dung hoạt động của công ty. - Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để bảo toàn và phát triển vốn.
  24. -Kinh doanh - sản xuất có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thị trờng xây dựng trong nớc; cải tiến ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc. - Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nớc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; thực hiện đúng cam kết đã ký kết hợp đồng với các bạn hàng. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngời lao động và nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nớc. - Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập - Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty. - Thực hiện báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của công ty và của nhà nớc. - Chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động kinh doanh của công ty. - Ưu đãi cho ngờ lao động trong doanh nghiệp: + Tổng số cổ phần u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp: 20.968 cổ phần. Phần giá trị đợc uđãi là: 629.061.887 đồng (sáu trăm hai chín triệu, không trăm sáu mốt nghìn tám trăm tám bảy đồng). + Tổng số cổ phần u đãi cho ngời lao động nghèo trong doanh nghiệp trả dần: 4.493 cổ phần, trị giá trả dần là: 23.552.000 (Hai trăm chín ba triệu năm trăm năm hai nghìn đồng). - Tổ chức quản lý tiền bán cổ phần: Thực hiện theo mục V, phần thứ hai trong thông t số 1041998/TT-BTC ngày 18-7-1998 của Bộ Tài chính hớng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần và mục 6 văn bản số 3138/TC- TCDN ngày 19-8-1998 của Bộ Tài chính về việc hớng dẫn thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc. 2.3. Quyền của Công ty MESCO - Công ty hoạt động kinh doanh đợc quyền sở hữu với nhãn hiệu hàng hoá, cụ thể là: + Độc quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá + Có quyền chuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá; và + Có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý ngời thứ ba xâm phạm các quyền nói trên của mình (Điều 794,796 Bộ Luật dân sự, các điều 84, 35, 37 Nghị định 63/CP).
  25. - Theo điều 72 bộ luật Thơng mại áp dụng đối với doanh nghiệp nhập khẩu có quyền sau: + Quyền cha thanh toán toàn bộ hoặc một phần tiền hàng nếu khi nhận thấy phát hiện thấy hàng bị h ỏng có 1 khuyết tật và chỉ thanh toán khi ngời bán đã khắc phục nhng h hỏng khuyết tật đó, trừ trờng hợp trong hợp đồng có thoả thuận khác. + Ngời mua có quyền giữ lại toàn bộ hoặc một phần tiền mua hàng nếu có bằng chứng về việc ngời bán lừa gạt hoặc không có khả năng giao hàng hoặc đối tợng này là đối tợng tranh chấp giữa ngời bán với ngời thứ ba cho đến khi các tình trạng này đợc giải quyết xong. - Điều 74 luật thơng mại về kiểm tra hàng tại nơi hàng đến. Điều này quy định quyền của ngời mua có quyền kiểm tra hàng tại nơi hàng đến trong một thời hạn hợp lý phù hợp với đặc tính của từng loại hàng hoá theo hợp đồng. - Quyền bình đẳng trớc pháp luật và hợp tác trong hoạt động thơng mại - Giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy định của - pháp luật (điều 214 luật thơng mại) - Quyền đợc sử dụng thơng phiếu (Điều 220 luật thơng mại) - Quyền tổ chức hoặc tham gia hội chợ triển lãm thơng mại (Điều 210 luật TM) - Quyền quảng cáo thơng mại (Điều 187 luật TM) 2.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty MESCO Công ty MESCO hoạt động kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực, đợc chia làm các nhóm chính sau: - Danh mục hàng hoá, dịch vụ (xếp theo phân loại quốc tế) - Nhóm 35: Cung ứng vật t, thiết bị, phụ tùng thuỷ lợi; nhập khẩu các thiết bị (vật t, xe máy) theo các dự án cho công trình thuỷ lợi; t vấn về mua sắm vật t, thiết bị: đại lý mua đại lý bán tiêu dùng, thiết bị nội thất văn phòng; môi giới cho công nhân và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. - Nhóm 36: Đầu t phát triển và kinh doanh bất động sản - Nhóm 37: Xây dựng các công trình thuỷ lợi: xây dựng công trình cấp thoát, điện chiếu sáng, vệ sinh môi trờng đô thị và nông thôn; xây dựng lắp đặt các công trình đờng dây và trạm biến áp điện thế; xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng công nghiệp đô thị và phát triển nông thôn; trang trí nội ngoại thất và tạo kiến trúc cảnh quan môi trờng (không bao gồm thiết kế công trình) xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trình công nghiệp; xây dựng trạm bơm; kênh mơng; lắp đặt thiết bị trạm bơm, trạm thuỷ
  26. điện, lắp ráp xe gắn máy hai bánh; lắp đặt công trình cấp thoát nớc điện chiếu sáng, vệ sinh môi trờng đô thị và nông thôn; Khai thác vật liệu xây dựng. - Nhóm 39: Vận tải vật t, thiết bị, vật liệu và hàng hoá bằng đờng bộ - Nhóm 41: Đào tạo, dạy nghề cho công nhân và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Trên đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty MESCO đợc phân chia thứ tự theo nhóm xếp theo phân loại quốc tế. 3. Bộ máy nhân sự và cơ sở vật chất của Công ty MESCO 3.1. Bộ máy nhân sự của Công ty MESCO Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty đợc thể hiện rõ qua sơ đồ sau:
  27. Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Bảng 1: Danh sách hội đồng quản trị Số Họ và tên Nơi đăng ký hộ khẩu thờng trú Chức danh T đối với cá nhân địa chỉ trụ sở T chính đối với tổ chức 1 Lơng Quốc Bình 92 Hàng Bông, quận Hoàn Chủ tịch Hội Kiếm, Hà Nội đồng quản trị 2 Nguyễn Nam Linh 159 đờng chùa Bộc, phờng Phó chủ tịch Hội Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà đồng quản trị Nội kiêm Tổng giám đốc 3 Nguyễn Mạnh Hùng 32 tổ 31, phờng Kim Liên, Uỷ viên Hội đồng quận Đống Đa, Hà Nội quản trị kiêm Phó
  28. Tổng giám đốc 4 Thái Anh Dũng 3C phố Vọng Hà, quận Hoàn Uỷ viên Hội đồng Kiếm, Hà Nội quản trị kiêm phó Tổng giám đốc 5 Thái Duy Đô Số3B phố Thể Giao, quanạ Uỷ viên Hội đồng Hai Bà Trng, Hà Nội quản trị Nguồn: Phòng kế hoạch Trên đây là danh sách Hội đồng quản trị của Công ty MESCO và cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty. Danh sách hội đồng quản trị gồm có năm ngời đều là phía Việt Nam đứng ra điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong đó ngời đại diện theo pháp luật của Công ty là: Họ và tên: Nguyễn Nam Linh giới tính: (Nam) Chức danh: Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc. Sinh ngày: 07/12/1967 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) số: 011398449 Ngày cấp: 31105 12002 Nơi cấp Công an Hà Nội Nơi đăng ký hộ khẩu thờng trú: 159 đờng Chùa Bộc, phờng Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội. Chỗ ở hiện tại: Nhà C9, lô 10 khu đô thị Định Công, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Cho đến nay cơ cấu tổ chức này của công ty hoạt động tơng đối hiệu quả, phân công trách nhiệm giữa các bộ phận phòng ban rõ ràng mỗi bộ phận chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau giữa các phòng ban các bộ phận. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban thể hiện rõ thể nh sau: A. Hội đồng quản trị: HĐQT gồm có 5 thành viên đều mang quốc tịch Việt Nam. Đứng đầu là Chủ tịch HĐQT do các thành viên trong HĐQT bầu ra theo nguyên tắc bỏ phiếu và tỷ lệ vốn góp. Nhiệmvụ của HĐQT là định hớng hoạt động kinh doanh; đề ra chiến lợc kinh doanh cho công ty, bổ nhiệm các vị trí quan trọng trong công ty nh phó tổng giám đốc, giám đốc, giám sát và kiểm tra đánh giá của cán bộ quản trị và hoạt động của doanh nghiệp. * Ban giám đốc: Ban giám đốc của Công ty MESCO đứng đầu là Tổng giám đốc 3 phó tổng giám đốc mỗi phó tổng giám đốc phụ trách mỗi mảngkd riêng nhng chịu sự chi phối của tổng giám đốc. Tổng giám đốc đóng vai trò chỉ đạo, mọi hoạt động của các phó tổng liên quan đến công tác đều phải báo cáo cho tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
  29. có mối quan hệ hai chiều. Họ do HĐQT bổ nhiệm, bãi nhiệm chịu trách nhiệm trớc HĐQT và pháp luật về quản lý và điều hành doanh nghiệp. * Các phòng ban: Phòng Hành chính quản trị, phòng Kế hoạch và Đầu t; Phòng Kế toán; Phòng T vấn MS & ĐTQT; Phòng Kế hoạch; Phòng Kỹ thuật. Các phòng đều đảm nhận vai trò riêng của mình nh t vấn, tham mu, lập kế hoạch cho Công ty và trực tiếp thực hiện chỉ thị của cấp trên. Công ty MESCO đang sử dụng mạng nội bộ để quản lý tất cả các lĩnh vực, các công việc có liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 325 ngời. Thời gian làm việc trong công ty. Giờ hành chính: - Sáng 7h30 đến 11h30 - Chiều: 13h0 đến 17h30 Bảng 2: Cơ cấu lao động của Công ty ST Bộ phận Số ngời Tỷ lệ (%) T 1 Nhân viên văn phòng và quản lý điều hành 37 11,4 2 Phát triển thị trờng 28 8,6 3 Bộ phận sản xuất: - Sản xuất trực tiếp 220 67,6 - Sản xuất gián tiếp 40 12,4 4 Bộ phận kinh doanh 40 12,4 Tổng cộng 325 Nguồn: Phòng kế hoạch * Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty MESCO tính đến đầu năm 2005 Bảng 3: Trình độ lao động của Công ty ST Trình độ nghiệp vụ Số ngời Tỷ lệ (%) T 1 Đại học 69 21,23 2 Cao đẳng 37 11,38 3 Trung học chuyên nghiệp 104 32 4 Lao động phổ thông 115 35,39
  30. Nguồn: Phòng kế hoạch - mesco 3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cơ sở vật chất của Công ty tơng đối vững chắc. Kể từ khi thành lập công ty cổ phần từ năm 2000, hàng năm công ty đều trích từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh để tái đầu t và mở rộng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ của Công ty, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng tạo dựng uy tín trong lòng khách hàng. - Trụ sở giao dịch chính: Tại số 3B phố Thể giao, phòng Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội với diện tích 350m2. Đây là nơi dùng để giao dịch chính đối với các bạn hàng, các phòng ban đều đặt ở đây. - Xí nghiệp kho vận đặt tại Km10 thị trấn Văn Điển còn trạm tiếp nhận vật t hàng hoá nhập khẩu tại Hải Phòng. Số 8 Nguyễn Trãi, Hải Phòng với diện tích 1600m2. Đợc xây dựng đạt tiêu chuẩn đảm bảo việc bảo quản hàng hoá. - Tất cả các phòng ban đều đợc xây dựng khang trang, thiết bị phục vụ cho quá trình làm việc không ngừng nâng cao. Tính đến đầu năm 2005 Công ty đã lắp đặt: + 36 máy vi tính + 105 máy Fax + Ô tô 15 chiếc, trong đó ô tô con 5 chiếc. Tất cả các phòng ban đều đợc trang bị đầy đủ bàn ghế làm việc, bàn tiếp khách, tủ đựng hồ sơ, tủ phục vụ cho công việc. Các máy tính trong công ty đều nối mạng nhằm cập nhật thông tin, trao đổi thờng xuyên với khách hàng diễn ra thuận lợi và nhanh chóng thuận tiện hơn. Email và Website của công ty là: - Email: MESCO@hn.vnn.vn - Website: www.mesco.vn.com Trên đây là một số đánh giá cơ bản về nhân sự và cơ sở vật chất của Công ty Mesco. Ngoài ra công ty đều có văn phòng đại diện trải đều từ Bắc vào miền Trung. nă4. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhữngm gần đây * Về nguồn hàng: Công ty MESCO với hoạt động kinh doanh tơng đối đa dạng, đa lĩnh vực nhng thế mạnh của Công ty là kinh doanh các mặt hàng nhập nh: xuất nhập khẩu thiết bị cho các ngành, t vấn mua sắm và tổ chức đấu thầu quốc tế vật t thiết bị thuỷ lợi và lắp máy. Kể từ khi cổ phần hoá tới nay hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp ngày càng đợc cải thiện làm ăn có lãi, tình hình cuộc sống của công nhân viên trong công ty ngày càng đợc nâng cao. Về nguồn hàng công ty hoàn toàn chủ động về nguồn hàng do
  31. công ty đa dạng hoá thị trờng cung ứng tránh tình trạng phụ thuộc vào một nhà cung ứng nhất định. Về vốn doanh nghiệp vay vốn từ các tổ chức tín dụng đồng thời huy động vốn của các cổ đông trong công ty, đồng thời công tác khảo sát thị trờng luôn đợc coi trọng, chủ động nắm bắt thông tin và xử lý thông tin, thực hiện mục tiêu mua nhanh bán nhanh không để tồn kho dài ngày. Công ty còn lập kế hoạch sản xuất theo từng ngày nhằm kiểm soát chặt chẽ lợng hàng hoá dự trữ bám sát với thực tế và nhất là tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá, đồng thời đảm bảo đủ chủng loại hàng bán. Bảng 4: Kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty Đơn vị: 1000 USD Mua Bán Tỷ lệ Tỷ lệ Năm Thực Thực Kế hoạch hoàn Kế hoạch hoàn hiện hiện thành % thành % 2002 11.070 12.520 12.520 10.720 14.560 13.580 2003 19.680 21.010 21.010 25.340 29.780 11.530 2004 37.900 42.300 11.160 42.500 58.900 13.860 Nguồn: Phòng Kế hoạch - mesco Căn cứ vào bảng số liệu cho ta thấy công ty luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra. Thực hiện việc mua và bán hàng luôn vợt mức kế hoạch chính vì công ty tìm đợc nguồn cung ứng vật t ổn định về số lợng, đảm bảo về chất lợng với giá cả hợp lý nên công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao và đảm bảo tính thích nghi với những biến động của thị trờng. Trong vòng 3 năm 2002, 2003, 2004 hàng năm tình hình thực hiện luôn vợt kế hoạch đề ra cụ thể nh sau: Năm 2002 Kế hoạch bán hàng thực hiện đợc 14,56 tỉ USD vợt mức kế hoạch 35,8% Năm 2003 kế hoạch đặt ra là 25,84 tỉ VND trong khi thực hiện 29,78% vợt mức kế hoạch 15,3%. Năm 2004 kế hoạch bán hàng đặt ra là 42,5 tỉ VND trong khi thực hiện bán đợc 58,9 tỉ VND vợt mức kế hoạch là 38,6%. * Các chỉ tiêu kinh tế của Công ty MESCO trong những năm gần đây Để tồn tại, đứng vững và nang cao sức cạnh tranh đồng thời tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã điều chỉnh định mức, xây dựng đợc quy chế bán hàng nên hoạt động kinh doanh đi vào nề nếp nhằm quản lý tốt về hàng và quản lý chung toàn công ty. Nhờ đó mà hiệu quả kinh doanh tăng rõ rệt điều này đợc thể hiện trong bảng sau: Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
  32. Đơn vị: 1000USD Năm So sánh Chỉ tiêu Tăng % Chênh lệch 2002 2003 2004 03/04 02/03 03/04 02/03 Doanh thu thuần 14.72 29.70 68.90 +131, +101, +39,2 +14,9 0 0 0 9 7 8 Giá vốn hàng bán 11.50 21.02 43.70 +107, +82,7 +22,6 +9,52 0 0 0 8 8 Lãi gộp 32.20 8.680 25.20 +190, +169, +16,5 +5,46 0 0 3 5 2 Chi phí bán hàng và 890 3.400 6.930 +103, +282, +3,53 +2,51 QLDN 8 1 Nộp ngân sách nhà nớc 440 1.080 2.140 -114 +145, +1,06 +0,64 5 Lợi nhuận 1.890 4.200 16.13 +284 +122, +11,9 +2,31 0 2 3 Nguồn: Phòng Kế hoạch - mesco Dựa vào bảng kết quả đã phản ánh thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 2002, 2003, 2004. Lợi nhuận qua các năm đều tăng năm 2002 là 1,89 tỉ; năm 2003 là 4,2 tỉ và năm 2004 là 16,13 tỉ VND chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng và phát triển. Doanh thu thuần năm 2002 đạt 14,72 tỉ VND đến năm 2003 đạt 29,7 tỉ VND tăng tuyệt đối 14,98 tỷ VND tơng ứng tăng tơng đối 17% so với năm 2002. Năm 2004 doanh thu thuần của Công ty đạt đợc 68,9 tỉ VND tăng tuyệt đối so với năm 2003 là 39,2 tỉ VND tăng tơng đối là 31,9%. Cùng với việc doanh thu thuần tăng lên hàng năm thì chi phí qua các năm đều tăng cụ thể: Năm 2002 chi phí bỏ ra cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 0,89 tỉ VND, năm 2003 là 3,4 tỉ VND và đến năm 2004 là 6,93 tỉ VND. Việc tăng chi phí là do công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ lúc đó phản ánh khả năng tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng và đơn đặt hàng nhận đợc nhiều hơn. Đi đôi với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không quên thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc đó là nộp ngân sách nhà nớc. Với sự nỗ lực cố gắng của toàn
  33. bộ công nhân viên trong công ty Mesco luôn là đơn vị thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc. Cụ thể là: - Năm 2002 Công ty nộp ngân sách nhà nớc 0,44 tỉ VND - Năm 2003 Công ty nộp ngân sách nhà nớc 1,08 tỉ VND - Năm 2004 Công ty nộp ngân sách nhà nớc đạt 2,14 tỉ VND II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY MESCO TRONG NHỮNG NĂM QUA 1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Mesco Công ty Mesco trớc đây thuộc doanh nghiệp nhà nớc đó Bộ Nông nghiệp quản lý nhng từ năm 2000 để tiến hành cổ phần hoá nhằm thực hiện chủ trơng đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ. Công ty thực hiện chủ trơng hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực trong đó lĩnh vực hoạt động chủ yếu là giao thông, thuỷ lợi, điện khí hoá nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chức năng chính của Công ty là kinh doanh trong nớc và tham gia xuất nhập khẩu các loại hàng hoá phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nớc vì vậy nhập khẩu là một trong những hoạt động chính của công ty. Nhờ có hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu đã giúp cho công ty dự trữ đợc các mặt hàng cần thiết, tránh tình trạng khan hiếm hàng tạo điều kiện cho kẻ đầu cơ ép giá, ổn định đợc nguồn hàng cung ứng đàu vào phục vụ cho sản xuất. Ngoài hoạt động nhập khẩu chủ yếu trên doanh nghiệp còn tiến hành nhập khẩu các loại hàng hoá phục vụ tiêu dùng trong nớc nh xe máy. Hàng hoá nhập khẩu của công ty luôn biến động qua các năm điều này do sự tác động chung của nền kinh tế thế giới, điều này thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu Đơn vị: USD Năm 2001 2002 2003 2004 Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng XNK (%) (%) (%) (%) NK 8.795 60,038 7.680 64,376 7.020 56,672 7.310 56,632 XK 5.854 39,962 4.250 35,624 5.367 43,328 5.840 43,368 XNK 14.649 100 11.930 100 12.387 100 13.140 100 Nguồn: Báo cáo của Công ty mesco Phòng Kế hoạch Qua số liệu thể hiện ở bảng trên cho ta thấy tình hình xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây luôn biến động. Đặc biệt là năm 2002 kim ngạch nhập khẩu đã giảm so với năm 2001 về giá trị hàng nhập khẩu. Nếu nh năm 2001 giá trị nhập khẩu đạt tỷ
  34. trọng nhập khẩu thì đến năm 2002 giá trị nhập khẩu giảm còn tỉ trọng nhập khẩu giảm còn do chịu ảnh hởng của hai nhân tố chủ yếu sau: - Thứ nhất do biến động chung của nền kinh tế thế giới đã làm ảnh hởng không chỉ riêng công ty MESCO mà đối với các ngành nghề sản xuất kinh doanh trong nớc nói chung giá cả xi măng sắt thép, nguyên vật liệu xây dựng trên thế giới đều tăng làm ảnh hởng đến giá cả hàng bán trong nớc, nhiều công trình phải ngừng thi công do giá nguyên vật liệu lên quá cao nhất là giá phôi thép nhập khẩu. Nhiều doanh nghiệp trong nớc thao túng tuỳ tiện nâng giáthép. Trong khi các nhà sản xuất trong nớc hiện nay quá lệ thuộc vào phôi thép nhập khẩu (80%) trong khi đó ta cha có quỹ bình ổn quốc gia. Năm 2003 giá thép đầy biến động đã gây khốn đốn cho ngời tiêu dùng và nhà sản xuất. Các nguyên vật liệu nh xi măng, tôn, gạch, ốp lát cũng tăng giá. Trong hai tháng sau thết giá tiếp tục tăng và dự tính sẽ không dừng lại ở đó. Giá sát thép trên thị trờng tự do tăng từ 7.900đ/kg trớc tết đến thời điểm hiện tại 8.500 đồng/kg. - Nguyên nhân thứ hai là mặc dù nhà nớc đã đa ra các biện pháp nhằm bình ổn giá cả hàng hoá nguyên vật liệu nhng đây chỉ là các giải pháp tình thế xét về lâu dài thực sự không hiệu quả. - Một thời gian dài thị trờng xe máy đóng băng, thị trờng trong nớc giảm mạnh do những chính sách nhà nớc đề ra nhằm giải quyết vấn đề giao thông hiện nay, nên tiêu thụ hàng này giảm mạnh. Đồng thời nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá nhà nớc đã không cho doanh nghiệp nhập khẩu nguyên chiếc đối với mặt hàng này. Trên dây là những nguyên nhân chủ yếu gây nên sự không ổn định tới hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn về tình trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty MESCO sau đây ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn, phân tích tỉ mỉ hơn dới giác độ khác nhau của công ty trong những năm gần đây tính từ năm 2001 đến năm 2004. 1.1. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo thị trờng Đối với doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh việc nghiên cứu thị trờng đóng vai trò rất quan trọng. Môi trờng kinh doanh tạo ra cơ hội thuận lợi và cả những sức ép, đe doạ đến kinh doanh nhất là đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu thì việc nghiên cứu thị trờng là rất cần thiết. Việc nghiên cứu thị trờng để biết đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tình trạng cạnh tranh của các mặt hàng để lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp. Sau khi đã lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh công ty nghiên cứu thị trờng cung ứng nớc ngoài để tìm hiểu giá trị, giá cả đặc tính công dụng của hàng hoá của từng
  35. nhà cung ứng để lên phơng án kinh doanh lựa chọn đối tác. Đối với Công ty MESCO thị trờng các nhà cung ứng chủ yếu là các nớc châu Á: Nhật, Hàn quốc, Trung Quốc, Thái Lan và các thị trờng này có những đặc điểm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và khả năng đầu t của các doanh nghiệp trong nớc. Bảng 7: Cơ cấu thị trờng nhập khẩu hàng hoá Đơn vị: tỉ VND Năm 2001 2002 2003 2004 Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Thị trờng (%) (%) (%) (%) Trung 3.059 37,78 1.886 24,56 1127,1 15,42 1009,7 17,29 Quốc 5 Hàn Quốc 2.434 27,67 2.536 33,02 1.062 15,53 1.043 17,86 Nhật Bản 1.223 13,91 1.786 23,26 3.462 47,36 2.068 35,41 Thái Lan 1539,5 17,5 1.086 14,14 928,7 12,7 909,6 15,58 Singapo 539,5 3,14 38,6 5,02 727,15 8,99 810,3 13,86 Tổng 8795 100 7.680 100 7.310 100 5.840 100 Nguồn: Báo cáo của mesco - Phòng Kế hoạch Ngoài việc duy trì mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng truyền thống công ty không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trờng mới nhằm đa dạng hoá nguồn cung ứng đầu vào. Trong thời gian tới công ty dự tín sẽ hớng vào thị trờng Mỹ và thị trờng châu Âu để khai thác những lợi thế mà các thị trờng này mang lại. Khi mà quan hệ giữa ta và các nớc này càng tốt đẹp, thuận lợi hơn và có nhiều u đãi đối với các doanh nghiệp nớc ta khi thiết lập quan hệ thơng mại song phơng giữa hai nớc. 1.2. Nhập khẩu theo mặt hàng Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là xi măng, sắt thép, tôn, mái lợp, nhựa, cáp điện, xe máy, hàng điện tử. Cơ bản vẫn là hàng hoá phục vụ chủ yếu cho xây dựng các công trình công cộng, thuỷ lợi, thuỷ điện, cơ sở hạ tầng. Bảng 8: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu Đơn vị: 1000USD Năm 2001 2002 2003 2004 Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Mặt hàng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng nhập khẩu (%) (%) (%) (%) Sắt thép 1599,37 18,19 922,8 12,02 1169,4 15,99 95 16,35
  36. 5 5 6 Xi măng 1.099,3 12,5 1022, 13,32 1852,5 25,34 797,8 13,66 75 8 6 Máy công 416,042 4,73 1920 25 714,67 9,78 781,0 13,37 nghiệp 48 Nhựa 945,164 10,75 500,3 6,52 620,52 8,49 487,7 8,35 7 4 3 Dây dáp 1069,26 12,16 850,3 11,72 839,67 11,47 787,7 13,49 điện 7 4 15 Hàng điện 1136,38 12,92 812,8 10,58 683,42 9,35 681,9 11,66 tử 7 4 Xe máy 1636,04 18,6 750,3 9,77 696,32 9,53 711,9 12,19 1 7 4 48 Mái lợp 893,36 10,16 900,3 11,72 733,42 10,03 637,4 10,91 7 4 3 15 Tổng 8795 100 7680 100 7310 100 5840 100 Nguồn: Báo cáo của mesco năm 2001 đến 2004 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy sắt thép chiếm giá trị và tỉ trọng lớn nhất của công ty đây là một mặt hàng chủ yếu của công ty mà doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu trong những năm qua nhằm phục vụ cho các công trình xây dựng. Tiếp theo là mặt hàng xi măng nhng mặt hàng này có xu hớng giảm trong những năm gần đây do doanh nghiệp đã tìm mặt hàng trong nớc thay thế, tuy nhiên giá trị và tỉ trọng giảm không đáng kể. Mặt hàng biến động nhiều nhất là xe máy đã giảm mạnh do chính sách mà nhà nớc đã áp dụng trong thời gian qua. Tuy những năm qua tình hình giá cả một số loại hh chủ đạo đầy biến động, các doanh nghiệp trong nớc gặp nhiều khó khăn tuy nhiên công ty MESCO vẫn đảm bảo đợc số lợng nguyên vật liệu cho sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng trong nớc, bàn giao công trình hàng hoá đúng hẹn. Nhờ có chính sách hợp lý hoá nhập khẩu mà công ty đã đạt đợc những thành tựu đó trong khi sản xuất trong nớc lao đao do giá cả biến động. 2. Quá trình tổ chức hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO Quy trình nhập khẩu của Công ty MESCO đợc thực hiện thông qua các bớc sau đây: 2.1. Nghiên cứu thị trờng
  37. Việc nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc do hai phòng kế hoạch và đầu t kết hợp với phòng t vấn mua sắm và đầu t quốc tế tổ chức thực hiện. Hai phòng này có nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình điều tra nhu cầu thị trờng về ngoài nớc, nghiên cứu kỹ đối tác nớc ngài về khả năng cung ứng hàng hoá dịch vụ, đặc tính của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó và giá cả công dụng của nó. Mọi thông tin về đối thủ cạnh tranh phải đợc phản ánh kịp thời để ban lãnh đạo có sách lợc đối phó với những biến động trên thị trờng. 2.2. Lập phơng án kinh doanh Sau khi nghiên cứu kỹ thị trờng trong và ngoài nớc nắm rõ tình hình các mặt hàng bớc tiếp theo doanh nghiệp lập phơng án kinh doanh cụ thể cho mặt hàng đó. Phơng án kinh doanh phải lập cụ thể và chi tiết đồng thời dự kiến đợc các vấn đề phát sinh. Phơng án kinh doanh do ban lãnh đạo cấp cao của công ty lập ra dới sự t vấn đóng góp ý kiến của các phòng ban trong toàn công ty. 2.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng * Đàm phán Phơng án kinh doanh đợc phê duyệt doanh nghiệp đã lựa chọn đợc đối tác cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra, các bên tiếp xúc với nhau qua bàn đàm phán để thơng thuyết hay mặc cả các vấn đề liên quan đến hàng hoá nh: giá cả, chất lợng, công dụng, địa điểm và thời gian giao hàng sau khi cuộc đàm phán kết thúc các bên thống nhất đợc ý kiến bớc tiếp theo là ký kết hợp đồng. Bản ký kết hợp đồng thông thờng đã đợc bên cung ứng soạn thảo sẵn với các điều khoản liên quan đến hàng hoá về vấn đề liên quan đến khiếu nại, khiếu kiện. Sau khi xem xét xong bản hợp đồng phù hợp với yêu cầu các bên ký kết vào bản hợp đồng quan hệ pháp lý đợc xác lập kể từ khi hai bên ký vào bản dự thảo hợp đồng và các bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng nh yêu cầu trong hợp đồng đã ký kết. 2.4. Tổ chức thực hiện nghĩa vụ hợp đồng * Bên cung ứng: - Chuẩn bị hàng hoá: Đảm bảo phù hợp với hợp đồng, giao đúng thời hạn - Phiếu đóng gói: phải đợc lập thành một số bản, trong đó có 1 bản để ngay trong kiện hàng, bản còn lại gửi theo kèm chứng từ cho ngời mua và để khai báo hải quan nếu cần. - Giấy chứng nhận phẩm chất - Làm đầy đủ thủ tục và xin phép xuất khẩu - Làm thủ tục hải quan để xin phép xếp hàng xuống tàu
  38. - Bốc xếp hàng xuống tàu tại cảng đầu tiên theo quy định trong hợp đồng vận tải. - Làm mọi thủ tục để nhận định thanh toán tiền hàng theo đúng quy định của hợp đồng mở L/C. * Bên mua: Bên mua có nghĩa vụ sau: - Làm thủ tục xin phép nhập khẩu - Làm thủ tục mở L/C - Sau khi mở L/C đôn đốc bên cung ứng thông báo về tình hình giao hàng, tin tàu - Thuê tàu (nếu hợp đồng thoả thuận nghĩa vụ này thuộc ngời mua) - Mua bảo hiểm - Làm thủ tục khai báo hải quan theo yêu cầu của nhà nớc - Nhận hàng: Có thể trực tiếp nhận hàng hay nhận hàng qua cảng. Riêng đối với Công ty MESCO nhận hàng qua cảng. - Kiểm tra hàng - Thanh toán tiền hàng. Trên đây là quy trình tiến hành nhập khẩu của Công ty MESCO. Quy trình này đợc tiến hành khá chặt chẽ và bài bản, mỗi giai đoạn đợc tập thể ban lãnh đạo nghiên cứu rõ ràng tỉ mỉ phù hợp với quy định của hợp đồng quốc tế. Qua đây cũng cho thấy nghiệp vụ xuất nhập khẩu của công ty ngày càng đợc hoàn thiện. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA Hàng năm Công ty MESCO tổng kết đánh giá hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Trên cơ sở đó để đánh giá nhận xét những điểm đạt đợc và cha đạt đợc nhằm khắc phục và đa ra các giải pháp khắc phục khó khăn và hoàn thiện hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong những năm sau: 1. Những u điểm - Nhờ có hoạt động nhập khẩu mà công ty khắc phục đợc tình trạng thiếu hút nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất trong khi nguồn nguyên liệu trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu. Có thể nói nhờ có nhập khẩu mà nguyên liệu đợc bổ sung kịp thời tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc tiến hành đúng tiến độ, kịp thời bàn giao cho khách hàng. - Máy móc thiết bị ngày càng đợc cải thiện ngày càng hiện đại hơn qua đó cho ra những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng của khách hàng, tạo khả
  39. năng cạnh tranh trên thị trờng không chỉ về chất lợng mà về giá cả nhờ chi phí giảm do tiết kiệm đợc nguyên nhiên vật liệu. Do đó uy tín của doanh nghiệp ngày càng tăng. - Công ty không chỉ nhập khẩu một số thị trờng truyền thống mà ngày càng mở rộng tìm kiếm nhiều nhà cung ứng nên nguồn cung ứng khá đa dạng phong phú, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng đợc phục vụ tốt hơn. - Nhờ có uy tín với các tổ chức tín dụng trong nớc cùng với quản lý ngoại hối hợp lý tạo điều kiện cho thanh toán tiền hàng đợc diễn ra thuận tiện và nhanh chóng, đúng thời hạn yêu cầu từ phía khách hàng. - Phần lớn các giao dịch với bạn hàng điều diễn ra bằng hình thức gián tiếp nh: bằng Fax, điện thoại, th điện tử nên chi phí giao dịch qua đó mà giảm đáng kể so với giao dịch trực tiếp nh trớc đây mà công ty áp dụng trong thời kỳ bao cấp. - Doanh nghiệp đợc sự hỗ trợ tích cực của nhà nớc trong việc tìm kiếm thông tin về đối tác và thị trờng nớc ngoài đây là điều kiện thuận lợi cho công ty. - Đội ngũ nhân viên trong công ty có trình độ đợc đào tạo chuyên môn có bài bản, thông thạo nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ. 2. Những khó khăn và tồn tại Bên cạnh kết quả đạt đợc từ hoạt động xuất nhập khẩu mà công ty đã đạt đợc trong thời gian qua khó khăn mà công ty đang đối đầu vẫn còn nhiều điều bất cập nh: - Do tiến hành hoạt động kinh doanh trên diện rộng nên hàng năm công ty cần lợng vốn lớn để duy trì sản xuất và mở rộng phạm vi kinh doanh. Gánh nặng lãi suất là một vấn đề lớn đối với công ty. Hàng năm doanh nghiệp phải trả lãi suất ngân hàng một khoản khá lớn làm tăng chi phí của công ty. Mặt khác công ty cần một lợng ngoại tệ nhất định để giao dịch mà tỉ giá hối đoái không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu hàng hoá hơn nữa công ty chủ yếu thanh toán bằng đồng đô la mà trong những năm qua đồng đô la luôn biến động không ổn định. Mặt khác các ngân hàng trong nớc đã đồng loạt tăng lãi suất từ mức lãi suất phổ biến là 0,75% đến 0,9%/tháng nhích lên đến 0,95% đến 1,28%. Mức tăng lãi suất cho vay là điều có thể thấy đợc trớc khi các ngân hàng đều tăng lãi suất tiền gửi từ 0,2% đến 0,3%/tháng. Tăng lãi suất ngân hàng đồng nghĩa với tăng chi phí sản xuất tăng giá thành sản phẩm sẽ bị đẩy lên cao. Việc lãi suất ngân hàng không ổn định gây khó khăn cho mặt tính toán ổn định cho dự án hoặc cho việc kinh doanh của họ. - Những d âm của thời kỳ trớc cổ phần hoá vẫn còn tồn tại. Hiện Công ty MESCO vẫn có một số cán bộ công nhân viên thời kỳ trớc đang công tác tại công ty. Sau khi sắp
  40. xếp lại doanh nghiệp việc bố trí cán bộ nh thế nào cho phù hợp là vấn đề đối với tập thể cán bộ trong công ty. - Vai tò của hoạt động marketing ngày càng phổ biến trong quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Phơng pháp quản trị này không chỉ giới hạn trong thị trờng nội địa mà còn đợc ứng dụng trong kinh doanh trên thị trờng quốc tế. Đối với Công ty MESCO mặc dù doanh thu hàng năm đạt đợc tơng đối lớn nhng cha có phòng marketing riêng biệt, hoạt động marketing vẫn còn do phòng kinh doanh đảm nhiệm. Phòng kinh doanh đảm nhiệm toàn bộ công việc từ tìm nguồn hàng nhập (xuất) cho tới khi sản phẩm đợc bán ra. Do vậy hoạt động marketing cha đợc chú ý cha chuyên sâu nên hoạt động không hiệu quả. Trên đây là những u điểm mà Công ty MESCO đã đạt đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh những kết quả đạt đợc doanh nghiệp vẫn tồn tại không ít khó khăn cản trở tới hoạt động kinh doanh của mình. Để hoạt động ngày càng có hiệu quả cao hơn công ty phải tìm ra nguyên nhân và tìm ra giải pháp khắc phục những bất cập đang tồn tại. 3. Nguyên nhân Nguyên nhân ảnh hởng đến kinh doanh sản xuất của công ty gồm có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. * Nguyên nhân chủ quan: - Nguyên nhân dễ nhận ra nhất đó là số cán bộ công nhân viên trong ccơ chế cũ vẫn đang làm việc trong công ty. Số cán bộ này nắm giữ một số vị trí chủ chốt trong công ty mặc dầu có trình độ nhng do tuổi tác, kinh nghiệm nhiều nhng đợc đào tạo trong môi trờng trớc đây đã tỏ ra không phù hợp với nhu cầu đổi mới trong thời đại ngày nay. Khả năng sáng tạo sự nhanh nhạy tỏ ra hạn chế. Công ty đã cổ phần hoá đợc một thời gian khá dài nhng cơ chế hoạt động vẫn chịu sự ảnh hởng của thời bao cấp, một số hoạt động tỏ ra không hợp với thời kỳ đổi mới nhng công ty vẫn chậm thay đổi t duy và phong cách làm ăn mới nó đã làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. - Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vốn công ty mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực. Hiện tại doanh nghiệp đang cần vốn nên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng mới. - Việc nghiên cứu thị trờng hiện tại cha đợc quan tâm đúng mức, công ty cha thấy đợc rõ vai trò của hoạt động marketing.
  41. - Mặc dù đội ngũ cán bộ có trình độ, thành thạo nghiệp vụ, thành thạo ngoại ngữ nhng còn thiếu kinh nghiệm, không nắm rõ luật pháp của bên đối tác đây không chỉ là tình trạng riêng của Công ty MESCO nói riêng mà nó còn là đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. - Về hình thức nhập khẩu: doanh nghiệp chủ yếu áp dụng phơng thức nhập khẩu trực tiếp, cha đa dạng hoá phơng thức nhập khẩu. Hình thức nhập khẩu này tuy doanh thu tăng nhng chi phí lớn, mức độ rủi ro cao làm tăng chi phí nhập khẩu nh chi phí: vận tải, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nhập khẩu. - Nguyên nhân xuất phát từ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị của doanh nghiệp. Bộ máy quản trị của doanh nghiệp thành lập theo mô hình quản trị theo tuyến (đơn tuyến). Việc sử dụng mô hình này hạn chế sử dụng những nhân viên có trình độ, không phát huy đợc tính sáng tạo chủ động của cấp dới. * Nguyên nhân khách quan - Giá cả hàng hoá nhập khẩu không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp tiến hành lập dự án kinh doanh, nhất là đối với các mặt hàng chủ lực: sắt thép, xi măng, tăng giá làm tăng chi phí hàng hoá dịch vụ công trình thi công bị đình trệ, kế hoạch bị gián đoạn. - Lãi suất trong nớc không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hạch toán giá hàng bán. Doanh nghiệp nên tăng giá bán hay giữ nguyên giá để có thể cạnh tranh là vấn đề lớn đối với công ty. - Cơ chế quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu còn lỏng lẻo còn nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho hàng hoá nhập lậu tràn lan với giá rẻ chất lợng kém, gây tổn hại đến hàng hoá nhập khẩu chính ngạch do công ty nói riêng và các công ty trong nớc. - Thủ tục hành chính còn rờm rà, nhất là thủ tục hải quan phức tạp qua nhiều khâu gây lãng phí thời gian, ứ đọng vốn mất thời cơ kinh doanh. - Công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nớc do chính phủ ban hành chính sách cho phép các doanh nghiệp đủ t cách pháp nhân tham gia xuất nhập khẩu. CHƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ VẬT T THIẾT BỊ (MESCO)
  42. I. ĐỊNH HỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. Sau khi ban hành nghị định 64 về việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đợc đẩy nhanh hơn gắn liền với việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc. Trong số 1.557 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đợc cổ phần hoá chỉ từ năm 2001 đến năm 2003 đã có 979 doanh nghiệp và bộ phận đợc cổ phần hoá. Tại các doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá, việc ngời lao động trở thành cổ đông, làm chủ thực sự doanh nghiệp đã tạo động lực quan trọng để các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đều có doanh thu trung bình tăng 43%, lợi nhuận tăng hơn 243%, vốn điều lệ tăng 1,5 đến 2 lần, cổ tức bình quân đợc chia 15,5% số vốn nhà nớc có tại doanh nghiệp cổ phần đã tăng thêm từ 10-50% nhờ cổ tức đợc chia đầu t trở lại, thu nhập ngời lao động tăng 54% và số lao động đợc sử dụng tăng 12%. Đối với công ty Mesco trớc đây trực thuộc nhà nớc do bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý. Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong đó số vốn của nhà nớc là 30% còn 70 % là vốn góp của cán bộ công nhân viên trong công ty. Kể từ khi cổ phần hoá đến nay diện mạo của công ty đã có nhiều chuyển biến tích cực. Công ty làm ăn ngày càng có lãi, quy mô sản xuất ngày càng đợc mở rộng, tinh thần trách nhiệm cao hơn do phát huy tính làm chủ của toàn bộ cán bộ công nhân viên nên phát huy tối đa tính sáng tạo và sự cống hiến để công ty ngày càng lớn mạnh. Cùng với sự lớn mạnh của công ty đời sống cán bộ ngày càng đợc nâng cao, thu nhập bình quân đợc cải thiện đáng kể. Bảng 9: thu nhập bình quân của công nhân viên Nguồn: Báo cáo của công ty mesco - PKT Qua bảng số liệu trên cho ta thấy số lao động đợc sử dụng trong công ty qua các năm đều tăng lên. - Năm 2002 số lao động sử dụng là 125 ngời - Năm 2003 số lao động sử dụng 210 ngời đã tăng 85 lao động so với năm 2002 - Năm 2004 số lao động sử dụng là 325 ngời tăng 200 ngời so với năm 2002 và tăng 115 ngời so với năm 2003. Việc cổ phần hoá doanh nghiệp không chỉ thu hút tạo công ăn việc làm mà thu nhập của công nhân viên ngày càng đợc cải thiện cụ thể: Năm 2002 lơng bình quân đạt 1.050.000 /công nhân/tháng
  43. - Năm 2003 lơng bình quân đạt 1.160.000/công nhân/tháng tăng so với năm 2002 con số tuyệt đối là 110.000/ngời/tháng tơng ứng tăng tơng đối 18,2% so với năm 2003. - Có đợc kết quả nh trên là do sự đóng góp nỗ lực của toàn công ty cùng với sự lãnh đạo của ban lãnh đạo của công ty. Với nhũng thành tựu đạt đợc công ty không tự thoã mãn với chính mình, không chỉ dừng lại ở đó. Trong tơng lai công ty sẽ tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hơn nữa đời sống của cán bộ công nhân viên với chế độ u đãi hơn để họ toàn tâm toàn ý cống hiến cho công ty. Để đạt đợc kết quả nh mong muốn trong thời gian tới công ty đã có những định hớng mục tiêu sau: 1. Về nguồn vốn kinh doanh. Công ty luôn luôn chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm gần đây số lợng vốn của công ty tăng lên đáng kể, điều này làm tăng hiệu quả sản xuất của công ty. Dự kiến trong những năm tới công ty cần tăng thêm nguồn vốn để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh dự kiến nguồn vốn cần cho ba năm tiếp theo từ năm 2005 đến năm 2007 mỗi năm cần số vốn đợc thể hiện bảng sau: Bảng 10: chỉ tiêu vốn vay của MESCO từ năm 2005 đến 2007. Đơn vị : tỷ VND Tổng quý Thu nhập Số lao động Năm lơng (1000 bình quân Tăng (%) (ngời) VND) (1000 VND) 2002 125 131.250 1050 +7 2003 210 243.390 1160 +10,38 2004 325 445.250 1370 + 18,2 Nguồn: Báo cáo của công ty mesco - PKH Sở dĩ vốn vay ngân hàng dự kiến tăng qua các năm là do công ty cần vốn để mở rộng sản xuất, mở rộng lĩnh vực kinh doanh. Công ty cần vốn để đầu t vào hoạt động sản xuất nhằm hoàn thành mục tiêu đã đề ra trong đó phần lớn nguồn vốn đợc đầu t trang bị hệ thống máy móc hiện đại đồng bộ đã tăng sản lợng cũng nh chất lợng sản phẩm và nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho các công trình phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. 2. Về chỉ tiêu nhập khẩu. Nhằm hoàn thành kế hoạch bộ đã đề ra cho công ty trong thời gian tới với việc bảo đảm nguồn cung ứng đầu vào ổn định, phục vụ cho các dự án hoàn thành đúng tiến độ kế hoạch
  44. đã dự kiến. Công ty đã đa ra chỉ tiêu kế hoạch định hớng nhập khẩu hàng hoá từ năm 2005 đến năm 2007 nh sau: Bảng 11: Chỉ tiêu nhập khẩu định hớng năm 2005 - 2007 Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 Vốn chủ sở hữu 22 61,3 81,47 Vốn vay 4,8 5,2 7,06 Giá trị TSCĐ còn lại 7,6 10,8 5,21 Nguồn: Công ty mesco - PKH Ngoài việc tiếp tục mở rộng tìm kiếm thị trờng cung ứng nớc ngoài doanh nghiệp cũng cố gắng tìm kiếm nguồn cung ứng trong nớc có khả năng thay thế các nhà cung ứng nớc ngoài. Nhng với điều kiện giá cạnh tranh nhng vẫn đảm bảo chất lợng đầu vào phục vụ đáp ứng đợc tình hình sản xuất. 3.Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc Đi đôi với việc thựchiện sản xuất kinh doanh, Công ty luôn quan tâm đến việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên. Qua đó tạo điều kiện cho ngời lao động ổn định gắn bó với Công ty, đoàn kết góp sức thực hiện kế hoạch đề ra. Bên cạnh đó Công ty cố gắng tăng ngân sách cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hoàn thành chỉ tiêu bộ giao. 4. Về chất lợng sản phẩm: Yếu tố đảm bảo cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quả là giá cả về chất lợng sản phẩm, nhận thức rõ điều này một mặt doanh nghiệp tìm biện pháp giảm chi phí sản xuất bằng việc sử dụng hiệu quả nguồn lao động trong Công ty, thực hiện tiết kiệm nguồn nguyên liệu và tận dụng tốt các phế phẩm để tái sản xuất đồng thời đầu t thiết bị máy móc hiện đại nhằm nâng cao năng lực sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm từ đó tạo dựng uy tín trong lòng khách hàng nâng cao hình ảnh của Công ty. 5. Công tác thị trờng và quan hệ với khách hàng. Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả không chỉ có việc nâng cao sản phẩm, giá thành sản phẩm. Một doanh nghiệp muốn thành công trong doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác thị trờng và duy trì đợc lợng khách hàng thờng xuyên của doanh nghiệp. Một trong những công cụ của công tác thị trờng là đề ra một chiến lợc marketing phù hợp mục đích giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng. Đối với khách hàng tiêu dùng sản phẩm dịch vụ của Công ty cần phải có chính sách chăm sóc khách hàng chu đấo nh chế độ bảo hành sản phẩm, khắc phục kịp thời những sự cố do lỗi sản phẩm
  45. gây ra nhằm tăng chỉ số hài lòng của khách hàng. Điều này rất quan trọng trong việc tạo dựng uy tín của doanh nghiệp đồng thời lôi kéo đợc khách hàng tiềm năng. Thực tế cho thấy rằng dịch vụ hậu mãi trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay là rất kém, kiến thức và thông lệ bán hàng cha đợc quan tâm đúng mức mà đây lại là mắt xích quan trọng nhất trong một mạng lới tiếp thị II. GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU CỦA MESCO. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty MESCO đã đạt đợc những thành công bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều, nhiều vớng mắc cản trở làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Trên cơ sở phân tích những khó khăn vớng mắc đó một mặt doanh nghiệp tự mình tìm ra giải pháp một mặt giải quyết một mặt Công ty cũng có những kiến nghị với cơ quan chủ quản của Nhà nớc trong đó nhân vật chính vẫn là Công ty. 1. Về phía doanh nghiệp: * Vốn là một trong những nhân tố quan trọng để Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và tái đầu t mở rộng. Nguồn vốn mà Công ty MESCO có đợc chủ yếu vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng, vốn huy động từ các cổ đông. Nhờ cổ phần hoá doanh nghiệp mà doanh nghiệp huy động đợc số vốn đáng kể bổ sung vào nguồn vốn để đầu t. Trong những năm đầu thoát khỏi bao cấp của Nhà nớc vốn cần thiết cho đầu t rang thiết bị máy móc thiếu hụt nghiêm trọng. Tớc thực trạng đó phát huy tinh thần tập thể của toàn bộ công nhân viên trong Công ty cán bộ lãnh đạo đã kêu gọi mọi ngời lu lại một khoảng lơng có nghĩa là Công ty lại một phần lơng tháng và tiền thởng cuối năm của cán bộ công nhân viên. Số vốn góp này giúp Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho các công trình dự án. Bớc sang năm 2000 thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc củ Đảng và Nhà nớc doanh nghiệp mạnh dạn hơn tiếp tục vận động công nhân góp vốn thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng. Đối với hoạt động xuất nhập khẩu cần phải có khối lợng ngoại tệ nhất định để thanh toán trớc đây giao dịch với các bạn hàng c chủ yếu đến hạn thanh toán mới quy đổi ngoại tệ thanh toán mà không có quỹ dự trù ngoại tệ. Điều này gây khó khăn trong thanh toán và do biến động của tỷ giá hối đoái nên nhiều khi Công ty phải dùng lợng ngoại tệ lớn hơn mức cần thiết. Để khắc phục tình trạng này Công ty đã lập một quỹ dữ trữ ngoại tệ đảm bảo thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu trên cơ sở tính toán khoa học biến động của tỷ giá hối đoái.
  46. * Đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty luôn đợc quan tâm đúng mức với chế độ u đãi cao nhằm khuyến khích công nhân lao động sáng tạo thành bầu không khí lao động lành mạnh trong Công ty. Công ty sử dụng chính sách khen thởng, hàng năm tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi du lịch Còn với cán bộ cũ từ thời kỳ trớc đó Công ty có chế độ riêng chính sách riêng. Những ai còn có khả năng có tâm huyết cống hiến cho Công ty đợc Công ty đào tạo lại nâng cao trình độ tiếp tục phục vụ Công ty hoặc thuyên chuyển công tác bố trí công việc phù hợp với khả năng của họ. Những cán bộ nào đến tuổi quá trình cống hiến cho Công ty trong những năm qua đợc Công ty chỉ chế độ với chính sách quan tâm đích đáng. Đối với đội ngũ cán bộ trẻ Công ty luôn khuyến khích sự sáng tạo của họ, tạo điều kiện cho họ làm việc trong môi trờng cạnh tranh bình đẳng để thể hiện năng lực của mình. Cần phải đổi mới t duy và tác phong làm việc đối với cán bộ trong Công ty, giáo dục nâng cao ý thức và tính kỷ luật đối với cán bộ trẻ đồng thời nêu rõ đợc lợi ích thiết thực của công việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện nay một số cán bộ công nhân viên cha nhận thức rõ yêu cầu và lợi ích của việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. * Hiện nay Công ty vẫn cha có phòng marketing hoạt động độc lập vì Công ty cha tin tởng tuyệt đối vào hiệu quả mà hoạt động mà công tác marketing mang lại so với các hoạt động khác. Tuy kinh phí dành cho hoạt động marketing vẫn tăng lên qua các năm nhng so với các Công ty sản xuất kinh doanh khác có tiềm lực tài chính lớn mạnh thì kinh phí này còn khiêm tốn. Tính đến năm 2005 kinh phí dành cho hoạt động marketing chiếm khoảng 2% doanh thu. Hiện nay hoạt động marketing vẫn do phòng kinh doanh đảm nhiệm. Phòng kinh doanh đảm nhiệm toàn bộ các công việc từ khâu tìm nguồn hàng nhập khẩu cho tới sản phẩm đợc bán ra. Do vậy không có thời gian chuyên sâu vào lĩnh vực marketing. Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không gắn kinh doanh của mình với thị trờng. Vì trong cơ chế thị trờng chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại đợc. Nhận thức rõ điều này nhằm khắc phục những yếu kém trong hoạt động marketing dự định trong thời gian tới Công ty sẽ tách hẳn phòng marketing hoạt động động lập nhằm chuyên sâu hơn trong việc nghiên cứu thị trờng. Mở rộng thị trờng đầu ra đồng thời tìm kiếm thị trờng đầu vào đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả và ổn định. Mỗi Công ty khi tiến hành các hoạt động marketing của mình đều phải xác định kinh phí mà mình bỏ ra. Khi tính toán kinh phí dành cho hoạt động marketing Công ty
  47. thờng tính hiệu quả kinh phí bỏ ra đó có tơng ứng với tình hình tài chính của Công ty hay không. Tất cả những vấn đề đó Công ty tiến hành giải quyết một cách cụ thể để từ đó đề ra kinh phí hợp lý cho hoạt động marketing của mình. Ở Công ty MESCO hàng năm thờng trích ra 2 - 3% doanh thu để dành cho hoạt động marketing và xúc tiến thơng mại. Cụ thể nh sau: Bảng 12: Ngân sách dành cho hoạt động marketing Đơn vị:1000 USD T Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 T tính 1 Tổng doanh số Tỷ VNĐ 85 155 250 nhập khẩu 2 Lợi nhuận nhập Tỷ 0,95 1,5 2 khẩu 3 Thu nhập bình Triệu 1,2 - 1,5 2 2,5 quân VNĐ Nguồn: Báo cáo của Công ty mesco - PKH thị trờng * Xây dựng và lựa chọn chiến lợc kinh doanh phù hợp Việc xây dựng và lựa chọn chiến lợc kinh doanh phải căn cứ vào nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố chính thuộc bản thân doanh nghiệp. Chiến lợc xây dựng trớc tiên phải dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu có thể là tập trung vào một đoạn thị trờng nhất định ma doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh có khả năng cạnh tranh trên đoạn thị trờng đó. Hoặc mục tiêu có thể là cùng một lúc thoả mãn các đoạn thị trờng khác nhau với nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau. Ngoài mục tiêu của doanh nghiệp cần phải tính đến khả năng tài chính giới hạn của mình đồng thời căn cứ vào các đối thủ cạnh tranh khác để xây dựng choct chiến lợc đảm bảo thành công cho Công ty. Trong hoạt động marketing thông thờng doanh nghiệp áp dụng hai loại hình chiến lợc sau: + Chiến lợc tập trung: đối với loại hình chiến lợc này có u điểm nổi trội so với chiến lợc khác là; nó chỉ tập trung vào thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trên một số đoạn thị trờng nhất định nên nguồn lực không bị phân tán, dàn trải, chuyên môn hoá sản xuất và tieu hoá sản phẩm đạt đợc mức độ cao, hoạt động quản lý trên thị trờng đó cũng dễ dàng hơn. Mặt khác u thế cạnh tranh trên thị trờng đó cũng cao hơn do nguồn lực tập trung. Nhng nhợc điểm của chiến lợc này là tính linh hoạt bị hạn chế, nguy cơ rủi ro cao hơn do chỉ hoạt động trên một số thị trờng khó đối phó với những biến động của thị trờng. + Chiến lợc phân tán: với chiến lợc này công ty hoạt động kinh doanh trên nhiều thị trờng khác nhau. Ưu điểm của chiến lợc là tính linh hoạt cao, rủi ro hạn chế. Nhợc điểm là
  48. do xâm nhập nhiều thị trờng nên nguồn lực bị phân tán nên khi khó thâm nhập sâu vào hoạt động quản lý cũng phức tạp hơn nhiều. Thiết nghĩ với Công ty MESCO hiện nay còn áp dụng sự kết hợp cả hai chiến lợc trên đối với hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Công ty nên tập trung vào sản xuất kinh doanh, lĩnh vực đợc coi là thế mạnh xuất khẩu cũng nh thị trờng nhập khẩu. * Tiếp tục hoàn thiện các công cụ xúc tiến thơng mại. Các công cụ mà Công ty đang áp dụng là: chào hàng trực tiếp , xúc tiến bán và chào hàng gián tiếp. + Chào hàng trực tiếp: là công cụ đóng vai trò quan trọng nhất trong xúc tiến thơng mại của Công ty, đó là sự tiếp xúc trực tiếp của nhân viên Công ty với khách hàng. Doanh số tăng hay không phụ thuộc chủ yếu vào trình độ hiểu biết của đội ngũ nhân viên chào hàng này. Nhận thấy vai trò của chào hàng trực tiếp nên Công ty đã chú trọng đến việc tuyển chọn và đào tạo kỹ năng nghiệp vụ cho nhân viên. Hiện nay Công ty có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm giỏi nghiệp vụ cũng nh am hiểu về mặt hàng hoạt dộng kinh doanh của Công ty. Nhiệm vụ của họ là giải đáp các thắc mắc đồng thời t vấn cho khách hàng về sản phẩm dịch vụ của Công ty. + Xúc tiến bán: Công ty MESCO sử dụng rất nhiều dạng của xúc tiến bán nh quảng cáo tại các đại lý trực thuộc, sử dụng các loại hình quảng cáo khác. + Chào hàng gián tiếp: các sản phẩm của Công ty MESCO đều đợc bảo hành và có chế độ hậu mãi đặc biệt. Các sự cố đều đợc khắc phục kịp thời đợc lắp đặt vận chuyển miễn phí tới tận nơi chân công trình trong thói quen bảo hành do đó nó gây đợc thiện cảm và uy tín trong lòng khách hàng. Bên cạnh đó công ty còn tham gia các hoạt động mang tính xã hội nh tài trợ cho các chơng trình nhân đạo. * Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu. Hiện nay không chỉ đối với MESCO mà hầu hết đối với các doanh nghiệp khâu xuất nhập khẩu còn rất yếu. Mặc dầu MESCO có đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ nghiệp vụ đợc đào tạo cơ bản nhng còn nhiều kinh nghiệm. Vì vậy để hoạt động nhập khẩu có hiệu quả ngoài việc nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên Công ty cần phải hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu. Các khâu trong quá trình phải rõ ràng chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu khoa học cụ thể. + Khâu tính giá và quy đổi giá: việc mua bán ngoại thơng phải đợc tiến hành trên cơ sở giá quốc tế. Đã biết đợc giá cả quốc tế chúng ta phải tham khảo giá cả đựoc hình thành ở các sở giao dịch, các trung tâm đấu giá quốc tế .Nhng trong nhiều trờng hợp những giá
  49. trính đợc lại không phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh đang giao dịch. Do đó phải quy nó về điều kiện thích hợp. Việc quy dẫn có thể: . Quy dẫn về cùng một đơn vị đo lờng. . Quy dẫn về cùng một đơn vị tiền tệ. . Quy dẫn về cùng điều kiện cơ sở giao hàng. . Quy dẫn về mặt thời gian. . Quy dẫn về điều kiện tín dụng + Hợp đồng nhập khẩu: Việc soạn thảo bản hợp đồng và ký hợp đồng nhập khẩu nói riêng và hợp đồng ngoại thơng nói chung là rất phức tạp đòi hỏi ngời trực tiếp tham gia soạn thảo về ký kết phải có trình độ, sự hiểu biết phải sâu rộng nh: tình hình kinh doanh, thị trờng, luật pháp quốc gia . Nội dung của hợp đồng rất phức tạp có liên quan đến nhiều vấn đề nhiều đối tợng: đối tợng là hàng hoá, đối tợng là bảo hiểm, thuê vận tải do đó sự chặt chẽ trong nội dung các điều khoản là rất cần thiết để hạn chế những rủi ro có thể gây tổn thất cho doanh nghiệp. + Nghiệp vụ thuê tàu: việc thuê tàu dựa trên 3 căn cứ cơ bản. . Điều khoản hợp đồng. . Đặc điểm hàng bán. . Điều kiện vận tải Việc thuê tàu đòi hỏi phải có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hình thị trờng thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu. + Điều kiện thanh toán: doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nh: Phơng thức th tín dụng đối ứng, ngân hàng khống chế chứng từ tuỳ thuộc vào uy tín của doanh nghiệp giao dịch mà Công ty có thể lựa chọn phơng thức giao dịch phù hợp. Hiện nay phơng thức áp dụng phổ biến và đảm bảo an toàn đó là phơng thức mở L/C. * Đa dạng hoá phơng thức nhập khẩu, nhằm phân tán rủi ro, giảm bớt gánh nặng rủi ro cho doanh nghiệp nên đa dạng hóa hình thức nhập khẩu. Hiện nay Công ty MESCO tiến hành nhập khẩu chủ yếu bằng hình thức trực tiếp. Hình thức này chứa đựng nhiều rủi ro tuy nó mang lại lợi nhuận cao hơn các hình thức khác. Ngoài hình thức nhập khẩu nh hiện nay MESCO nên áp dụng các hình thức nh: nhập khẩu uỷ thác, nhập khẩu liên
  50. doanh trên cơ sở nghiên cứu phân tích những u điểm và nhợc điểm của mỗi phơng thức mà lựa phơng thức phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. 2. Về phía Nhà nớc. Nhà nớc nên hỗ trợ tạo điều kiện cho các Công ty trong nớc kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu nh: hỗ trợ thông tin, hỗ trợ tài chính, tìm kiếm thị trờng cho Công ty * Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc: trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Việc cổ phần hoá mang lại nhiều mặt lợi ích xã hội và cho bản thân Công ty; cho phép tăng huy động vốn xã hội, tiếp thêm máu về nguồn sinh lực mới cho doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình dân chủ hoá và xã hội hoá trong phát triển kinh tế; tạo thêm nhiều hàng hoá mới hấp dẫn cho thị trờng chứng khoán. Nguồn xung lực tích cực để thị trờng này khởi sắc. đặc biệt việc cổ phần hoá sẽ tác động tích cực đến quá trình cấu trúc lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc; khắc phục đợc tính khép kín rời rạc biệt lập của từng khu vực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau để hình thành tổng Công ty, những doanh nghiệp lớn, những tập đoàn kinh tế đa sở hữu, mạnh về tài chính, hiện đại về công nghệ, gắn bó, liên kết, hợp tác chặt chẽ với nhau, hoạt động hiệu quả hơn trong thị trờng nội địa và xuyên quốc gia. Để việc cổ phần hoá hấp dẫn các nhà đầu t đi vào thực chất và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cần có sự chuẩn bị và tổ chức tốt công tác triển khai trên thực tế, trong đó đặc biệt coi trọng những vấn đề sau: - Cổ phần hoá không đợc biến thành t nhân hoá, cần nắm vững mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích t nhân mua cổ phần. - Định hớng, sắp xếp, phát triển doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích. - Sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nớc. - Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Công ty Nhà nớc. - Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp. - Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp Nhà nớc nói cách khác là chuyển đổi chủ sở hữu về nguyên tắc phải do thị trờng quyết định. - Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trờng, khắc phục tinh trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp.