Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm-TOCONTAP HANOI

pdf 7 trang hapham 1320
Bạn đang xem tài liệu "Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm-TOCONTAP HANOI", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_mot_so_giai_phap_nham_hoan_thien_quy_trinh_thuc_hie.pdf

Nội dung text: Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm-TOCONTAP HANOI

  1. Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm-TOCONTAP HANOI
  2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm-TOCONTAP HANOI Kết cấu của đề tài gồm những nội dung sau: Chơng I : Khái quát chung về hợp đồng xuất khẩu. Chơng II : Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ tại công ty TOCONTAP. Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng hàng gốm sứ mỹ nghệ tại Công ty TOCONTAP trong thời gian tới. Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tôi đã áp dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Triết học Mác – Lênin. Đây là phơng pháp luận khoa học nhằm tiếp cận vấn đề một cách logic và khoa học cũng nh giải quyết vấn đề một cách triệt để. Ngoài ra, để tiến hành phân tích đợc tình huống kinh doanh cụ thể của Công ty, tôi còn sử dụng các phơng pháp phân tích kinh tế, phơng pháp tiếp cận thống kê và dựa trên các học thuyết kinh tế khác. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, thời gian hạn hẹp, đề tài chỉ phân tích 1 số nghiệp vụ cơ bản của quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ nên cha thật sự sâu sắc, phản ánh hết mọi khía cạnh của các vấn đề và còn tồn tại những hạn chế, sai xót nhất định. Vì vậy em mong nhận đợc sự góp ý tích cực của các thầy cô, các bạn và những ngời quan tâm để hoàn thiện thêm bài viết. Tôi chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Quốc Thịnh, Khoa Thơng mại Quốc tế, trờng Đại học Thơng mại. Xin cám ơn cô Nguyễn Phơng Nga trởng
  3. phòng và các anh chị tại phòng xuất nhập khẩu II, Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. CHƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU I. Khái quát chung về hợp đồng xuất khẩu 1. Khái niẹm và vai trò của hợp đồng xuất khẩu 1.1 Khái niêm Hợp đồng xuất khẩu là sự thoả thuận giữa hai bên có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán (bên xuất khẩu ) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên mua (bên nhập khẩu) một tài sản nhất định gọi là hàng hóa. Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền. 1.2 Vai trò Là một phần không thể thiếu và vô cùng quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu, hợp đồng xuất khẩu xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã thoả thuận và cam kết thực hiện các nội dung đó. Chính vì vậy mà hợp đồng xuất khẩu là cơ sở để các bên thực hiện các nghĩa vụ của mình và đồng thời yêu cầu bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ. 2. Tính pháp lý của hợp đồng xuất khẩu 2.1 Những nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu nói chung Nền kinh tế toàn cầu mở ra cơ hội to lớn hơn bao giờ hết để doanh nghiệp tiếp cận tới các thị trờng khắp nơi trên thế giới. Hàng hoá đợc bán ra ở nhiều nớc hơn, với số lợng ngày càng lớn và chủng loại đa dạng hơn. Giao dịch mua bán quốc tế ngày càng nhiều và phức tạp, do đó nếu hợp đồng mua bán hàng hoá không đựơc soạn thảo một cách kỹ lỡng sẽ có nhiều khả năng dẫn đến sự hiểu nhầm và những vụ tranh chấp tốn kém tiền bạc. Chính vì vậy mà cần có các cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng sao cho giảm thiểu các tranh chấp. Hiện nay có ba nguồn luật làm cơ sở điều chỉnh hợp đồng đó là nguồn luật quốc gia, nguồn luật quốc tế và tập quán quốc tế. 2.1.1 Nguồn luật quốc gia Là nguồn luật từ nớc ngời bán và ngời mua, nguồn luật này điều chỉnh về chủ thể cũng nh hình thức và loại hàng hoá trong hợp đồng.
  4. Mỗi nguồn luật có những quy định riêng, các chủ thể của hợp đồng phải tuân theo cả hai luật của hai bên mua và bán, loại hàng phải đợc phép mua bán theo quy định của pháp luật của nớc bên bán và bên mua. 2.1.2 Nguồn luật quốc tế Bao gồm các các công ớc và hiệp ớc quốc tế, song phơng và đa phơng giữa các bên của hợp đồng, nó quy định hình thức hợp đồng, quy tắc về vận tải cũng nh những u đãi, hạn chế về trao đổi thơng mại, thuế quan giữa các quốc gia. Dới đây là một số quy tắc và công ớc: Quy tắc Hague-Visby áp dụng cho các vận đơn đợc phát hành tại nớc tham gia quy tắc. Công ớc của liên hợp quốc về chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển ký ngày 31/3/1978 tại Hamburg, áp dụng cho tất cả các hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển. Công ớc Vien 1980 (CISG), đợc toàn thế giới công nhận về quy định hình thức, các vấn đề liên quan đến hợp đồng cũng nh các vấn đề liên quan đến thơng mại quốc tế. 2.1.3 Tập quán quốc tế Là các quy tắc chính thức của một khu vực hay của phòng thơng mại quốc tế (UCP, INCOTERM) về giải thích các điều kiện thơng mại, tạo điều kiện cho giao dịch thơng mại khu vực và quốc tế diễn ra một cách trôi chảy. Việc dẫn chiếu các tập quán này trong hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ phân định rõ ràng nghĩa vụ tơng ứng của các bên và làm giảm nguy cơ rắc rối về mặt pháp lý. Chú ý là khi đã dẫn chiếu các tập quán vào một điều khoản của hợp đồng thì không đợc thêm các nghĩa vụ bên ngoài nh sự thảo thuận của các bên mua bán vào điều khoản đó, vì nếu vậy thì các quy định này sẽ không có hiệu lực. 2.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng xuất khẩu *Về chủ thể: Chủ thể hợp đồng phải là các thơng nhân của các doanh nghiệp có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau. Nếu là doanh nghiệp Việt Nam thì phải đợc thành lập theo luật Việt Nam còn doanh nghiệp nớc ngoài thì do luật nớc ngoài điều chỉnh. Tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đều có thể thực hiện các hoạt động xuất khẩu nếu tìm đợc bạn hàng ký kết hợp đồng xuất khẩu đáp ứng đủ các điều kiện của luật Việt Nam. *Đối tợng của hợp đồng xuất khẩu:
  5. Phải là các mặt hàng đợc phép xuất khẩu theo quy định của nhà nớc. Nếu là hàng nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch thì muốn xuất khẩu phải có phiếu hạn ngạch, Hàng hoá trong hợp đồng xuất phải phù hợp với giấy đăng ký kinh doanh mà doanh nghiệp đợc cấp. *Hình thức của hợp đông xuất khẩu: Hợp đồng xuất khẩu chỉ có hiệu lực pháp lý khi đợc lập thành văn bản (theo luật Việt Nam), trong đó thì th từ điện tin, telex, fax cũng đợc coi là văn bản. Tất cả những sửa đổi, bổ sung của hai bên về hợp đồng đều phải đợc làm thành văn bản, ngoài ra mọi sự thảo thuận bằng miệng đều không có giá trị pháp lý. 2.3 Phân loại hợp đồng xuất khẩu * Xét theo thời gian thực hiên hợp đồng có hai loại hợp đồng: ã Hợp đồng ngắn hạn: thời gian thực hiện hợp đồng là tơng đối ngắn và việc giao hàng chỉ đợc tiến hành một lần. ã Hợp đồng dài hạn: có thời gian thực hiện tơng đối dài mà trong đó việc giao hàng có thể tiến hành nhiều lần. * Theo nội dung quan hệ kinh doanh có: ã Hợp đồng xuất khẩu trực tiếp: là hợp đồng đợc ký kết trực tiếp giữa ngời sản xuất xuất khẩu với ngời tiêu dùng cuối cùng mà không thông qua trung gian. ã Hợp đồng đại lý: là hợp đồng mà nhà xuất khẩu ký với đại lý, nhằm thông qua đại lý tiêu thụ mặt hàng của mình. ã Hợp đồng môi giới: là hợp đồng đợc ký kết giữa nhà xuất khẩu với ngời môi giới nhằm xuất khẩu hàng hoá. * Theo hình thức hợp đồng: có hợp đồng bằng văn bản và hợp đồng miệng theo Công ớc Viên 1980, còn tại Việt Nam quy định hợp đồng thơng mại quốc tế phải bằng văn bản. *Theo cách thức thành lập hợp đồng: bao gồm hợp đồng một văn bản hay hợp đồng nhiều văn bản. ã Hợp đồng một văn bản: là hợp đồng trong đó ghi rõ nội dung mua bán, các điều kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên. ã Hợp đồng gồm nhiều văn bản: nh Đơn chào hàng cố định của ngời bán và chấp nhận của ngời mua; Đơn đặt hàng của ngời mua và chấp nhận của ngời bán; Đơn chào hàng tự do của ngời bán, chấp nhận của ngời mua và xác nhận của ngời bán; Hỏi giá của ngời mua, chào hàng cố định của ngời bán và chấp nhận của ngời mua. 3. Nội dung của hợp đồng xuất khẩu.
  6. ã Ngân hàng nhà nớc cần tăng cờng hoạt động tài trợ thơng mại cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Đặc biệt là các ngân hàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì cần đa dạng hoá hơn nữa các loại hình dịch vụ tài chính để tiến hành tài trợ thơng mại nhiều hơn cho hoạt động xuất khẩu. Mặt khác, ngân hàng cần cải cách các thủ tục cho vay để các doanh nghiệp có thể tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn vốn tín dụng. Cũng nh sự u đãi về lãi suất để các doanh nghiệp có thể coi đây là nguồn tài trợ thơng mại hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu. Cụ thể ngân hàng có thể mở thêm dịch vụ bao thu (Factoring, Forfaiting) để tài trợ cho các hợp đồng tiến hành trả chậm của doanh nghiệp xuất khẩu ã Phát triển làng nghề cần phải gắn với phát triển làng, với gìn giữ kiến trúc, văn hoá. Sắp tới các cấp uỷ đảng, chính quyền sẽ bám sát quan điểm nghị quyết đại hội Đảng bộ lần XIII, phát triển làng nghề gắn với du lịch, dịch vụ, phải xây dựng quy hoạch. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho bà con theo trơng trình xây dựng làng nghề mới. Hỗ trợ vốn để cải tiến công nghệ, sản xuất sản phẩm theo công nghệ hiện đại, sản phẩm có chất lợng cao và kiểu dáng mẫu mã đẹp. Các trơng trình hỗ trợ đào tạo nghề thủ công cho ngời lao động mà ở đây là nghề thủ công gốm sứ hỗ trợ đất đai, vốn, thuế với tinh thần đân làm và nhà nớc giúp đỡ KẾT LUẬN Hàng gốm sứ là mặt hàng xuất khẩu phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của nhiều nớc trên thế giới và là mặt hàng có giá trị kinh tế cao. Ở nớc ta đây là mặt hàng truyền thống có tiềm năng to lớn cho phép đẩy mạnh phát triển sản xuất và xuất khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Quy trình thực hiện hợp đồng là bớc quan trọng nhất trong quy trình xuất khẩu. Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của mặt hàng gốm sứ và quy trình thực hiện hợp đồng nên TOCONTAP đã rất chú trọng tới mặt hàng và quy trình này. Từ đó Công ty có những chính sách, biện pháp hoàn thiện nâng cao quy trình thực hiện hợp đồng cũng nh đẩy mạnh việc kinh doanh xuất khẩu nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ. Nhờ đó mà Công ty và mặt hàng gốm sứ sẽ có bớc đi vững chắc, phục hồi dần kim ngạch và tiến xa hơn trong tơng lai. Với kiến thức đợc trang bị tại trờng cùng thời gian thực tế tại TOCONTAP, qua bài viết này em cố gắng đa ra những nét nổi bật của quy trình thực hiện hợp đồng nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ của Công ty. Từ đó phân tích và đa ra một số giải pháp nhằm
  7. mục đích nâng cao và hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng xuất khẩu nói chung và hợp đồng xuất khẩu gốm sứ nói riêng. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Thịnh đã tận tình hớng đẫn để em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin cám ơn cô Nguyễn Phơng Nga trởng phòng và các anh chị tại phòng xuất nhập khẩu II, Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết.